Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

CHỦ ĐỀ: CACBON VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON -LÀM MÁY LỌC NƯỚC ĐƠN GIẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.22 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày giảng: </i>


<b>CHỦ ĐỀ: CACBON VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON</b>
<b>-LÀM MÁY LỌC NƯỚC ĐƠN GIẢN</b>


<i><b>A. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học (Bước 1)</b></i>


Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh phát hiện và
xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết, giải pháp và lựa chọn giải
pháp. Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. Giáo viên và học sinh
cùng đánh giá vấn đề cụ thể sau:


Tìm kiếm, kiểm nghiệm về tính chất của cacbon, cacbon oxit, cacbon đi oxit,
axit cacbonic, muối cacbonat,


Biết được trạng thái tự nhiên, tính chất của axit cacbonic, muối cacbonat. tứng
dụng của muối cacbonat; chu trình của cacbon trong tự nhiên.


<i><b>B. Xây dựng nội dung bài học (Bước 2)</b></i>


Chủ đề các bon và các hợp chất của các bon gồm các nội dung chủ yếu sau: khái
niệm các dạng thù hình; các dạng thù hình của cacbon; tính chất và ứng dụng
của cacbon.


Tìm kiếm, kiểm nghiệm về tính chất cacbon oxit, cacbon đi oxit, trạng thái tự
nhiên và tính chất vật lí; tính chất hóa học của Axit cacbonic ; phân loại, tính
chất, ứng dụng của muối cacbonat; chu trình của cacbon trong tự nhiên.


Kiến thức được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho Học sinh (HS) theo các
phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề


học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. Giáo viên (GV) chỉ là
người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do
GV giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.


<b>Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 04 tiết</b>


Tiết 35: Cacbon- Các oxit của Cacbon ( Tiết 1 của chủ đề)
Tiết 36: Axit caacbonic và muối Cacbonat ( Tiết 2 của chủ đề)


Tiết 37: Luyện tập chủ đề Cacbon và hợp chất của Cacbon ( Tiết 3 của chủ đề)
Tiết 38: STEM làm máy lọc nước đơn giản ( Tiết 4 của chủ đề)


<i><b>C. Xác định mục tiêu bài học (Bước 3)</b></i>
<b>I. Kiến thức, kỹ năng, thái độ</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Học sinh nêu được khái niệm dạng thù hình; các dạng thù hình của cacbon;
tính chất và ứng dụng của cacbon.


- HS nêu được tính chất vật lí của CO (chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan
trong nước, RẤT ĐỘC), tính chất vật lí của CO2 (chất khí, khơng màu, khơng
mùi, ít tan trong nước, khơng duy trì sự sống, sự cháy)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trình bày được ứng dụng của CO, CO2


- Học sinh biết được: axit cacbonnic là axit yếu, kém bền.


- Muối cacbonnat có những tính chất của muối như: Tác dụng với axit, với dd
muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí


CO2 và H2O


- Muối cacbonnat có ứng dụng trong đời sống và sản xuất.


- HS biết được Chu trình cacbon trong tự nhiên (tự tìm hiểu thêm)
<i><b>2.Kĩ năng</b></i>


- Kỹ năng phán đốn, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu
hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của cacbon và
các hợp chất của cacbon.


<i>- Viết PTHH.</i>


<i>- Nhận biết các chất.</i>


- Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế.
<i><b>3. Phẩm chất – Năng lực cần hình thành</b></i>


- Có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh bằng hành động cụ thể;
- HS có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- HS say mê tìm hiểu tự nhiên. Biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn
Hóa học trong cuộc sống và u thích mơn Hóa.


* Năng lực chung:
- Năng lực tự học.


- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp.



- Năng lực hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt:


- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.


- Năng lực tính tốn.


- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
4. Các nội dung tích hợp - Trải nghiệm


* Tích hợp BĐKH, GDĐĐ: HS biết trong tự nhiên C chuyển từ dạng này sang dạng khác,
tạo thành chu trình khép kín do đó nếu khơng có cây xanh, chu trình này sẽ bị đứt đoạn,
tạo nhiều CO2<b> gây hại mơi trường. Từ đó nhận thấy trách nhiệm cần tun truyền, hợp </b>
<b>tác, đoàn kết cùng cộng đồng bảo vệ chu trình cacbon trong tự nhiên. HS biết được quá </b>


<b>trình để tạo thành các hang động thạch nhũ là rất lâu. Từ đó biết tơn trọng di sản thiên </b>
<b>nhiên đồng thời có trách nhiệm tuyên truyền, hợp tác cùng cộng đồng bảo vệ di sản </b>
thiên nhiên.


* Trải nghiệm: Yc HS chuẩn bị trước tìm hiểu ứng dụng của cacbon qua sách
<b>báo, inrtenet </b>


<i><b>D.</b></i> <i><b>Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (Bước 4)</b></i>
<b>Nội </b>


<b>MỨC ĐỘ NHẬN THỨC</b> <b>Các năng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>dung</b>


<b>thấp</b> <b>cao</b>
<b>tới của </b>
Cac
bon và
các hợp
chất
của cac
bon


- Tính chất
hóa học của
cacbon là
một phi kim
yếu


- Tính chất
hóa học
cacbon oxit
tính khử
- Tính chất
hóa học của
cacbon đioxit
là một oxit
axit


- Tính chất
hóa học của
axit


cacbonic,


muối
cacbinat.
- Nhận biết
các muối tan,
khơng tan


- Viết được
các phương
trình hóa
học chứng
minh tính
chất hóa
học của
cacbon, CO,
CO2
- Viết
PTHH
chứng minh
tính chất
của H2CO3.
Muối
cacbon nat
- Nhận biết
muối axit
và muối
trung hịa


- Tính nồng
độ hoặc khối
lượng dịch


axit muối
cacbonat
trong phản
ứng.


- Giải thích
các hiện
tượng thực
tế: tạo
thạch nhũ
trong các
hang động,
cac bon
cháy tạo ra
các chất
gây hại với
môi trường
như CO,
CO2,… Đề
xuất biện
pháp khắc
phục.


- Năng lực
tự học.
- Năng lực
giải quyết
vấn đề.
- Năng lực
giao tiếp.


- Năng lực
hợp tác.
- Năng lực
sử dụng
ngơn ngữ
hóa học.
- Năng lực
thực hành
hóa học.
- Năng lực
tính tốn.
- Năng lực
giải quyết
vấn đề
thơng qua
mơn hóa
học.


- Năng lực
vận dụng
kiến thức
hóa học
vào cuộc
sống.
<b>E. Biên soạn các câu hỏi, bài tập (Bước 5)</b>


<i><b>Mức độ nhận biết:</b></i>


<b>Câu 1: Trong luyện kim, người ta dùng tính khử của cacbon để điều chế:</b>



A. Oxit kim loại B. Kim loại C. Phi kim D. Khí cacbonic
<b>Câu 2: Đa số phi kim khơng có tính chất hóa học nào sau đây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 3: Đa số phi kim khơng có tính chất hóa học nào sau đây</b>
A. Tác dụng với kim loại. B. Tác dụng với hidro.
C. Tác dụng với muối. D. Tác dụng với oxi.
<b>Câu 4: SiO2 khơng phải là ngun liệu chính để sản xuất</b>


A. Xi măng B. Thủy tinh C. Linh kiện điện tử D.
Gốm sứ


<i><b>Mức độ thông hiểu:</b></i>


<b>Câu 1: Sản phẩm thu được của phản ứng sau là: ZnO + C </b> ⃗<i><sub>t</sub></i>0


