Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

chủ đề : Thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.25 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> CHƯƠNG III. THỐNG KÊ</b>
<b>Mục tiêu chương:</b>


- Bước đầu hiểu được 1 số khái niệm cơ bản như bảng số liệu
thống kê ban đầu, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số, bảng “tần
số” (bảng phân phối thực nghiệm), biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu
đồ hình cột tương ứng


- Cơng thức tính số trung bình cộng và ý nghĩa đại diện của nó, ý
nghĩa của mốt. Thấy được vai trò của thống kê trong thực tiễn
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Hiểu và vận dụng được số trung bình, mốt của bảng số liệu trong
các tình huống thực tế.


- Biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn
giản, gần gũi trong học tập, trong cuộc sống (biết lập bảng từ dạng
thu thập số liệu ban đầu đến dạng bảng “tần số”)


- Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng tần số, bằng
biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tương ứng.


<i><b>3.Tư duy:</b></i>


- Rèn khả năng quan sát dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu
được ý tưởng của người khác;


- Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt
hóa;



<i><b>4. Thái độ và tình cảm: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ
luận, sáng tạo;


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của
người khác;


- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>5. Năng lực cần đạt:</b>


- Năng lực chung : Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề,
giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng cơng nghệ thơng
tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHỦ ĐỀ 3: THỐNG KÊ </b>
<b>Số tiết: 08</b>


<b>(Từ tiết thứ 41 đến tiết thứ 48 của PPCT chi tiết)</b>
<b>I Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Bước đầu HS hiểu một số khái niệm cơ bản như bảng số liệu
thống kê ban đầu, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số, bảng “tần
số”(bảng phân phối thực nghiệm); công thức tính số trung bình
cộng và ý nghĩa đại diện của nó, ý nghĩa của mốt.



-Thấy được vai trị của thống kê trong thực tiễn.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- HS biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn
giản, gần gũi học tập, trong cuộc sống (biết lập bảng từ dạng thu
thập số liệu ban đầu đến dạng bảng “tần số”).


- Biết cách tìm các giá trị khác nhau trong bảng số liệu thống kê và
tần số tương ứng, lập được bảng “tần số”. Biết biểu diễn bằng biểu
đồ cột đứng mối quan hệ nói trên. Biết sơ bộ nhận xét sự phân phối
các giá trị của dấu hiệu qua bảng “tần sô” và biểu đồ.


- Biết cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo cơng thức và
biết tìm mốt của dấu hiệu.


<i><b>3. Tư duy: </b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và suy
luận lơgic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu
được ý tưởng của người khác;


- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái qt hóa, đặc biệt
hóa;


<i><b>4. Thái độ và tình cảm: </b></i>



- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật,
sáng tạo;


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của
người khác;


- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Toán.
<b>5. Năng lực hướng tới:</b>


- Năng lực tự học
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tính tốn


- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy sáng tạo


- Năng lực mơ hình hóa tốn học


- Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thông
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<b>II. Bảng mô tả mức độ câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học </b>
<b>sinh qua chủ đề</b>


<b>Nội dung </b>



<b>MỨC ĐỘ NHẬN THỨC</b>


(Sử dụng các động từ hành động để mô tả) <b>Các năng</b>
<b>lực hướng</b>


<b>tới</b>
Nhận biết Thông hiểu Vận


dụng
thấp


Vận
dụng cao


<b>1. Thu </b>


- HS biết
các khái


- Từ bảng
số liệu


- Biết
cách


- Biết
xác định


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>thập số </b>
<b>liệu thống</b>


<b>kê, tần số.</b>
02 tiết


niệm: Số
liệu thống
kê, tần số
qua việc
làm quen
với các
bảng về
thu thập số
liệu thống
kê khi điều
tra.
?1;
?2;
?3
?4

(SGKT5-T6)
thống kê
ban đầu,
biết được: +
Dấu hiệu
điều tra
+ Dãy giá
trị của dấu
hiệu.Đơn vị
điều tra.
+ Tần số


của mỗi giá
trị.


