Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ mônToán lớp 9 - Sáng kiến-Kinh nghiệm... - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.13 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần I</b>



<b>Phần mở đầu</b>


<i><b>I.1. Lý do chn đề tài:</b></i>


Bộ mơn tốn trong nhà trường THCS đặc biệt là chương trình tốn 9
có nhiệm vụ chuẩn bị cho học sinh những kiến thức , kĩ năng cơ
bản nhất, những phương pháp tư duy cần thiết để hồn chỉnh bậc
học. Muốn đạt được điều đó địi hỏi người học phải tích cực , sáng
tạo bởi: “Tích cực hoá hoạt động của học sinh, khơi dậy năng lực tự
học của học sinh.Nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực,
độc lập sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn tác
động đến tình cảm, đem lại niềm tin hứng thú cho học sinh”. Để đạt
được điều đó địi hỏi người giáo viên phải thể hiện rõ phương pháp
dạy học mới. Phương pháp của người thầy rất quan trọng, có tác
dụng kích thích sự hứng thú học tập tốn, khơi dạy và phát huy
năng lực hoạt động nhận thức độc lập, năng lực tự học của học sinh.
Năm học 2009-2010 là năm học với chủ đề: Tiếp tục nâng
cao


chất lượng dạy học, mỗi giáo viên thực hiện một đổi mới
trong


phương pháp dạy học theo hướng xây dựng môi trường sư
phạm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thái độ tích cực trong học tập của học sinh, coi trọng thực
hành,



rèn luyên năng lực tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Tăng
cường ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phương
pháp


dạy học. xuất phát từ yêu cầu đó mà vấn đề sử dụng công
nghệ


thông tin hỗ trợ vào đổi mới phương pháp dạy học được các
cấp


lãnh đạo và nhiều giáo viên quan tâm.


Hiểu được điều này, bằng những kinh nghiệm dạy và học Tốn, tơi
mạnh dạn đưa ra sáng kiến : “Ứng dụng công nghệ thơng tin vào
giảng dạy bộ mơnTốn lớp 9 -THCS” với hy vọng sẽ giúp người
dạy và người học tháo gỡ được một số những tồn tại và vướng
mắc trong q trình thực hiện.


<i><b>I.2 Mục đích nghiên cứu:</b></i>


Mục đích của ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học nhằm:
Nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú cho học sinh trong quá
trình dạy học nhờ kết hợp được nhiều thông tin đồng thời như kênh
hình, kênh chữ và âm thanh trong quá trình dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nâng cao được tính chủ động và sáng tạo của học sinh do tạo được
sự


tuơng tác giữa học sinh và thông tin qua máy vi tính , học sinh có
thể



tự tìm hiểu được thơng tin xử lí thơng tin để tìm hiểu và lĩnh hội
kiến


thức cũng như sáng tạo trong quá trình học tập.


Nâng cao được hiệu quả của quá trình dạy học nhờ tiết kiệm được
thời


gian thuyết trình, viết và vẽ các nội dung dạy học lên bảng nhờ thế


thời gian luyện tập, vận dụng kiến thức được nâng lên, kiến thức
khắc sâu hơn.


<i><b>I.3 Thời gian, địa điểm:</b></i>


+ Thời gian thực hiện: Trong suốt năm học 2009 - 2010


 Địa điểm: Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Mạo Khê
-Đông Triều - Quảng Ninh


 Đối tượng nghiên cứu: Các em học sinh lớp 9A - trường
THCS Nguyễn Đức Cảnh


<i><b>I.4 Đóng góp về lí luận và thực tiễn: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mơ phỏng và trình diễn một lượng thơng tin lớn bằng nhiều dạng:
đồ thị ,vănbản, âm thanh , hình ảnh một cách chính xác, hiệu quả.
Giáo án điện tử chỉ là phương tiện hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy


học cho nên không nhất thiết bài học nào chúng ta cũng thực hiện
soạn giảng bằng giáo án điện tử.


Nhiều bài cần kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin với phương
pháp giảng dạy truyền thống tức là kết hợp ghi bảng với công nghệ
phần mềm trong dạy học. Tuỳ theo kiến thức của từng phần, từng
bài mà lựa chọn phần mềm sao cho thích hợp, đủ và đúng lúcphù
hợp với nội dung kiến thức của bài . Điều quan trọng cơ bản là phải
biết ứng dụng công nghệ thông tin đưa kiến thức thực tế vào bài
giảng.