A. Zn và CO2 B. Zn và CO C. Zn D. CO2
<b>Câu 2: Cacbon tham gia phản ứng với dãy oxit là:</b>


A. CuO, Fe2O3, BaO. B. CuO, PbO, MgO.
C. CuO, FeO, Na2O. D. CuO, Fe3O4, PbO.
<b>Câu 3: Cacbon oxit tham gia phản ứng với dãy oxit là:</b>


A. CuO, Fe2O3, PbO, HgO. B. CuO, Al2O3, PbO, MgO.
C. CuO, FeO, Na2O, HgO. D. CuO, Fe3O4, PbO, MgO
<b>Câu 4: Cacbon oxit tham gia phản ứng với dãy oxit là:</b>


A. CuO, Fe2O3, PbO, HgO. B. CuO, Al2O3, PbO, MgO.
C. CuO, FeO, Na2O, HgO. D. CuO, Fe3O4, PbO, MgO
<b>Câu 5: Cho các sơ đồ phản ứng sau:</b>



FeS2 + O2 → A + B
B + O2 → C


C + H2O → D


A, B, C, D lần lượt là:


A. Fe2O3, SO2, SO3, H2SO4 B. Fe3O4, SO2, SO3, H2SO4
C. . Fe2O3, SO2, SO3, H2SO3 D. Fe3O4, SO2, SO3, H2SO3
<b>Câu 6: Cho 5,85 (g) kim loại R phản ứng với lượng dư clo sinh ra 11,175 (g) </b>
muối clorua kim loại. Kim loại R là:


A. Mg B. Na C. K D. Ca
<i><b>Mức độ vận dụng thấp:</b></i>


<b>Câu 1: A, B, C, D trong các sơ đồ phản ứng sau lần lượt là:</b>
A + HgO → B + C


B + H2O → D


A. C, Hg, CO2, H2CO3 B. CO2, Hg, H2CO3, C.
C. CO2, C, Hg, H2CO3 D. C, CO2, Hg, H2CO3


<b>Câu 2: Dùng 7,84 lít khí CO (đktc) khử hoàn toàn hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3,</b>
phản ứng kết thúc thu được 14,4 (g) hỗn hợp hai kim loại. Thành phần % về
khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp thu được là:


A. 20% Cu và 80% Fe. B. 33,3% Cu và 66,7% Fe.
C. 40% Cu và 60% Fe. D. 66,7% Cu và 33,3% Fe.



<b>Câu 3: </b>Dùng 7,84 lít khí CO (đktc) khử hồn tồn hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3,


phản ứng kết thúc thu được 14,4 (g) hỗn hợp hai kim loại. Thành phần % về
khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp thu được là:


A. 20% Cu và 80% Fe. B. 33,3% Cu và 66,7% Fe.
C. 40% Cu và 60% Fe. D. 66,7% Cu và 33,3% Fe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Na2SO4 và BaCl2 B. Na2SO4 và KCl.


C. H2SO4 và KHSO3 D. NaOH và CuCl2


<b>Câu 5: Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch H2SO4và dung dịch NaOH,</b>
cả hai phản ứng đều có kết tủa tạo ra?


A. CaCO3 B. Ba(HCO3)2 C. MgSiO3 D.
NaHSO3


<i><b>Mức độ vận dụng cao:</b></i>


<b>Câu 1. Vì sao không nên để nhiều cây xanh trong nhà vào ban đêm?</b>
<b>Câu 2. Vì sao khơng nên để bếp than trong phịng kín?</b>


<b>Câu 3: </b> Trộn 0,9 (g) cacbon với 12,46 (g) hỗn hợp gồm đồng (II) oxit và chì (II)
oxitrồi nung nóng trong mơi trường khơng có khơng khí để oxit kim loại bị khử
hết. Tồn bộlượng khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2dư, phản ứng
xong thu được 6 (g) kết tủa. Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit
trong hỗn hợp ban đầu là:


A. 94,4% và 5,6% B. 48,2% và 51,8%


C. 64,2% và 35,8% D. 80,3% và 19,7%


<b>Câu 4: Có 4 chất bột màu trắng: Na2CO3, NaCl, BaCO3 và BaSO4. Chỉ có khí </b>
CO2 và H2O có thể


A. Phân biệt được cả 4 chất. B. Chỉ nhận ra được 2 chất.
C. Chỉ nhận ra được 1 chât. D. Không nhận ra được chất
nào


<b>F. Thiết kế tiến trình dạy học (Bước 6)</b>
<b>I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1. Giáo viên (GV)</b>


<b>- Dụng cụ</b>


+ Kẹp, đèn cồn, kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất, ống hút.


+ Ống nghiệm, giá thí nghiệm, ống thủy tinh hình chữ L, đũa thủy tinh, cốc thủy
tinh, nút cao su, ống thủy tinh thủng 2 đầu, kiềng 3 chân


<b>- Hóa chất </b>


+ Bột than hoạt tính, mực nước đen, than hoa, CuO, dung dịch Ca(OH)2.
+ KClO3, MnO2, C, CuO, Ca(OH)2, H2O


+ NaHCO3 tinh thể, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2 ,dung dịch Na2CO3,
K2CO3, CaCl2.


<b>- Phiếu học tập, máy chiếu ..</b>
<b>2. Học sinh (HS)</b>



- Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: tính chất của phi kim.
- Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của GV


<b>I. Chuỗi các hoạt động học (3 tiết)</b>
<b>1. Giới thiệu chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trình lớp 9 nên GV cần chú ý khai thác triệt để các kiến thức đã học nói trên của
HS để phục vụ cho việc nghiên cứu bài mới.


Hoạt động (HĐ) trải nghiệm, kết nối (tình huống xuất phát): được thiết kế
nhằm huy động những kiến thức đã được học của HS về tính chất của phi kim
tính chất hóa học của axit, bazơ và muối để vận dụng sang chủ đề cacbon và các
hợp chất của cacbon.


HĐ hình thành kiến thức gồm các nội dung chính sau: tính chất của cac
bon và các hợp chất của cac bon. Các nội dung kiến thức này được thiết kế
thành các HĐ học của HS. Thông qua các kiến thức đã học, HS suy luận, thực
hiện thí nghiệm kiểm chứng để rút ra các kiến thức mới. Cụ thể như: thơng qua
phần thí nghiệm và kiến thức đã biết GV giúp HS tiếp tục dự đoán các tính chất
hóa học của cac bon và hợp chất của cac bon.


HĐ luyện tập được thiết kế thành các câu hỏi/bài tập để củng cố, khắc sâu
các nội dung kiến thức trọng tâm của chủ đề).


HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục
đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các
câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn, thực nghiệm và mở rộng kiến thức (HS có thể
tham khảo tài liệu, internet…) và không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy
nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học


tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.


<b>Tiết 1 của chủ đề: Cacbon- các oxit của Cacbon</b>


<b>Ngày giảng </b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b>


9D1
9D2
9D3
<b>Phần 1: Cacbon</b>


<b>Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút)</b>
<b>* Mục tiêu hoạt động: </b>


Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm
hiểu kiến thức mới của HS.


<i><b>Nội dung HĐ: Củng cố lại tính chất hóa học của của phi kim. </b></i>
<b>* Phương thức tổ chức HĐ: </b>


- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và thảo luận để hồn thành phiếu
học tập số 1.


+ Thí nghiệm 1: Đốt cháy cacbon trong bình đựng khí oxi (Hình
3.8/83/SGK).


Buộc một mẩu than hoa vào đầu dây thép, đốt cháy rồi đưa vào bình đựng khí
oxi. Quan sát hiện tượng khi mẩu than cháy ở ngồi khơng khí và trong bình
đựng khí oxi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cho hỗn hợp đồng(II)oxit và cacbon vào ống nghiệm rồi đun nóng (lắp
như hình vẽ). Quan sát hiện tượng.


