Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:


Ngày giảng: 7A: 7B:


<b>Tiết 59 </b>


<b>Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT </b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Về kiến thức:</b>


- HS nêu được bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm
động vật là các các di tích hóa thạch.


- HS đọc được vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm động vật trên cây
phát sinh động vật.


<b>2.Về kĩ năng: quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm.</b>
<b>3.Về thái độ:</b>


Tích hợp giáo dục đạo đức:


+ Cần phải tơn trọng, sống u thương và có trách nhiệm trong bảo tồn các lồi
động vật và mơi trường sống của chúng


+ Các loài động vật sống tự do trong mơi trường sống của chúng, chúng ln
có khả năng cảm ứng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh</b>


- Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


<b>1. GV:</b>


H56.1,2,3 sgk
<b>2. HS:</b>


- Tìm hiểu bài dự kiến trả lời lệnh trong bài.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: </b>
<b>PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm</b>


- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình
bày 1 phút.


<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC</b>
<b>1. Ổn định lớp:1’</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Giải thích sự tiến hố hình thức sinh sản hữu tính, cho VD
<b>3. </b>


<b> Giảng bài mới</b>


Chúng ta đã học các ngành ĐVKXS và ĐVCXS thấy được sự hoàn chỉnh về cấu
tạo và chức năng, song giữa các ngành ĐV đều có mối qh họ hàng với nhau.
Cây phát sinh giới ĐV được minh hoạ bằng 1 cây có nhiều cành, nhánh. Ở vị trí
tận cùng của mỗi nhánh là tên 1 ngành hoặc 1 lớp ĐV. Nếu cùng gốc thì những
ngành hoặc những lớp ĐV càng có những vị trí gần nhau bao nhiêu thì qh họ


hàng giữa chúng cũng gần nhau bấy nhiêu. Nếu là khác gốc thì những ngành
hoặc những lớp có gốc càng xa nhau thì qh họ hàng giữa chúng cũng sẽ xa nhau.
Cây phát sinh giới ĐV là 1 phương tiện rất trực quan minh hoạ qh họ hàng giữa
các nhóm ĐV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> động vật: 15’</b>


Mục tiêu: Thấy được di tích hố thạch là bằng chứng về mối quan hệ giữa các
nhóm động vật.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy
học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


<i><b>- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt </b></i>
<i><b>câu hỏi, ....</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


- Treo H56.1,2 SGK


? Làm thế nào để biết các nhóm ĐV có mối qh với
nhau? Vì sao?


<b>- Di tích hố thạch cho biết qh các nhóm ĐV( vì: ở</b>
các ĐV có di tích hố thạch có nhiều đặc điểm giống
với ĐV ngày nay)



- Thảo luận


? Đặc điểm đánh dấu của lưỡng cư cổ với cá vây
chân cổ giống lương cư ngày nay?


- lưỡng cư cổ với cá vây chân cổ : có vảy, vây đi,
nắp mang


- lưỡng cư cổ với lưỡng cư ngày nay: có 4 chi, 5
ngón


? Nêu đặc điểm đánh dấu của chim cổ giống bò sát
và chim ngày nay?


- chim cổ giống bị sát: hàm có răng, 3 ngón của chi
trước có vuốt, đi dài có nhiều đốt


- chim cổ giống chim ngày nay: có cánh, lơng vũ,
chân có 3 ngón trước và 1 ngón sau


- Vậy qh họ hàng là qh huyết thống chủ yếu được
đánh giá bằng những đặc điểm giống nhau. Khi xđ về
mặt qh họ hàng cần căn cứ vào chủng loại phát
sinh( nguồn gốc) để không nhầm với sự giống nhau
của những ĐV có qh huyết thống xa nhau xong do
cùng sống trong những Đk giống nhau mà có những
đặc điểm hình thái và tập tính giống nhau như trường
hợp cá và cá voi.


? Những đặc điểm giống và khác nhau nói lên điều gì


về qh họ hàng giữa các nhóm Đv? CM?


- Nói lên nguồn gốc ĐV. VD: Cá vây chân cổ có
thể là nguồn gốc của ếch nhái cổ, bò sát cổ là tổ tiên
của lưỡng cư cổ.Bò sát cổ là tổ tiên của chim cổ và
thú cổ.


<b>I- Bằng chứng về mối</b>
<b>quan hệ giữa các</b>
<b>nhóm động vật</b>


- Di tích hố thạch của
các động vật cổ có
nhiều đặc điểm giống
động vật ngày nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tích hợp giáo dục đạo đức:


+ Cần phải tôn trọng, sống yêu thương và có
trách nhiệm trong bảo tồn các lồi động vật và mơi
trường sống của chúng


...
...
...


<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu về cây phát sinh giới Động vật: 15’</b>


- Mục tiêu: Nêu được vị trí các ngành động vật và mối quan hệ họ hàng giữa
các ngành động vật



- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp
dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


- Thảo luận nhóm-> thực hiện lệnh SGK Tr 184( có
kèm theo câu hỏi vì sao)


- Vài Hs trả lời, các hS khác nhận xét


- Những cơ thể có tổ chức càng giống nhau phản ánh
qh họ hàng càng gần nhau


- Treo H56.3


? Cây phát sinh giới ĐV biểu thị điều gì? - N/c thơng
tin phần II SGK và thảo luận


- Cho biết mức độ họ hàng của các nhóm ĐV


- Nhóm có vị trí gần nhau cùng nguồn gốc có qh họ
hàng gần hơn nhóm ở xa



? Mức độ qh họ hàng được thể hiện trên Cây phát
sinh giới ĐV ntn?


- CM trên tranh


? Tại sao khi q/s cây phát sinh lại biết được số lượng
lồi của nhóm ĐV nào đó ít hay nhiều ?


- Dựa vào kích thước trên Cây phát sinh


- Các em có biết tại sao mà ngày nay vẫn cịn tồn tại
những Đv có cấu tạo phức tạp như ĐVCXS bên
cạnh ĐVNS có cấu tạo đơn giản khơng? Đó là vì khi
có 1 nhóm ĐV mới xuất hiện chúng phát sinh biến dị
cho phù hợp với mt và dần dần thích nghi. Ngày nay
do khí hậu ổn định mỗi lồi tồn tại có cấu tạo thích
nghi riêng với mt.


? KL về Cây phát sinh giới ĐV?
- KL:


- Những ngành hoặc lớp ĐV có vị trí tiến hố cao


<b>II. Cây phát sinh giới</b>
<b>Động vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bao giờ cũng nằm ở vị trí cao trên Cây phát sinh giới
ĐV


Tích hợp giáo dục đạo đức:



<b>+ Cần phải tôn trọng, sống yêu thương và có </b>
<b>trách nhiệm trong bảo tồn các lồi động vật và mơi</b>
trường sống của chúng


<b>+ Các lồi động vật sống tự do trong môi trường </b>
sống của chúng, chúng luôn có khả năng cảm ứng
thích nghi với sự thay đổi của môi trường.


...
...
<b>4- Củng cố: 7’</b>


? Trình bày ý nghĩa và t/d của Cây phát sinh giới ĐV?


? Cá voi có qh họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn?
<b>5.Hướng dẫn Hs học bài và chuẩn bị cho bài sau: 2’</b>


- Học và làm Bt theo vở BT.
- Tìm hiểu đa dạng sinh học
<b>V. RÚT KINH NGHI ỆM:</b>


...
...
.


</div>

<!--links-->

×