Do đặc thù bộ mơn tốn thường được coi là bộ mơn khơ khan
nên một số em ít có hứng thú say mê học tập.Tuy nhiên thơng
qua việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học mơn
tốn,thơng qua phần mềm Geometter Sketchpad 4.06, Violet,
Microsoft Powrpoint 2003 có thể tạo ra các hiệu ứng như hình
ảnh , hình chuyển động nhằm kích thích sự tị mị của học sinh từ
đó học sinh sẽ hứng thú hơn với môn học.


* <i><b>C¬ së thùc tiƠn</b><b>:</b></i> Trong thực tế giảng dạy và học Toán ở trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

viên hăng hái tham gia. Công nghệ thông tin phát triển , giáo viên
có điều kiện tự học tập để tiếp cận với những phương pháp dạy học
mới và kinh nghiệm giảng dạy của các giáo viên ở các vùng miền
khác trong nước và trên thế giới.Tuy nhiên việc sử dụng công nghệ
thông tin vào hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học các mơn nói
chung và mơn tốn nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn vì hiện nay
ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào mơn tốn cũng mới đang ở bước
khởi đầu do vây hầu hết giáo viên mới chỉ vận dụng Microsoft
Powerpoint vào việc thiết kế và trình diễn các bài giảng điện tử là


chủ yếu, việc ứng dụng còn ở nhiều mức độ khác nhau: Từ việc vận
dụng vào dạy học tương tác giữa giáo viên và học sinh khi chưa
quen với lối học chủ động ,tích cực với thơng tin trên máy vào trình
diễn các bài dạy của giáo viên …


<b>PhÇn II</b>



<b> PHÇN NéI DUNG</b>


<i><b>II.1 Chương 1: Tổng quan</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trong thành công của bài dạy cũng như kết quả vận dụng kiến thức
đã học vào giải bài tập của học sinh.


Hiện nay thế giới công nghệ thông tin phát triển mạnh. Tại Việt
Nam nền công nghệ thông tin đưa vào các ngành trong tồn xã
hội.Vì vậy giáo dục phải là đơn vị tiên phong đi đầu trong công tác
giáodụccông nghệ thông tin ,đào tạo ra con người đáp ứng năng lực
sử dụng công nghệ thông tin cho xã hội. Vì vậy ứng dụng cơng
nghệ thơng tin trong dạy học là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết phải
có.


Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học là sử dụng những đặc
tính ưu việt như: khả năng thu thập, lưu trữ, xử lí, mơ phỏng và
trình diễn một lượng thông tin lớn bằng nhiều dạng: đồ thị ,văn bản,
âm thanh , hình ảnh một cách chính xác, hiệu quả nhằm hỗ trợ cho
các phương pháp dạy học truyền thống.Chính vì vậy mà ứng dụng
cơng nghệ thơng tin vào dạy học nói chung và bộ mơn tốn nói
riêng là cần thiết và khơng thể thiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>II.2 Chương II: Nội dung vấn đề nghiên cứu</b></i>



<i><b>II.2.1 Điều tra cơ bản :</b></i>


Năm học 2009 - 2010 tôi được phân cơng dạy Tốn lớp 9A,
trường THCS Nguyễn Đức Cảnh. Dưới sự chỉ đạo của nhà trường
tôi đã điều tra và thu được kết quả như sau:


Tổng số học sinh của lớp: 39 trong đó 17 học sinh nam và 22
học sinh nữ. 2/3 số học sinh là con của gia đình cán bộ cơng nhân
có điều kiện quan tâm đến việc học tập của con. Số còn lại là con
của gia đình làm nghề tự do.