<b>- Yêu cầu HS: quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng xảy ra? giải thích?</b>
- HS trả lời từ các thơng tin. GV gợi ý để HS nêu tính chất hóa học của
cacbon.


<b>* Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:</b>


- Sản phẩm: HS hoàn thành các nội dung phiếu học tập.
<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>


1. Hồn thành bảng sau:


Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2


Hiện tượng
Phương trình
Ứng dụng


2. Nêu tính chất hóa học của cacbon.


- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua câu trả lời của HS và ý kiến bổ
sung của HS khác, GV điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.


<b>Hoạt động : Hình thành kiến thức</b>
<b>A. Tìm hiểu tính chất của cacbon</b>


<b>Hoạt động 1 (5 phút): Tìm hiểu tính chất hóa học của cacbon.</b>
<b>* Mục tiêu hoạt động:</b>



- Học sinh nêu được tính chất hóa học của cacbon.


- Rèn năng lực tư duy, suy luận, kỹ năng phán đoán và trình bày.
<b>* Phương thức tổ chức HĐ: </b>


- GV cho HS HĐ nhóm: Kết hợp kết quả thí nghiệm và nghiên cứu sách
giáo khoa (SGK) để tiếp tục hoàn thành phiếu học tập số 1: 2. Nêu tính chất hóa
học của cacbon.


- GV cho HS HĐ theo nhóm để chia sẻ, bổ sung cho nhau.
<b>* Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:</b>


- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi 2 trong
phiếu học tập số 1.


GV: Giới thiệu về tính chất hóa học của cacbon: Cacbon có những
tính chất hóc học của phi kim như tác dụng với kim loại và hidro. Tuy nhiên
điều kiện xảy ra phản ứng là rất khó khăn vì cacbon là phi kim hoạt động
hóa học yếu. Hai tính chất trên là những tính chất chất có nhiều ứng dụng
trong thực tế của cacbon.


- Đánh giá kết quả hoạt động:


+ Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ cá nhân/nhóm, GV chú ý
quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải
pháp hỗ trợ hợp lí.


+ Thơng qua báo cáo, bổ sung của các HS khác, GV hướng dẫn HS chốt
được kiến thức về tính chất hố học của cacbon.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Mục tiêu hoạt động:</b>


- Học sinh nắm được tính hấp phụ của cacbon và ứng dụng của tính hấp
phụ.


- Rèn năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học.
<b>* Phương thức tổ chức HĐ: </b>


- GV cho HS HĐ theo nhóm để làm thí nghiệm tính hấp phụ của cacbon
(Hình 3.7/82/SGK).


- GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- GV: Bổ sung thơng tin về tính hấp phụ của cacbon.


<b>* Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:</b>


- Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập.
<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ </b>2


Hiện tượng Ứng dụng


……….
……….


……….
……….
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua câu trả lời của HS và ý kiến bổ
sung của HS khác, GV điều chỉnh, hoàn thiện kiến thức.



<b>Hoạt động 3 </b><i><b>(2 phút): </b></i>Tìm hiểu khái niệm dạng thù hình; các dạng thù
hình của cacbon.


<b>* Mục tiêu hoạt động:</b>


- Học sinh nêu được khái niệm dạng thù hình; các dạng thù hình của
cacbon.


- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, khả năng tư duy, biện luận.
<b>* Phương thức tổ chức HĐ: </b>


- GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để hoàn
thành các câu hỏi:


+ Dạng thù hình là gì?


+ Cacbon có các dạng thù hình nào?


- GV cho HĐ chung cả lớp: GV cho một số HS trình bày kết quả, các HS
khác góp ý, bổ sung.


- GV: Bổ sung thơng tin về tính hấp phụ của cacbon.


<i>- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:</i>


HS có thể gặp khó khăn khi phát hiện và giải thích tính hấp phụ của
cacbon nên GV cần chú ý để hướng dẫn và giúp đỡ khi cần.


<b>* Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:</b>



- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi. GV nhận xét
và bổ sung thông tin nếu cần.


- Đánh giá kết quả hoạt động: thông qua câu trả lời và nhận xét của HS.
<i><b>Hoạt động 4 (4 phút): Tìm hiểu ứng dụng của cacbon.</b></i>


<b>* Mục tiêu hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Phương thức tổ chức HĐ: </b>


- GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) và các
thông tin đã biết để hoàn thành các câu hỏi: Nêu những ứng dụng của cacbon?


- GV cho HĐ chung cả lớp: GV cho một số HS trình bày kết quả, các HS
khác góp ý, bổ sung.


- GV: Bổ sung thơng tin về tính hấp phụ của cacbon.
<b>* Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:</b>


- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi. GV
nhận xét và bổ sung thông tin nếu cần.


- Đánh giá kết quả hoạt động: thông qua câu trả lời và nhận xét của HS.
<b>Hoạt động 5 (2 phút): Giao nhiệm vụ tự học ở Nhà cho học</b>
<b>sinh.</b>


- Sử dụng mạng internet và các nguồn thông tin khác trả lời các câu hỏi để
giải quyết tình huống:


Nguồn nước ngầm sinh hoạt ở nhiều hộ gia đình, nhiều khu dân cư hiện


nay bị ơ nhiễm. Trong q trình sử dụng nước sinh hoạt ta thấy nước thường có
màu, mùi khó chịu như: Nước bơm lên thường bị đục hay có màu vàng, mùi hôi
tanh,…


1. Nếu nguồn nước này chưa được xử lý trước sử dụng thì có ảnh hưởng
gì đối với sức khỏe?


2. Em hãy đề xuất một hóa chất rẻ tiền trong các chất sau: Đá vôi, cát,
than gỗ, muối ăn để loại bỏ các chất trên trong nguồn nước trước khi đưa vào sử
dụng? Giải thích?


- HD HS tự nghiên cứu


<b>Phần 2: Các oxit của cacbon</b>


<b>Hoạt động trải nghiệm, kết nối (2 phút)</b>
<b>a. Mục tiêu hoạt động:</b>


Huy động được các kiến thức hóa học ở tiết học trước của HS, kiến thức sinh
học 8 về hệ hô hấp, và hiểu biết xã hội và tạo nhu cầu tiếp tục tìm kiến thức mới
của HS


<b>b. Nội dung hoạt động: </b>


Củng cố kiến thức về tính chất của Cacbon, tính chất hóa học của oxit axit
(CO2). Tìm hiểu tính chất của 2 oxit của cacbon là CO và CO2; tác hại của 2 khí
đó đối với con người và mơi trường, từ đó có nhu cầu tìm kiếm các biện pháp
hạn chế khí CO; CO2.


<b>c. Phương thức tổ chức HĐ:</b>


GV nêu 1 vấn đề thực tế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HS: (hoạt động cá nhân) suy nghĩ trong 2 phút và phát biểu trả lời.
GV: Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ


Các kiến thức liên kết về hệ hô hấp, tác dụng của Hb trong hồng cầu của hệ
tuần hồn có thể HS ko nghĩ tới hoặc ko xâu chuỗi các quá trình xảy ra giữa mơi
trường trong và các tác nhân độc hại (khí CO và CO2) của mơi trường ngồi cơ
thể. GV có thể gợi ý để HS tự liên hệ các kiến thức và tìm ra câu trả lời hợp lí
nhất.


<b>d. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động</b>
HS trả lời được 3 nội dung chính:


 Tính chất hóa học của C: có tác dụng với oxi trong khơng khí khi bị đốt
nóng sẽ sinh ra khí cacbonoxit và cacbonic.