+ Giá trị
của dấu
hiệu
Bài
2/SGK-T.7
lập
bảng số
liệu
thống
kê ban
đầu cho
một
cuộc
điều tra
nhỏ.
- Biết
xác
định
tần số
của
mỗi giá
trị.
Bài 1/

SGK-T.7
Bài 3/
SGK -


T.8
dấu hiệu,
giá trị
của dấu
hiệu, các
giá trị
khác
nhau của
dấu hiệu
và tìm
được tần
số của
mỗi giá
trị.
Bài 4/
SGK -
T.9
Bài3/
SBT- 4


- Năng lực
giao tiếp
- Năng lực
hợp tác
- Năng lực
tính tốn


- Năng lực
giải quyết
vấn đề


- Năng lực
tư duy sáng
tạo


- Năng lực
sử dụng
ngôn ngữ
<b>2. Bảng" </b>
<b>Tần </b>
<b>số"các giá</b>
<b>trị của </b>
<b>dấu hiệu.</b>


<b>- HS hiểu </b>
được bảng
''Tần số'' là
một hình
thức thu
gọn có


- HS biết
cách lập
bảng “tần
số” từ bảng
số liệu
thống kê
- Biết
lập
bảng
tần số


dưới
dạng
- Biết
cách từ
bảng tần
số viết
lại một
bảng số


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

02 tiết mục đích
của bảng
số liệu
thống kê
ban đầu
Bài ?1
/SGK/T.9
Bài 6
(SGK –
11)
ban đầu
Bài 7(SGK
– 11)


Bài
5/SBT-6
ngang
hoặc
dọc,
biết
cách


nhận
xét.
Bài
tập8

/SGK-T.12
<b> Bài tập</b>
9 /SGK
- 13
liệu ban
đầu.

Bài tập
7/SBT-7


- Năng lực
tính toán


- Năng lực
giải quyết
vấn đề
- Năng lực
tư duy sáng
tạo


- Năng lực
sử dụng
ngôn ngữ


<b>3. Biểu đồ</b>


02 tiết


- HS hiểu
được biểu
đồ đoạn
thẳng và
cách dựng
biểu đồ
đoạn
thẳng.
Bài
10/SGK –
14


- Học sinh
biết cách
biểu diễn
giá trị của
dấu hiệu và
tần số bằng
biểu đồ.
- Biết cách
dựng biểu
đồ hình cột
tương ứng
với biểu đồ
đoạn thẳng.
Bài

11;12/SGK-- Biết


cách
dựng
biểu đồ
đoạn
thẳng
từ bảng
tần số
Bài
9;10

/SBT-9;
13/SG
K-T15
- Biết
cách từ
biểu đồ
đoạn
thẳng
lập lại
bảng tần
số
Bài 8
/SBT-8


- Năng lực
tự học
- Năng lực
giao tiếp
- Năng lực
sủ dụng


dụng cụ.
- Năng lực
tính tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

T.14 - Năng lực
sử dụng
ngơn ngữ
<b>4. Số </b>
<b>trung </b>
<b>bình cộng</b>
02 tiết


- HS hiểu
được số
trung bình
cộng của
dấu hiệu,
mốt của
bảng số
liệu trong
các tình
huống
thực tế.
Bài ?2;?3
/SGK-T.19


- Hiểu được
ý nghĩa của
số trung
bình cộng .


Hiểu được
khi nào nên
dùng số
trung bình
cộng để làm
đại diện cho
dấu hiệu.
Bài 16;17
/SGK/T.20
- Vận
dụng
được
cơng
thức để
tính số
trung
bình
cộng.
- Tìm
được
mốt
của dấu
hiệu
qua
bảng
tần số.
Bài 14;
15

/SGK-T.20

- Tính
thành
thạo số
trung
bình
cộng khi
bảng tần
số có các
giá trị ở
trong
khoảng .
Bài
18;20

/SGK-T.20


- Năng lực
tự học
-Năng lực
giao tiếp
-Năng lực
hợp tác
- Năng lực
tính toán


- Năng lực
giải quyết
vấn đề


-Năng lực tư


duy sáng tạo
- Năng lực
sử dụng
ngôn ngữ


<b>III. Thiết kế tiến trình dạy học</b>


- Chủ đề được chia thành 08 tiết dạy, mỗi tiết dạy hướng dẫn về
kiến thức được chia như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>của chủ</b>
<b>đề</b>


<b>của</b>
<b>PPCT hiện</b>


<b>hành</b>


1 41 Thu thập số liệu thống kê, tần số


2 42 Luyện tập


3 43 Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu


4 44 Luyện tập


5 45 Biểu đồ


6 46 Luyện tập



7 47 Số trung bình cộng


8 48


Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn: 28 / 12 / 2017 Tiết: 41
Tuần: 20
<b>Tiết 1: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ,TẦN SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>
<i><b>1.Kiến thức: </b></i>


- Hs làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê
khi điều tra về cấu tạo, nội dung. Biết xác định và diễn tả được dấu
hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa các cụm từ “Số các giá trị của dấu
hiệu” và “Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”. Làm quen với
khái niệm tần số của 1 giá trị .