Qua kh o sát ch t lả ấ ượng đầu n m mơn tốn tơi thu ă được k t qu sau:ế ả


Mơn


Tốn Lớp 9A


Loại


Giỏi Khá TB Yếu Kém


10,3% 23,1% 48,7% 12,8% 5,1%
Để đánh giá rõ hơn về năng lực của học sinh khi giải tốn tơi cho
học sinh làm 3 bài tập ở các dạng khác nhau trong điều kiện bình
thường, kết quả như sau:


 Có 10,3% học sinh hoàn thành xuất sắc bài tập và có tính sáng
t¹o



 Có 56,4% học sinh làm được 2/3 đến 3/4 số bài tập .
 Có 33,3% học sinh chỉ làm được 1/2 số bài tập.


Tìm hiểu nguyên nhân tôi thấy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vững được phương pháp để giải một bài tốn… Chính vì vậy mà
năng lực học tốn của học sinh cịn nhiều hạn chế. Học sinh học
yếu toán là do phương pháp học tập thụ động , mơ hồ, thiếu tính
trực quan cụ thể. Chưa thực hiện được quy trình từ trực quan, trực
giác đến dự đốn ,tìm tịi.


Khơng ít học sinh thực sự chăm học nhưng chưa có phương
pháp học tập phù hợp,chưa tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức
nên hiệu quả học tập chưa cao.


Nhiều học sinh hài lòng với lời giải của mình, mà khơng tìm
lời giải khác, không mở rộng khai thác phát triển, sáng tạo bài tốn
nên khơng phát huy được hết tính tích cực, độc lập , sáng tạo của
bản thân,


Đặc biệt trong mơn hình học nhiều em ngại và sợ làm bài tập
hình vì rất kém trong vẽ hình, khơng nhìn thấy các mối quan hệ
hình học, khơng biết suy luận hình học, sử dụng dụng cụ hình học
cịn yếu...do vậy chưa phát huy c hết tính tích cực, sáng tạo dn
n vic cỏc em còn lúng túng trong khi học và làm bài tập.


*Về phía giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giáo viên phải có q trình tự học nghiêm t úc , phải biết hai ,ba …
để dạy một. Giáo viên phải bám sát phương pháp đặc trưng của bộ


môn.


Giáo viên đôi khi chưa coi trọng yếu tố trực quan trong dạy hình
học( hình vẽ chưa hấp dẫn), sử dụng cơng cụ hình học chưa thường
xuyên, khoa học, ít bồi dưỡng năng lực suy diễn.


Nói chung phương pháp dạy của thày quyết định cách thức học tập
và nghiên cứu của trò.


Vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để thu hút, huy động được tồn bộ
các đối tượng học sinh trong lớp có hứng thú say mê và nắm vững
phương pháp khi học và giải bài tập toán ?


Trước thực trạng trên địi hỏi phải có các giải pháp trong phương
pháp dạy và học sao cho phù hợp.


<i><b>II.2.2 Biện pháp tiến hành</b></i>


Xuất phát từ tình hình thực tế điều tra và giảng dạy trực tiếp tôi


thấy sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ các phương pháp dạy
truyền thống góp phần đổi mới phương pháp dạy học rất có


hiệu quả . Những biện pháp tôi đã làm khi dạy học sinh lớp 9 như
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Để việc cung cấp kiến thức lý thuyết được nhẹ nhàng mà học
sinh hứng thú thì giáo viên cần phân loại theo kiểu bài hình thành
định lý hay khái niệm để lựa chọn phương pháp dạy phù hợp.



Trong tiết dạy khái niệm có thể bắt đầu bằng việc dẫn dắt đến khái
niệm mới. Làm thế nào để học sinh tiếp thu khái niệm mới một cách
tự nhiên, hứng thú để các em tự mình khai thác và tìm tịi kiến thức
mới<b>. </b>


<b>Ví dụ: Khi dạy bài Hàm số bậc nhất, để xây dựng khái niệm hàm</b>
số bậc nhất , tôi đưa ra nội dung của bài toán dưới dạng sơ đồ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

viên cần có hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh tìm ra kiến thức
mới .


<b>VÝ dơ: Khi dạy bài góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung : Để đưa</b>


<b>ra được kết luận góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo</b>
bằng


1


2<sub> số đo cung bị chắn, tơi cho học sinh đo góc và cung bị chắn .</sub>


Học sinh tiến hành đo và thơng báo kết quả, sau đó giáo viên cho
học sinh quan sát trên màn hình cách đo và kết quả của cơ làm
thơng qua lập trình mơ phỏng để kiểm chứng. Khi đó cả lớp cùng
quan sát được từng thao tác và số đo độ của góc một cách rõ dàng,
chính xác , đẹp. Giáo viên có thể trình chiếu lại thao tác nào cần lưu
ý để học sinh quan sát lại.