2C + O2→2CO
C + O2→ CO2


 Sinh học: Khí CO2 khơng duy trì sự sống, gây ngạt thở, khí CO khi đi vào
cơ thể người theo các ống dẫn khí sẽ kết hợp với Hb có trong hồng cầu,
làm cản trở quá trình vận chuyển oxi trong cơ thể. Dẫn đến tình trạng cơ
thể khơng thực hiện các q trình trao đổi chất và năng lượng được.


 Hiểu biết xã hội: khi sử dụng than, củi đốt sẽ sinh ra lượng khí thải và các
bụi cacbon (muội than), thải trực tiếp vào môi trường, gây ô nhiễm môi
trường.


<b>e. Đánh giá kết quả hoạt động:</b>



Thông qua câu trả lời của HS và ý kiến chỉnh sửa, bổ sung sau gợi ý, GV có
những đánh giá về khối lượng kiến thức hóa học, sinh học của HS. Từ đó có
những phương pháp, nội dung cần thiết ở các hoạt động sau.


<b>Hoạt động hình thành kiến thức mới</b>
<b>B. Cacbon oxit và cacbon đi oxit</b>


<i>1. Hoạt động 1 (Góc phân tích) : Tìm hiểu cacbonoxit và cacbon đioxit (khí</i>
<i>cacbonic)</i>


Thời gian: 18’
<b>a. Mục tiêu:</b>


 Trình bày được: CTHH, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng trong
công nghiệp của CO và CO2.


 Kĩ năng sử dụng ngơn ngữ hóa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV cho HS hoạt động theo nhóm ở góc phân tích để tự nghiên cứu cá nhân và
sau đó chia sẻ, bổ sung cho nhau. Hệ thống các kiến thức lí thuyết về tính chất
của khí CO, CO2, sau đó thống nhất ý kiến hoàn thành phiếu học tập số 1:


Phiếu học tập số 1:


Cacbonoxit Cacbon đi oxit/khí<sub>Cacbonic</sub>
CTHH


Tính chất vật lí
Tính chất hóa học


Ứng dụng


<i>Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:</i>


 HS có thể gặp khó khăn khi tìm hiểu thơng tin SGK, hệ thống hóa kiến
thức


 GV hướng dẫn HS hệ thống kiến thức về CO, CO2
<b>c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:</b>


Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học
tập số 1


Cacbonoxit Cacbon đi oxit/khí<sub>Cacbonic</sub>


CTHH CO CO2


Tính chất vật lí


Khí, khơng màu,
khơng mùi, ít tan trong
nước, nhẹ hơn khơng
khí, rất độc


Khí, khơng màu,
khơng mùi, nặng hơn
khơng khí, khơng duy trì
sự sống, sự cháy.


Tính chất hóa học



1. Là oxit trung tính
2. Tính khử


a. Tác dụng với oxit
kim loại


CO + CuO → Cu + H2O
b. Tác dụng với oxi
2CO + O2→ 2CO2


 Là oxit axit


a. Tác dụng với
nước


CO2 + H2O → H2CO3
b. Tác dụng với


dung dịch bazo
CO2 + Ca(OH)2→
CaCO3 + H2O


2CO2 + Ca(OH)2→
Ca(HCO3)2


c. Tác dụng với oxit
bazo


CO2 + CaO → CaCO3


Ứng dụng Dùng làm nhiên liệu,<sub>chất khử...</sub>


Bảo quản thực phẩm,
chữa cháy, sản xuất đồ
uống có gaz, phân đạm,
ure...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Theo quan sát: Trong quá trình HS hoạt động cá nhân/ nhóm, GV chú ý quan
sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ
trợ hợp lí


Thơng qua sản phẩm hoạt động của HS: Gv hướng dẫn, khắc phục những
thiếu sót, từ đó HS chốt các kiến thức về tính chất, ứng dụng của CO, CO2


GV giới thiệu thêm:


<i>CO2 không duy trì sự cháy nên có ứng dụng để chữa cháy, tuy nhiên không</i>


<i>sử dụng CO2 để dập tắt các đám cháy Mg. Vì CO2 + 2Mg → C + 2MgO. C mới</i>


<i>sinh bị nhiệt của đám cháy đốt nóng lại sinh ra CO2 tiếp. Do đó khơng thể dập</i>


<i>tắt được đám cháy.</i>


<i>Ngồi ra, lợi dụng khả năng ít tan trong nước của CO2, mà khi sử dụng CO2</i>


<i>trong sản xuất nước ngọt, sẽ tạo gaz gây kích thích vị giác. Chi tiết có thể đọc</i>
<i>mục “Em có biết” để hiểu rõ hơn.</i>


<i>Với CO, được coi là khí độc do có khả năng tác dụng với oxi, làm giảm nồng</i>


<i>độ oxi trong khơng khí, ngăn cản q trình thu nhận khí oxi trong cơ thể người,</i>
<i>do có khả năng kết hợp với Hb trong hồng cầu. Chi tiết về cơ chế kết hợp giữa</i>
<i>Hb và CO sẽ được tìm hiểu trong tiết học sau.</i>


<b>Hoạt động 2 (góc trải nghiệm): Thực hành thí nghiệm kiểm chứng các tính</b>
chất hóa học của CO, CO2


Thời gian: 18’
<b>a. Mục tiêu:</b>


 Thực hiện được các thí nghiệm hóa học về tính chất hóa học của CO, CO2
 Kĩ năng sử dụng ngơn ngữ hóa học


 Hình thành năng lực thực hành thí nghiệm hóa học
 Năng lực hợp tác thơng qua hoạt động nhóm.
<b>b. Phương thức tổ chức hoạt động</b>


 Sau khi hoàn thành mục tiêu ở góc phân tích. HS tiếp tục hoạt động theo
nhóm tiến hành các thí nghiệm kiểm chứng tính chất hóa học của CO và
CO2.


GV: thơng báo các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm cần thiết, trên cơ sở đó
các nhóm lựa chọn và đề xuất cách thực hiện các thí nghiệm kiểm chứng tính
chất hóa học của CO, CO2


 Yêu cầu HS nghiêm túc thực hiện các hoạt động ở góc trải nghiệm và
hồn thành phiếu học tập số 2


 Phiếu học tập số 2:



Chất Tên thí<sub>nghiệm</sub> Chuẩn bị Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích


CO CO khử


oxit kim
loại


C, KClO3,
MnO2, CuO,
dd Ca(OH)2
(lắp dụng cụ
như H3.11)


Điều chế khí
O2, Điều chế
khí CO


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nóng


Lưu ý: Thu lại
khí CO2, sử
dụng cho TN
sau


Phản ứng
cháy


CO Đốt cháy khí


CO trong



khơng khí


CO2


Tác dụng
với H2O


CO2, H2O,
quỳ tím
(lắp dụng cụ
như H3.13)


Sục từ từ CO2
vào trong ống
nghiệm chứa
nước, có bỏ
sẵn 1 mẩu giấy
quỳ tím


Tác dụng
với dd
Ca(OH)2


CO2, dd
Ca(OH)2


(đã làm cùng
với TN1)



 Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, GV quan sát, đánh giá và yêu cầu
các nhóm báo cáo q trình thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích sau khi
kết thúc hoạt động ở góc trải nghiệm.


 GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức về các tính chất hóa học của CO,
CO2


<b>c. Đánh giá kết quả hoạt động</b>
<i>Sản phẩm:</i>


 Đưa ra khẳng định về tính chất vật lí, hóa học của CO, CO2


 Làm thí nghiệm kiểm chứng: Nêu được cách tiến hành, kết quả thí
nghiệm theo hướng dẫn trong phiếu học tập số 2


 Viết được các PTHH của các phản ứng xảy ra
<i>Dự kiến khó khăn, vướng mắc của HS:</i>


 Hs có thể gặp khó khăn khi tiến hành các thí nghiệm hóa học: lắp đặt
dụng cụ, chất lượng hóa chất (CO, CO2), thao tác thí nghiệm.