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó & tần số của 1
giá trị .


- Biết lập bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua
điều tra .


<i><b>3.Tư duy:</b></i>


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu


được ý tưởng của người khác;


- Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái qt hóa.
<i><b>4. Thái độ và tình cảm: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác.
<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,
sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông,
sử dụng ngôn ngữ .


<b>II. Chuẩn bị </b>


<b> - GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu .</b>


<b>- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, tổng
hợp, ...


<b>IV. Tiến trình dạy- học</b>
<i><b>1 . Ổn định tổ chức: (1')</b></i>


Ngày giảng Lớp Sĩ số


7A
7B


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : Không</b></i>


<i><b>3. Bài mới </b></i>


<b>Hoạt động 1 : Hoạt động khởi động (3’)</b>
+ GV: Giới thiệu chương học


- Mục đích: Hệ thống lại 1 số kiến thức, kĩ năng đã biết ở tiểu học
và lớp 6: Thu thập số liệu, dãy số, số TB cộng, biểu đồ…


- HS là quen với thống kê mô tả


+ GV: cho HS đọc phần giới thiệu SGK-4


<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (10’)</b></i>


<i><b>Tìm hiểu cách tiến hành điều tra, cấu tạo bảng thống kê ban đầu</b></i>
- Mục tiêu: HS Tìm hiểu cách tiến hành điều tra, cấu tạo bảng
thống kê ban đầu


- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, phát hiện vấn đề và giải quyết
vấn đề.


- Kỹ thuật: giao nhiệm vụ, động não.
- thời gian: 10 phút.


- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, năng lực tính tốn,
năng lực tự học, năng lực hợp tác.


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung</b>



Bảng phụ1


Giáo viên nêu nhiệm vụ : Quan sát
bảng 1 – SGK-T4.


Học sinh chú ý theo dõi.


<b>1. Thu thập số liệu. Bảng số </b>
<b>liệu thống kê ban đầu </b>


?1


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV: Việc làm của người điều tra là
thu thập số liệu về vấn đề được quan
tâm; Các số liệu trên được ghi lại
trong bảng số liệu thống kê ban đầu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ?1
- HS: làm vào vở, 1 HS đứng tại chỗ
trả lời.


- GV cho HS đọc ví dụ bảng số liệu
thống kê ban đầu- SGK – T5.


H quan sát bảng 2 , tự rút ra nhận
xét : Tùy theo yêu cầu mỗi cuộc điều
tra thì cách lập bảng số liệu cũng
khác nhau.


Chủ hộ Số con



Nguyễn Văn A 2


Lê Thị B 1


……


Hoặc : Bổ sung thêm yêu cầu
điều tra giới tính của con trong
từng hộ gia đình .


Chủ hộ Số con


Nam Nữ


Nguyễn Văn
A


1 1


Lê Thi B 0 1


Trần Văn C 2 0


<i><b>Hoạt động 3: Hoạt động hình thành kiến thức (10’)</b></i>
<i><b>Tìm hiểu "</b><b>dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, </b></i>


<i><b>số các giá trị của dấu hiệu"</b></i>


- Mục tiêu: HS biết các thuật ngữ "dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị


của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu"


<i><b>- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành.</b></i>
- Kỹ thuật: giao nhiệm vụ, động não.


- thời gian: 10 phút.


- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, năng lực tính tốn,
năng lực tự học.


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GVTreo lại BP1 & yêu cầu HS </b>
làm ?2


<b>? Nội dung điều tra trong bảng </b>
1 là gì


<b>HS: Số cây trồng của mỗi lớp</b>


<i><b>2. Dấu hiệu.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>GV Giới thiệu: "Số cây trồng </b>
được của mỗi lớp" là dấu hiệu
điều tra .