<b>VÝ dơ: Khi dạy bài Hình nón: Để đưa ra cơng thức thể tích hình nón</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

qua lập trình mơ phỏng .Học sinh thấy ngay đựơc thể tích hình nón


bằng


1


3<sub>thể tích hình trụ có cùng chiều cao và bán kính đáy .Giáo</sub>


viên có thể trình bày nhiều lần để học sinh quan sát hoặc có thể
dừng lại ở bất kỳ thời điểm nào để phân tích hoặc nhấn mạnh khắc
sâu cho học sinh.Cơng nghệ thông tin tạo được hứng thú cho học
sinh cuốn hút được học sinh tập trung vào bài học.


<b>Ví dụ: Khi học cung chứa góc, việc khó đối với học sinh là vẽ cung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Như vậy khi dạy học lý thuyết cần chú ý những điểm sau:


Giáo viên hãy đặt vị trí cuả mình vào vị trí của học sinh để hiểu các
em bởi đơi khi có những kiến thức giáo viên cứ nghĩ là học sinh đã
hiểu và biết rồi.Giáo viên chọn câu hỏi hợp lý có sức thu hút học
sinh.


Tạo tình huống có vấn đề để học sinh có nhu cầu tìm tịi nghiên
cứu.


Khai thác ngay câu trả lời sai của học sinh để sửa chữa, uốn nắn các
em kịp thời.


Phát hiện và vận dụng kiến thức mới để củng cố khắc sâu kiến thức
cho học sinh.


<i>Biện pháp thứ hai: Khi giải bài tập</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

bài, sau đó xác định yêu cầu của bài toán rồi vạch ra phương hướng
giải.Thưc hiện từng bước để đi đến một kết quả cuối cùng và trả
lời.Sau khi đã giải xong nên tìm xem cịn cách giải nào nữa không,
nên chọn cách giải ngắn gọn và dễ hiểu nhất. Nói chung một bài tập
tốn khi giải thường gồm 4 bước:


<i><b> </b><b>Bước1:Tìm hiểu nội dung bài tốn:</b></i>
<i><b> Bước 2: Xây dựng chương trình giải:</b></i>
<i><b>Bước 3: Thực hiện chương trình giải:</b></i>
<i><b>Bước4: Kiểm tra và nghiên cứu lời giải:</b></i>


Xuất phát từ tình hình thực tế điều tra và giảng dạy trực tiếp,từ
những phân tích và nhận định trên tôi đã áp dụng vào một số dạng
bài tập tốn líp 9 trong khi dạy với hy vọng tìm được biện pháp
giúp các em giải bài tập tốn líp 9 tốt hơn , đặc biệt với mơn hình
<b>học . Tơi thấy: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Nhờ có cơng nghệ thơng tin giáo viên có nhiều điều kiện để rèn kỹ
năng cho học sinh ( các lập trình mơ phỏng) giáo viên có thể trình
bày nhiều lần để học sinh quan sát hoặc có thể dừng lại ở bất kỳ
thời điểm nào để phân tích hoặc nhấn mạnh khắc sâu cho học sinh.
Công nghệ thông tin giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian ghi
bảng, vẽ hình.


Cơng nghệ thơng tin tạo được hứng thú cho học sinh cuốn hút được
học sinh tập trung vào bài học.


