Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng điện tử MG lớn: KPKH Vòng đời của bướm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>I.Mục đích yêu cầu:</b></i>



-Trẻ biết bướm là cơn trùng có 6 chân, cõ thể có 3 phần: đầu, mình (gồm ngực và
bụng) và cánh. Các chân được gắn với ngực.


-Biết được vòng đời của bướm: Từ trứng nở thành sâu, sâu kén thành nhộng, nhộng
thành bướm con.


-Mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về một số côn trùng khác.


-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong việc sử dụng ngôn ngữ của mình để diễn
đạt sự hiểu biết về cơn trùng.


-Giáo dục trẻ có thái độ đúng đắn với cơn trùng và cảnh vật xung quanh.


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>



-Hình ảnh một số con bướm.


-Hình ảnh một số cơn trùng khác mở rộng cho trẻ.
-Hình ảnh các bộ phận chính của con bướm.


-Hình ảnh về vịng đời của bướm.


-Bảng gắn.Tranh lơ tơ vẽ vòng đời của bướm cho trẻ chơi trò chơi, số thứ tự từ 1 đến
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>III.Tổ chức hoạt động:</b></i>



<b>+ Hoạt động 1: Mở đầu</b>




-Cô và trẻ cùng quan sát hình ảnh trên máy và hát-vận động bài “Goị bướm”
-Xuất hiện chú bướm và trò chuyện với trẻ về cấu tạo, hình dáng, màu sắc của
bướm


<b>Hoạt động 2 Trọng tâm</b>


+Có bạn nào biết gì về con bướm?
+Bướm sống ở đâu?


+Bướm là cơn trùng có ích hay có hại? Vì sao ? (Kết hợp giáo dục trẻ có thái độ
đúng đắn với cơn trùng và cảnh vật xung quanh)


+Bướm là 1 lồi cơn trùng. Vậy ngồi bướm ra các con cịn biết cơn trùng nào nữa
khơng?


(cho trẻ xem hình ảnh một số cơn trùng)
+Có phải bướm là do hoa sinh ra?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Đàm thoại cùng trẻ về những điều trẻ vừa xem được (kết hợp cho trẻ xem
tranh)


+Bướm mẹ đẻ ra gì?


+Trứng của bướm nở ra gì?
+Sâu con ăn gì để lớn lên?
+Khi sâu già điều gì xảy ra?


Cơ cung cấp thêm: Lúc này sau khi kéo kén người ta gọi là con nhộng hay
con ngài.


+ Khi kén khô thì điều gì sẽ xảy ra?



*Cơ khái qt lại: Bướm mẹ đẻ trứng trên lá cây, trứng lớn lên và nở thành
sâu non, khi sâu già sẽ nhả tõ, tõ quấn lại thành ổ kén, khi tổ kén khô và nứt
vỏ thì một chú bướm con chui ra và hóa thành con bướm với đầy đủ chân và
cánh.


+Vậy để trở thành bướm xinh đẹp thì phải trải qua mấy giai đọan?
-Cho trẻ nói lại vịng đời của bướm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Con bướm


-Bướm mẹ đẻ trứng trên lá cây


-Trứng lớn lên nở thành sâu non


-Khi sâu già nhả tõ quấn lại thành tổ kén.


-Tổ kén khô, nứt vỏ và một chú bướm con chui ra
-Con bướm


-Vòng đời của bướm


<b>+ Hoạt động 3: - Trò chơi “ Ai nhanh hơn”</b>


<i><b>-Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, cùng trong khoảng thời gian là nhạc nền bài </b></i>


hát “Gọi bướm” các đội sẽ thi nhau lựa chọn các hình ảnh liên quan đến vòng
đời của bướm dán lên bảng và gắn số theo đúng thứ tự.


<i><b>-Luật chơi: Khi bài nhạc “Gọi bướm” kết thúc, đội nào gắn đúng và nhanh nhất </b></i>



là đội thắng cuộc.


-Mời 1 trẻ nói lại vòng đời của bướm.


</div>

<!--links-->

×