<i>Giải pháp hỗ trợ: </i>


GV hướng dẫn HS lắp dụng cụ thí nghiệm, thao tác thí nghiệm, hoặc hướng
dẫn tìm các thí nghiệm mẫu trên mạng internet và quan sát hiện tượng.


<b>d. Đánh giá kết quả hoạt động:</b>


Các cá nhân trong nhóm tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng. GV nhận xét
đánh giá chung.



<b>Hoạt động 3 (2 phút): Giao nhiệm vụ tự học ở Nhà cho học sinh.</b>


<b>-HS: Vận dụng các kiến thức về CO, CO2 giải thích các hiện tượng tự nhiên,</b>
giải quyết các vấn đề thực tiễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1. Vì sao không thể dập tắt các đám cháy của kim loại như K, Na, Mg...
bằng khí CO2


...
...
...


2. Vì sao than đá chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy?


...
...
...


3. Vì sao khơng nên để nhiều cây xanh trong nhà vào ban đêm?


...
...
4. Vì sao khơng nên để bếp than trong phịng kín?


...
...
...
- HD HS về nhà hồn thành phiếu học tập



<b>Tiết 2 của chủ đề : Axit cacbonic và muối Cacbonat</b>


<b>Ngày giảng </b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b>


9D1
9D2
9D3


<b> </b>
<b>Hoạt động trải nghiệm, kết nối (8 phút)</b>
<b>* Mục tiêu hoạt động: </b>


Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu
kiến thức mới của HS.


<i><b> Nội dung HĐ: Củng cố lại tính chất hóa học của của axit, bazơ và muối. </b></i>
<b>* Phương thức tổ chức HĐ: </b>


GV tổ chức cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi về các oxit, axit và muối của
cacbon đã gặp. Phân loại các oxit đó, xác định tính axit của axit cacbonic.


- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm:


+ Thí nghiệm 1: Sục khí cacbođioxit vào nước trong đó có mẩu giấy quỳ tím.
+ Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3 (Hình 3.16/89/SGK).


<b>- Yêu cầu HS: quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng xảy ra? giải thích ?</b>


+ HS trả lời, từ các thơng tin HS trả lời. GV gợi ý để HS nêu tính chất hố học
của axitcacbonic; tính chất hóa học của muối cacbonat.



- Sau đó GV cho HS phát biểu ý kiến, HS khác góp ý, bổ sung.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Dựa vào các kiến thức HS đã học, HS có thể biết được tính chất hóa học của
muối cacbonat nhưng có thể khơng viết được PTPƯ trong phần thí nghiệm. Tuy
nhiên đây là HĐ trải nghiệm, kết nối kiến thức giữa “cái đã biết” và “cái
chưa biết” nên không nhất thiết HS phải trả lời đúng được tất cả các câu hỏi,
muốn trả lời đúng được tất cả các câu hỏi HS phải tìm hiểu tiếp kiến thức ở
HĐ hình thành kiến thức.


<b>* Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:</b>


- Sản phẩm: HS hoàn thành các nội dung phiếu học tập.
- Đánh giá kết quả hoạt động:


+ Thông qua câu trả lời của HS và ý kiến bổ sung của HS khác, GV biết được
HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh,
bổ sung ở các HĐ tiếp theo.


<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>


<b>1. Cho các chất có công thức: CaCO3, H2CO3, Na2CO3, NaHCO3, CO,</b>
Mg(HCO3)2, CO2. Phân loại các chất?


………..


………
………
……….



<b>2. </b>


a. Qua quan sát cách tiến hành thí nghiệm và hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm
em hãy nêu tính chất của axit cacbonic và tính chất hóa học của muối cacbonat.
………
………
………
b. Viết các PTHH xảy ra trong các phản ứng sau (nếu có)


Na2CO3 + HCl →
CaCO3 + HCl →
NaHCO3+ HCl →
Ba(OH)2 + H2SO4 →
NaHCO3+ NaOH →
K2CO3 + CaCl2 →
Ca(OH)2 + K2CO3 →
CuO + H2CO3 →


<b> Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>C. Axit cacbonic và muối cacbonat</b>


<b>Hoạt động 1 (7 phút): Tìm hiểu trạng thái tự nhiên; tính chất vật lí, tính</b>
<b>chất hố học của axit cacbonic</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Học sinh nêu được axit cacbonic trong tự nhiên tồ tại như thế nào, giải thích
được tại sao trong nước mưa có axit cacbonic, biết được tính chất vật lí, tính
chất hố học của axit cacbonic


- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học.


<b>* Phương thức tổ chức HĐ: </b>


- GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu SGK để tìm hiểu trạng thái tự nhiên của
axit cacbonic một phần cacbonđoxit hồ tan trong nước tạo axit cịn phần lớn
tồn tại phân tử CO2


GV: yêu cầu HS chứng minh H2CO3 là axit yếu


- GV cho HS HĐ theo nhóm để chia sẻ, bổ sung cho nhau.


- HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp
ý, bổ sung (lưu ý mời các nhóm có kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận
chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh nghiệm thông
qua sai lầm của mình).


GV: bổ xung thơng tin về tính chất hố học của axit cacbonic yếu nên chỉ làm
cho quỳ tím chuyển màu đỏ nhạt và là axit yếu dễ bị phân huỷ.


<i>- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:</i>
<b>* Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:</b>


- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học
tập số 1.


GV: Nhận xét về một số phản ứng khơng có trong SGK và bổ xung thông tin
nếu cần.


- Đánh giá giá kết quả hoạt động:


+ Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ cá nhân/nhóm, GV chú ý quan


sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ
trợ hợp lí.


+ Thơng qua báo cáo của HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV hướng
dẫn HS chốt được các kiến thức về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất
hố học của axit cacbonic


<b>Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu tính chất hóa học của muối cacbonat</b>
<b>* Mục tiêu hoạt động:</b>


- Nêu được tính chất hóa học muối cacbonat,.


- Rèn năng lực hợp tác, năng lực thực hành hóa học.
<b>* Phương thức tổ chức HĐ: </b>


- HS hoạt động cá nhân để nêu được tính chất hóa học của axit cacbonic.


- HĐ nhóm: Từ tính chất chung của muối kết hợp với các kiến thức trong SGK
yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 3.


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2


Tính chất hóa học Muối cacbonat


1. Tác dụng với axit
2. Tác dụng với dd bazơ
3. Tác dụng với dd muối


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Hoạt động chung cả lớp:



GV: thông báo các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm có thể có, trên cơ sở đó các
nhóm lựa chọn và đề xuất cách thực hiện các thí nghiệm kiểm chứng tính chất
hóa học của muối cacbonat.


Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, sau đó giáo viên gọi đại diện một số
nhóm báo cáo q trình thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích.


GV: mời một số nhóm báo cáo kết quả về tính chất hóa học của muối cacbonat
và viết PTHH minh họa.


GV mời các nhóm khác góp ý, bổ sung. GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức
<b>về các tính chất hóa học của muối cacbonat </b>


<b>* Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:</b>
- Sản phẩm:


+ Nêu được tính chất hóa học của muối cacbonat


+ Làm thí nghiệm kiểm chứng: Nêu được cách tiến hành, kết quả thí nghiệm theo bảng sau (các TN HS có thể làm: dd Ca(OH)2 tác dụng
với dd K2CO3; dd CaCl2 tác dụng với dd Na2CO3; dd Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dd HCl) và kết quả của thí nghiệm HS đã làm
tại hoạt động trải nghiệm kết nối nhiệt phân muối NaHCO3


TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích, viết PTHH<sub>(nếu có)</sub>
1


2
3
4


+ Viết được phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.