<b>? Em hiểu dấu hiệu là gì ?</b>
<b>HS: vấn đề quan tâm tìm hiểu</b>
<b>GV: kí hiệu của dấu hiệu: bằng </b>
các chữ cái in hoa X, Y,...



<b>?Trong bảng 1 có bao nhiêu lớp</b>
được điều tra ?(20 lớp)


<b>GV: mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra</b>
<b>? Quan sát bảng 1: Lớp 6A, </b>
6B… trồng được bao nhiêu
cây ?


<b>HS: 6A: 35 cây, 6B: 30 cây…</b>
<b>GV: Giới thiệu: Mỗi con số đó </b>
gọi là 1 giá trị của dấu hiệu .
<b>? Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả</b>
bao nhiêu giá trị


<b>HS: 20 giá trị</b>


<b>? Hãy đọc các giá trị của X (HS </b>
đọc)


<b>GV: Các giá trị đó gọi là dãy </b>
các giá trị của X


- Vấn đề hay hiện tượng mà
người điều tra quan tâm tìm
hiểu gọi là "dấu hiệu"


- Kí hiệu: X, Y…


<b>?3: Bảng 1 có 20 đơn vị được </b>


điều tra (20 lớp)


<i><b>b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị</b></i>


<i><b>của dấu hiệu:</b></i>


- Mỗi đơn vị điều tra có 1 số
liệu, số liệu đó gọi là 1 giá trị
của dấu hiệu.


- Số các giá trị của dấu hiệu
đúng bằng số các đơn vị điều
tra, Kí hiệu: N


- Tất cả các giá trị của dấu hiệu
trong 1 bảng gọi là dãy các giá
trị của dấu hiệu X


<b>?4: Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất </b>
cả 20 giá trị .


<i><b>Hoạt động 4: Hoạt động hình thành kiến thức (10’)</b></i>
<i><b>Tìm hiểu "</b><b> Tần số của mỗi giá trị”</b></i>


- Mục tiêu: HS định nghĩa được tần số của một giá trị.
<i><b>- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, năng lực tính tốn,
năng lực tự học.



<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung</b>


G nêu nhiệm vụ :
Học sinh làm ?5, ?6


Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Tìm tần số của giá trị 30; 28;
50; 35.


H: Tần số của giá trị đó lần lượt
là 8; 2; 3; 7.


- Giáo viên đưa ra các kí hiệu
cho học sinh chú ý.


Yêu cầu học sinh đọc SGK –
mục Chú ý


<b>3. Tần số của mỗi giá trị </b>
?5 Có 4 số khác nhau là 28; 30;
35; 50


?6


Giá trị 30 xuất hiện 8 lần
Giá trị 28 xuất hiện 2 lần
Giá trị 50 xuất hiện 3 lần
Giá trị 35 xuất hiện 7 lần
Số lần xuất hiện đó gọi là tần
số.



X: dấu hiệu.


x: Giá trị của dấu hiệu.
n: tần số của giá trị.
N: số các giá trị.
?7


<i><b>* Chú ý:( SGK-T7)</b></i>
<b>Hoạt động 5: Hoạt động vận dụng( 8’)</b>


- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học trong bài vào làm
bài tập tính và tìm x.


- Hình thức hoạt động: Hoạt động các nhân , nhóm
- Kỹ thuật:


+ Nêu nhiệm vụ


+ Theo sát hoạt động của từng nhóm, phát hiện tồn tại kiến thức,
kĩ năng của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Học sinh:


+ Chủ động nắm bắt nhiệm vụ được giao.Tính cực làm việc.
+ Phân cơng trách nhiệm trong nhóm.


+ Tích cực nhận xét kết quả các nhóm bạn và tự nhận xét hoạt
động của nhóm



- Phương tiện: SGK ; bảng nhóm ; thước thẳng.


<i><b>4. Củng cố (2 ’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>5. Hướng dẫn về nhà: 1 phút</b>
- Học theo Sgk kết hợp vở ghi


- Làm bài tập 3,4 Sgk/ 8, bài tập 2; 3 Sbt 3+4


- Lập bảng số liệu thống kê ban đầu điều tra về cân nặng ( làm tròn
đến kg) và chiều cao ( cm) của các bạn trong lớp .


- Lập bảng số liệu thống kê ban đầu điều tra về điểm kiểm tra học
kì mơn văn của các bạn trong lớp .


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×