Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 49: THỰC HÀNH VỀ TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.37 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 25/3/2017</i> <i><b> Tiết 60. Lấy điểm hệ số 1</b></i>
<i>Ngày giảng:</i>


<i><b>Bài 49: THỰC HÀNH VỀ TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Củng cố những tính chất của rượu etylic và axit axetic.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng về thực hành hoá học.
<b>3. Tư duy</b>


- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác


- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.


<b>4. Đạo đức</b>


- Rèn tính cẩn thận, tiết kiệm trong thực hành hoá học.


<b>- Trung thực: Học sinh nêu và viết báo cáo đúng hiện tượng quan sát được.</b>


<b>- Tôn trọng: Tơn trọng ý kiến của thành viên trong nhóm và các nhóm khác; tơn</b>
trọng nhiệm vụ được phân cơng của các thành viên.


<b>- Hợp tác, đồn kết, u thương, hịa bình, khoan dung với các thành viên trong</b>
nhóm.



<b>- Trách nhiệm: giúp đỡ thành viên khác gặp khó khăn trong q trình hồn thành</b>
nhiệm vụ được giao.


<b>- Tự do: Các thành viên trong nhóm, các nhóm được đưa ra ý kiến của cá nhân.</b>
<b>5. Năng lực cần hướng tới</b>


- Năng lực tự học


- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo


- Năng lực tự quản lý
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác


- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Gv: + Hố chất: dd axit axetic, rượu etylic, Zn, bột CuO, CaCO3, axit axetic đặc,


H2SO4đặc, nước lạnh.


+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, ống hút, cốc thuỷ tinh, nút cao
su có kèm ống dẫn thuỷ tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm


<b>IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG - GIÁO DỤC</b>


<b>1. Ổn định lớp(1 phút)</b>


- Kiểm tra sĩ số:


<b> 2. Kiểm tra bài cũ (không, kết hợp với thực hành)</b>
<b>3. Bài mới </b>


* Giới thiệu:
* Các hoạt động:


<i><b> Hoạt động 1: Lưu ý an tồn thí nghiệm (5 phút)</b></i>


<i>Mục tiêu: Đảm bảo an tồn cho học sinh trong q trình làm thí nghiệm</i>
<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Gv nhấn mạnh các lưu ý thao tác tiến


hành thí nghiệm


+ Hs: ghi nhớ, đảm bảo an tồn trong
q trình thí nghiệm


<b> I. LƯU Ý AN TỒN THÍ NGHIỆM</b>


<i><b> Hoạt động 2: Làm thí nghiệm tính axit của axit axetic (15 phút)</b></i>
<i>Mục tiêu: tiến hành các TN kiểm chứng tính axit của axit axetic</i>


<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
? Axit axetic thể hiện tính axit


trong những phản ứng nào?


+ Hs: Nhắc lại


? Nêu hóa chất, dụng cụ cần thiết
để tiến hành thí nghiệm?


? Các bước tiến hành thí nghiệm?
- u cầu Các nhóm tiến hành thí
nghiệm trong thời gian 10’


+ Cho lần lượt vào 4 ống nghiệm:
mẫu quỳ tím, mảnh kẽm, mẩu đá
vơi, một ít đồng oxit.


+ Cho tiếp 2ml axit axetic vào từng
ống nghiệm.


→Hs quan sát và ghi chép hiện
tượng xảy ra.


<b>II. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM</b>


<i><b>1. Thí nghiệm 1: Tính axit của axit axetic</b></i>


- Hóa chất, dụng cụ:
- Cách tiến hành:
- Hiện tượng:


+Làm đổi màu giấy quỳ tím
+ Tác dụng với oxit bazơ



CH3COOH +CuO(CH3COO)2Cu


+ H2O


+ Tác dụng với muối cacbonat: Có khí
khơng màu thốt ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H2SO4 đặc, to


H2O + CO2


+ Tác dụng với kim loại (sủi bọt khí)
CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2


<i><b> Hoạt động 3: Làm thí nghiệm phản ứng của rượu etylic với axit axetic (10p)</b></i>
<i>Mục tiêu: biết cách tiến hành TN pư este hóa.</i>


<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>


- Gv giới thiệu dụng cụ và hoá chất.
- Gv nêu một số lưu ý khi làm thí
nghiệm:


+ Axit axetic đặc, rượu etylic
khan, axit sunfuric đặc.


+ axit sunfuric đặc có thể gây
bỏng nặng, làm cháy quần áo, khi
làm thí nghiệm cần hết sức lưu ý.



+ rượu etylic khan dễ cháy, lưu ý
không để gần lửa.


- Gv hướng dẫn làm thí nghiệm:
+ Lắp dụng cụ như hình vẽ 5.5
-SGK


+ Lấy 2ml rượu etylic cho vào
ống nghiệm đựng 2ml axit axetic,
sau đó nhỏ vài giọt axit sunfuric
đặc vào.


→đun nóng ống nghiệm


Yêu cầu Hs tiến hành Tn0 trong 7’


+ Cho vào ống nghiệm B 2÷3ml
dd muối ăn bão hồ.


<b>? Nhận xét mùi của lớp chất lỏng</b>
nổi trên bề mặt ống nghiệm B?
<b>? Mùi thơm là mùi của chất gì tạo</b>
thành?


u cầu Hs Viết PTHH?


<i><b> 2. Thí nghiệm 2: Phản ứng của rượu</b></i>
<i><b>etylic với axit axetic</b></i>


- Hóa chất, dụng cụ:


- Cách tiến hành:


- Hiện tượng:


CH3COOH+ C2H5OH


CH3COOC2H5 + H2O


<i>Kết luận: axit axetic tác dụng với rượu</i>
etylic tạo thành chất lỏng sánh không tan
trong nước, có mùi thơm, chất lỏng đó là
etyl axetat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Mục tiêu: Hs biết trình bày lại cụ thể các hiện tượng quan sát được qua q trình làm</i>
<i>thí nghiệm</i>


<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>


Gv yêu cầu học sinh báo cáo thí
nghiệm theo nhóm


+ Hs: tổng hợp kết quả thí nghiệm,
báo cáo theo nhóm


<b> III. VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH</b>


<b>4. Củng cố (6 phút)</b>


- Hs thu dọn, lau chùi dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh lớp học
<b>5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b>



- Chuẩn bị trước bài sau: Glucozơ và saccarozơ
<i><b>V. RÚT KINH NGHIỆM </b></i>


<i>- Thời gian:...</i>
<i>- Nội dung:...</i>
<i>...</i>
<i>- Phương pháp:...</i>


</div>

<!--links-->

×