- Đánh giá kết quả hoạt động:


Thông qua HĐ chung cả lớp: GV cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV
nhận xét, đánh giá chung.


<b>Hoạt động 3 (3 phút): Tìm hiểu về phân loại, tính tan của muối cacbonat và</b>
<b>chu trình cacbon trong tự nhiên.</b>


<b>* Mục tiêu hoạt động:</b>


HS biết phân loại muối, tính tan của muối cacbonat và chu trình cacbon trong tự
nhiên.


<b>* Phương thức tổ chức HĐ: </b>


- GV cho HS HĐ nhóm và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:


+ Muối cacbonat được chia thành mấy loại? Nêu tên và mỗi loại cho 2 ví dụ?
+ Nêu tính tan của các muối hidro cacbonat và muối cacbonat?


+ Mơ tả chu trình cacbon trong tự nhiên qua Hình 3.11/90/SGK.


- HĐ chung cả lớp: GV yêu cầu một số nhóm trình bày về kết quả thảo luận. Các
nhóm khác góp ý, bổ sung. GV hướng dẫn học sinh chuẩn hóa kiến thức.


<b>* Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:</b>


- Sản phẩm: Báo cáo của các nhóm về phân loại, tính tan của muối cacbonat và
chu trình cacbon trong tự nhiên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tìm hiểu thơng tin để kịp
thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp
lý.


+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của các nhóm, GV bổ xung kiến thức
và chuẩn hóa kiến thức.


<b>C/ Hoạt động luyện tập ( 10phút)</b>
<b>* Mục tiêu hoạt động:</b>


- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài tính chất hóa học, ứng dụng
của các hợp chất của cacbon.


- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát hiện
và giải quyết vấn đề thông qua môn học.


- Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.
<b>* Phương thức tổ chức HĐ: </b>


- Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ
cặp đơi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập
trong phiếu học tập số 3.


- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS
khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và
chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.


<b>* Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:</b>


- Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.


- Kiểm tra, đánh giá HĐ:


+ Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát
hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.


+ Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài
tập trong phiếu học tập số 3, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai
cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Hoàn thành các câu hỏi bài tập sau:


<b>Câu 1: Khi nhúng quỳ tím vào cốc nước có sục khí CO2, màu của quỳ tím thay</b>
đổi như thế nào?


A. Đỏ thẫm. B. Đỏ nhạt. C. Xanh. D. Không đổi
màu.


<b>Câu 2: Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch Na2CO3 là</b>


A. Ba(OH)2, NaHCO3, HCl. B. CaCl2, KOH, H2SO4.
C. CO2, CaCl2, HNO3. D. Ca(OH)2, HCl, BaCl2.
<b>Câu 3:</b> Màng trắng trên bề mặt dung dịch nước vôi trong là sản phẩm của phản ứng giữa cặp


chất nào sau đây?


A. CO2 và H2O B. CaO và H2O


C. CO2 và Ca(OH)2 D. CaO và CO2



<b>Câu 4: Nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính là:</b>


A. CO2 B. CO C. SO2 D. SO2


<b>Câu 5: Cho m (g) muối CaCO3 tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M.</b>
a. Viết phương trình hố học?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?


d. Nếu dẫn khí thu được ở trên vào nước vơi trong dư thì có hiện tượng gì
xảy ra và tính khối lượng muối thu được?


<b>D/ Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng (2 phút)</b>
<b>* Mục tiêu hoạt động:</b>


HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm
mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các
các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt
buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS
tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết
quả với lớp.


<b>* Nội dung HĐ: HS giải quyết các câu hỏi/bài tập sau:</b>


<b>Câu 1: Nguồn nước ngầm sinh hoạt ở nhiều hộ gia đình, nhiều khu dân cư cịn</b>
bị ơ nhiễm. Trong quá trình sử dụng nước sinh hoạt ta thấy nước thường có màu,
mùi khó chịu như: Nước bơm lên thường bị đục hay có màu vàng, mùi hơi
tanh…


<b>a) Nếu nguồn nước này chưa được xử lý trước sử dụng thì có ảnh hưởng</b>


gì đối với sức khỏe?


<b>b) Em hãy đề xuất một hóa chất rẻ tiền trong chất sau: Đá vôi, cát, than</b>
gỗ, muối ăn để loại bỏ các chất trên trong nguồn nước trước khi đưa vào sử
dụng? Giải thích.


<i><b> </b></i>
<b>* Phương thức tổ chức HĐ: </b>


GV hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu cách làm ở địa phương và hướng dẫn
HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập của lớp...)


Ở những nơi khó khăn, khơng có internet hoặc tài liệu tham khảo, GV có
thể sưu tầm sẵn tài liệu và để ở thư viện nhà trường/góc học tập của lớp và
hướng dẫn HS đọc. Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần
tạo văn hóa đọc trong nhà trường.


<b>* Sản phẩn HĐ: Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS </b>
<b>* Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ:</b>


GV có thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng vào
đầu giờ của buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS.


<i><b>*. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’)</b></i>
- Ôn kiến thức cac bon và hợp chất của cacbon làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị si lic công nghiệp silicat.


<b>Tiết 3 của chủ đề : Luyện tập chủ đề của Cacbon và hợp chất của Cacbon</b>


<b>Ngày giảng </b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

9D2
9D3
<b>a. Mục tiêu hoạt động</b>


- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất vật lí, tính chất
<b>hóa học, ứng dụng của Cacbon và hợp chất của Cacbon</b>


- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát hiện
và giải quyết vấn đề thông qua môn học.


Nội dung HĐ:


- Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập
<b>b. Phương thức tổ chức </b>


GV: Hệ thống kiến thức qua sư đồ tư duy


- Phát phiếu học tập cho HS làm theo cá nhân. GV thu phiếu chấm điểm, HS
nhận xét, GV chữa bài


<i><b>Mức </b><b> độ nhận biết:</b></i>


<b>Câu 1: Trong luyện kim, người ta dùng tính khử của cacbon để điều chế:</b>


A. Oxit kim loại B. Kim loại C. Phi kim D. Khí cacbonic
<b>Câu 2: Đa số phi kim khơng có tính chất hóa học nào sau đây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 3: Đa số phi kim khơng có tính chất hóa học nào sau đây</b>
A. Tác dụng với kim loại. B. Tác dụng với hidro.


C. Tác dụng với muối. D. Tác dụng với oxi.
<b>Câu 4: SiO2 khơng phải là ngun liệu chính để sản xuất</b>


A. Xi măng B. Thủy tinh C. Linh kiện điện tử D. Gốm sứ
<i><b>Mức độ thông hiểu:</b></i>


<b>Câu 1: Sản phẩm thu được của phản ứng sau là: ZnO + C </b> ⃗<i><sub>t</sub></i>0


A. Zn và CO2 B. Zn và CO C. Zn D. CO2
<b>Câu 2: Cacbon tham gia phản ứng với dãy oxit là:</b>


A. CuO, Fe2O3, BaO. B. CuO, PbO, MgO.
C. CuO, FeO, Na2O. D. CuO, Fe3O4, PbO.
<b>Câu 3: Cacbon oxit tham gia phản ứng với dãy oxit là:</b>


A. CuO, Fe2O3, PbO, HgO. B. CuO, Al2O3, PbO, MgO.
C. CuO, FeO, Na2O, HgO. D. CuO, Fe3O4, PbO, MgO
<b>Câu 4: Cacbon oxit tham gia phản ứng với dãy oxit là:</b>


A. CuO, Fe2O3, PbO, HgO. B. CuO, Al2O3, PbO, MgO.
C. CuO, FeO, Na2O, HgO. D. CuO, Fe3O4, PbO, MgO
<b>Câu 5: Cho các sơ đồ phản ứng sau:</b>


FeS2 + O2 → A + B
B + O2 → C


C + H2O → D


A, B, C, D lần lượt là:



A. Fe2O3, SO2, SO3, H2SO4 B. Fe3O4, SO2, SO3, H2SO4
C. . Fe2O3, SO2, SO3, H2SO3 D. Fe3O4, SO2, SO3, H2SO3


<b>Câu 6: Cho 5,85 (g) kim loại R phản ứng với lượng dư clo sinh ra 11,175 (g) muối </b>
clorua kim loại. Kim loại R là:


A. Mg B. Na C. K D. Ca
<i><b>Mức độ vận dụng thấp:</b></i>


<b>Câu 1: A, B, C, D trong các sơ đồ phản ứng sau lần lượt là:</b>
A + HgO → B + C


B + H2O → D


A. C, Hg, CO2, H2CO3 B. CO2, Hg, H2CO3, C.
C. CO2, C, Hg, H2CO3 D. C, CO2, Hg, H2CO3


<b>Câu 2: Dùng 7,84 lít khí CO (đktc) khử hồn tồn hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3, phản</b>
ứng kết thúc thu được 14,4 (g) hỗn hợp hai kim loại. Thành phần % về khối lượng mỗi
kim loại trong hỗn hợp thu được là:


A. 20% Cu và 80% Fe. B. 33,3% Cu và 66,7% Fe.
C. 40% Cu và 60% Fe. D. 66,7% Cu và 33,3% Fe.


<b>Câu 3: </b>Dùng 7,84 lít khí CO (đktc) khử hồn tồn hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3, phản


ứng kết thúc thu được 14,4 (g) hỗn hợp hai kim loại. Thành phần % về khối lượng mỗi
kim loại trong hỗn hợp thu được là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

C. 40% Cu và 60% Fe. D. 66,7% Cu và 33,3% Fe.



<b>Câu 4: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch ?</b>


A. Na2SO4 và BaCl2 B. Na2SO4 và KCl.


C. H2SO4 và KHSO3 D. NaOH và CuCl2


<b>Câu 5: Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch H2SO4và dung dịch NaOH, cả hai </b>
phản ứng đều có kết tủa tạo ra?


A. CaCO3 B. Ba(HCO3)2 C. MgSiO3 D. NaHSO3
<i><b>Mức độ vận dụng cao:</b></i>


<b>Câu 1. Vì sao khơng nên để nhiều cây xanh trong nhà vào ban đêm?</b>
<b>Câu 2. Vì sao khơng nên để bếp than trong phịng kín?</b>


<b>Câu 3: </b> Trộn 0,9 (g) cacbon với 12,46 (g) hỗn hợp gồm đồng (II) oxit và chì (II) oxitrồi
nung nóng trong mơi trường khơng có khơng khí để oxit kim loại bị khử hết. Tồn
bộlượng khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2dư, phản ứng xong thu được 6 (g)
kết tủa. Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu là:


A. 94,4% và 5,6% B. 48,2% và 51,8%
C. 64,2% và 35,8% D. 80,3% và 19,7%


<b>Câu 4: Có 4 chất bột màu trắng: Na2CO3, NaCl, BaCO3 và BaSO4. Chỉ có khí CO2 và </b>
H2O có thể


A. Phân biệt được cả 4 chất. B. Chỉ nhận ra được 2 chất.
C. Chỉ nhận ra được 1 chât. D. Không nhận ra được chất nào
<b>Tiết 4 của chủ đề : STEM LÀM MÁY LỌC NƯỚC ĐƠN GIẢN</b>



<b>1.TÊN CHỦ ĐỀ STEM: LÀM MÁY LỌC NƯỚC ĐƠN GIẢN</b>


<b>2.MÔ TẢ CHỦ ĐỀ: Học sinh tìm hiểu và vận dụng kiến thức về tính chất và ứng dụng </b>


của Cacbon, tính hấp phụ của Cacbon, tính thể tích khối trụ (– Hình học 9), áp suất chất
lỏng (vật lớp 8), để thiết kế và chế tạo bình lọc nước sinh hoạt với những tiêu chí cụ thể.
Sau khi hoàn thành, học sinh sẽ được thử nghiệm lọc nước ao hồ và tiến hành đánh giá
chất lượng sản phẩm.


<b>3.MỤC TIÊU</b>
<b>a. Kiến thức:</b>


- Vận dụng được các kiến thức về tính chất của cacbon theo yêu cầu, tiêu chí cụ thể;
- Vận dụng cơng thức tính thể tích khối trụ


- Vận dụng kiến thức thẩm thấu, khuếch tán một cách sáng tạo để giải quyết các vấn đề
tương tự.


<b>b. Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Trình bày, bảo vệ được bản thiết kế và sản phẩm của mình, phản biện được các ý kiến
thảo luận;


- Tự nhận xét, đánh giá được quá trình làm việc cá nhân và nhóm.
<b>c. Phẩm chất:</b>


- Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học;


- Yêu thích sự khám phá, tìm tịi và vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết


nhiệm vụ được giao;


- Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp;


- Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật và giữ gìn vệ sinh chung khi thực nghiệm.
<b>d. Năng lực:</b>


- Tìm hiểu khoa học, cụ thể về các ứng dụng tính chất của cácbon;


- Giải quyết được nhiệm vụ thiết kế và chế tạo bể lọc nước một cách sáng tạo;


- Hợp tác với các thành viên trong nhóm để thống nhất bản thiết kế và phân công thực
hiện;


- Tự nghiên cứu kiến thức, lên kế hoạch thiết kế, chế tạo, thử nghiệm và đánh giá.
<b>4. THIẾT BỊ</b>


- Các thiết bị dạy học: giấy A0, mẫu bản kế hoạch, …


- Nguyên vật liệu và dụng cụ để chế tạo và thử nghiệm “Bình lọc nước”:


 Chai thể tích 1,5 lít;


 Cát, sỏi, than hoạt tính, màng lọc (vải);


 Nước ao, hồ


 Thước kẻ, bút;


<b>5. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>



<b>Hoạt động 1. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO</b>
<b>BÌNH LỌC NƯỚC</b>


<b>a. Mục đích của hoạt động</b>


- Học sinh nắm vững yêu cầu "Thiết kế bình lọc nước” vật liệu sẵn có (do giáo viên


cung cấp) theo các tiêu chí: Lọc được nước phục vụ sinh hoạt; có dung tích từ 1,2


dm3 đến 1,5dm3 ; đơn giản, dễ sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

để thiết kế và thuyết minh thiết kế trước khi sử dụng nguyên vật liệu, dụng cụ cho trước
để chế tạo và thử nghiệm.


<b>b. Nội dung hoạt động</b>


- Tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước, kiến thức về xử lý nước bị ô
nhiễm.


<b>- Xác định nhiệm vụ chế tạo bình lọc nước với các tiêu chí:</b>


 Lọc được nước sạch phục vụ sinh hoạt


 Vật liệu dễ làm


<b>c. Sản phẩm học tập của học sinh</b>


- Mô tả và giải thích được một cách định tính về nguyên lí chế tạo bình lọc;



- Xác định được kiến thức cần sử dụng để thiết kế, chế tạo bình lọc nước theo các tiêu
chí đã cho.


<b>d. Cách thức tổ chức</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu


về nguyên lý lọc nước (mơ hình, xem
hinh ảnh, video…)


- Giáo viên xác nhận kiến thức cần sử
dụng là tính chất của cac bon, tính thẩm
thấu của nước.


- Thảo luận nhóm trình bày thảo luận về
nguyên lý lọc nước.


- Học sinh tìm tịi kiến thức về cac bon,
tính thẩm thấu của nước.


<b>Hoạt động 2. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ</b>
<b>XÂY DỰNG BẢN THIẾT KẾ </b>


<b>a. Mục đích của hoạt động</b>


Học sinh hình thành kiến thức mới về tính chất của cac bon và silic đioxit đề xuất được
giải pháp và xây dựng bản thiết kế bình lọc nước.


<b>b. Nội dung hoạt động</b>



- Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo về các kiến thức trọng tâm
sau:


 Cacbon (Hóa học 9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 Thể tích khối trụ ( – Hình học 9)


- Học sinh thảo luận về các thiết kế khả dĩ của bình lọc và đưa ra giải pháp có căn cứ.
Gợi ý:


 Than hoạt hoạt tính là gì? Thành phần hóa học của cát? Vì sao cát và than có thể


sử dụng để lọc nước?


 Người ta có thể sử dụng loại than nào để lọc nước tốt nhất?


 Các nguyên liệu, dụng cụ nào cần được sử dụng và sử dụng như thế nào?


- Học sinh xây dựng phương án thiết kế bình lọc nước và chuẩn bị cho buổi trình bày
trước lớp (các hình thức: thuyết trình, poster, powerpoint...). Hồn thành bản thiết kế
(phụ lục đính kèm) và nộp cho giáo viên.


- Yêu cầu:


 Bản thiết kế chi tiết có kèm hình ảnh, mơ tả rõ kích thước, hình dạng của thuyền


và các ngun vật liệu sử dụng…


 Trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết kế theo các tiêu chí đề ra. Chứng minh



được chất lượng nước, lượng nước lọc được bằng tính tốn cụ thể.


<b>c. Sản phẩm của học sinh</b>


- Học sinh xác định và ghi được thông tin, kiến thức về các bon và silic đioxit.


- Học sinh đề xuất và lựa chọn giải pháp có căn cứ, xây dựng được bản thiết kế bình lọc
đảm bảo các tiêu chí.


<b>d. Cách thức tổ chức</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Giao nhiệm vụ:


- Nghiên cứu kiến thức trọng tâm: tính
chất của cac bon và silic ddioxxit.
- Xây dựng bản thiết kế bình lọc nước
theo yêu cầu.


- Lập kế hoạch trình bảy và bảo vệ bản
thiết kế.


- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh khi
cần thiết


- Tự đọc và nghiên cứu sách giáo khoa,
các tài liệu tham khảo, tìm kiếm thơng tin
trên Internet…



- Đề xuất và thảo luận các ý tưởng ban
đầu, thống nhất một phương án thiết kế tốt
nhất;


- Xây dựng và hồn thiện bản thiết
kế bình lọc nước;


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động 3. TRÌNH BÀY BẢN THIẾT KẾ</b>
<b>a. Mục đích của hoạt động</b>


Học sinh hồn thiện được bản thiết kế bình lọc nước của nhóm mình.
<b>b. Nội dung hoạt động</b>


<b>- Học sinh trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết kế theo các tiêu chí đề ra. Giải thích </b>


được ngun lý lọc của bình lọc, lượng nước lọc được bằng tính tốn cụ thể.


- Thảo luận, đặt câu hỏi và phản biện các ý kiến về bản thiết kế; ghi lại các nhận xét, góp
ý; tiếp thu và điều chỉnh bản thiết kế nếu cần.


- Phân công công việc, lên kế hoạch chế tạo và thử nghiệm bình lọc nước.
<b>c. Sản phẩm của học sinh</b>


Bản thiết kế bình lọc nước sau khi được điều chỉnh và hồn thiện.


Nước ao, hồ
Chiều cao: 4/10
Sỏi


Chiều cao: 1/10


Cát


Chiều cao: 3/10
Than hoạt tính,
Chiều cao: 1/10
Vải lọc


Cát


Chiều cao: 1/10


d. Cách thức tổ chức


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


- Nội dung cần trình bày;
- Thời lượng báo cáo;


- Cách thức trình bày bản thiết kế và
thảo luận.


- Giáo viên điều hành, nhận xét, góp ý
và hỗ trợ học sinh.


- Học sinh báo cáo, thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>a. Mục đích của hoạt động</b>


- Học sinh dựa vào bản thiết kế đã lựa chọn để chế tạo bình lọc nước đảm bảo yêu cầu
đặt ra.



- Học sinh thử nghiệm, đánh giá sản phẩm và điều chỉnh nếu cần.
<b>b. Nội dung hoạt động</b>


<b>- Học sinh sử dụng các nguyên vật liệu và dụng cụ cho trước (Vỏ bình nước, Cát, sỏi, </b>


than hoạt tính, vải, kéo, dao, dây buộc, thước kẻ, bút) để tiến hành chế tạo bình lọc nước
theo bản thiết kế.


- Trong quá trình chế tạo các nhóm đồng thời thử nghiệm và điều chỉnh bằng việc đổ
nước bẩn vào bình, quan sát, đánh giá và điều chỉnh nếu cần.


<b>c. Sản phẩm của học sinh</b>


Mỗi nhóm có một sản phầm là bình lọc nước đã được hoàn thiện và thử nghiệm.


<b>d. Cách thức tổ chức</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giao nhiệm vụ:


+ Sử dụng các nguyên vật liệu và dụng
cụ cho trước để chế tạo thuyền theo bản
thiết kế;


+ Thử nghiệm, điều chỉnh và hoàn
thiện sản phẩm.


- Quan sát, hỗ trợ học sinh nếu cần



- Tiến hành chế tạo, thử nghiệm và hồn
thiện sản phầm theo nhóm.


<b>Hoạt động 5. TRÌNH BÀY SẢN PHẨM BÌNH LỌC NƯỚC</b>
<b>a. Mục đích của hoạt động</b>


Các nhóm học sinh giới thiệu bình lọc nước trước lớp, chia sẻ về kết quả thử nghiệm,
thảo luận và định hướng cải tiến sản phầm.


<b>b. Nội dung hoạt động</b>


- Giáo viên yêu cầu các nhóm đánh giá sản phẩm của từng nhóm dựa trên các tiêu chí đã
đề ra:


+ Dung tích (tiêu chuẩn là từ 1,2 dm3 đến 1,5dm3 );


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Khả năng sử dụng theo thời gian.


- Các nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp.
- Đánh giá sản phẩm của các nhóm


- Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm.
- Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hồn thiện sản phẩm.


+ Các nhóm tự đánh giá kết quả nhóm mình và tiếp thu các góp ý, nhận xét từ giáo viên
và các nhóm khác;


+ Sau khi chia sẻ và thảo luận, đề xuất các phương án điều chỉnh sản phẩm;


+ Chia sẻ các khó khăn, các kiến thức và kinh nghiệm rút ra qua quá trình thực


hiện nhiệm vụ thiết kế và chế tạo bình lọc nước.


<b>c. Sản phẩm của học sinh</b>


Bình lọc nước đã chế tạo được và nội dung trình bày báo cáo của các nhóm.
<b>d. Cách thức tổ chức</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giao nhiệm vụ: các nhóm trình diễn


sản phầm trước lớp và tiến hành thảo
luận, chia sẻ.


- Giáo viên đánh giá, kết luận và tổng
kết.


- Trình diễn đổ nước bẩn vào bình, thử
nghiệm để đánh giá khả năng lọc nước
của sản phẩm


</div>

<!--links-->

×