<b>Đối với những bài tập liên quan đến “ quỹ tích ” Tơi dạy học sinh</b>
tìm tịi lời giải bằng cách sử dụng đặc tính ưu việt của công nghệ


thông tin (phần mềm hỗ trợ toán học như Violet,Geosketchpad
,Mathtype,Adobflashplayer …) kết hợp với các phương pháp truyền
thống một cách phù hợp vì các phần mềm này có thể mơ phỏng các
hình ảnh mà học sinh khó hình dung ,tưởng tượng ra được với mục
đích nâng cao chất lượng dạy và học,tạo hứng thú cho học sinh
thông qua các hoạt động sau:


<b> Bài tốn: Cho đường trịn đường kính AB cố định. M là một</b>
điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối của tia MA lấy điểm I
sao cho


MI =2MB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> Các hoạt động</b> <b> Nội dung</b>
<b> HĐ1: Xác định dạng toán</b>


<b>HĐ2:Xác định mục đích cần tìm</b>


<b>HĐ3: Phần thuận:</b>


<b>*Khai thác tính chất điểm I</b>


* Dự đốn quỹ tích của I (phát hiện
quỹ tích cơ bản khi cho M di chuyển
kéo theo I di chuyển)(GV chiếu trên
màn hình Slide khi cho M di chuyển
kéo theo I di chuyển)


Dạng tốn tím tập hợp điểm



Tìm tập hợp điểm I<sub> Tìm một hình </sub>


H gồm các điểm thoả mãn tính chất:
+I tia đối của tia MA


+MI = 2MB


*Phát hiện H mà IH


từ giả thiết có: BMAI
1


2


<i>MB</i>


<i>MI</i>  <sub>, tgAIB =</sub>


1


2 <sub> có giá trị </sub>


khơng đổi.
=260<sub>34</sub>’


*A ,B cố định ,M di chuyển kéo theo
I di chuyển nhưng ln có góc


=260<sub>34</sub>’ ,<sub>I thuộc cung chứa góc </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

*Phát hiện hình H mà IH


(GV chiếu trên màn hình Slide Điểm
I thuộc 2 cung chứa góc 260<sub>34</sub>’




dựng trên đoạn thẳng AB là và


*Giới hạn: (GV chiếu trên màn hình
điểm I di chuyển đến vị trí trùng với
điểm A1 hoặc A2)


<b>HĐ4: Phần đảo</b>


Dựng lại hình phần thuận, chứng
minh tính chất.


<b>HĐ5: Kết luận quỹ tích.</b>
<b>HĐ6: Mở rộng bài tốn</b>


Tìm vị trí của điểm M trên cung lớn
AB để chu vi tam giác AMB lớn
nhất.)(GV chiếu trên màn hình Slide
khi cho M di chuyển trên cung lớn
AB để nhận xét chu vi tam giác
AMB )


*I chuyển động luôn nhìn đoạn thẳng


AB cố định dưới góc260<sub>34</sub>’<sub> khơng </sub>


đổi.


Điểm I thuộc 2 cung chứa góc 260<sub>34</sub>’


dựng trên đoạn thẳng AB là và


* Do M  A có cát tuyến AM trở
thành tiếp tuyến A1AA2.


Điểm I  A1 hoặc A2.


Điểm I chỉ thuộc hai cung A1mB và


A2m’B.


Lấy điểm I’ bất kì thuộc một trong
hai cung A1mB và A2m’B có IA cắt


đường trịn đường kính AB tại điểm
M’.


* Trong tam giác vng BM’I’ có
tg <i>M ' I ' B=M ' B</i>


<i>M ' I '</i>=tg 26


0<i><sub>34 '=</sub></i>1



2


=> M’I’ = 2M’B


* Quỹ tích các điểm I là hai cung
A1mB và A2m’B chứa góc 26034’


dựng trên đoạn thẳng AB.
(A1A2 AB tại A)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

sinh khá giỏi nêu ra những nét cơ bản hướng dẫn giải theo con
đường ngắn nhất.Có như vậy học sinh sẽ hoạt động tích cực hơn,
phát huy được tư duy trí tuệ của mình.


Tổ chức được nhiều hoạt động cá nhân cũng như hoạt động tập thể,
trò chơi, hấp dẫn học sinh. Hoạt động học tập như ‘‘Trò chơi tiếp
sức’’ ,‘‘Trắc nghiệm ’’- học mà vui- vui để học, làm cho việc học
toán trở nên nhẹ nhàng, lý thú mà lại khắc sâu kiến thức và phát
triển tư duy một cách hiệu quả ).


<b>Ví dụ: Khi học xong lí thuyết ,giáo viên tổ chức cho học sinh chơi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Khi giải bài tập cần chú ý những điểm sau:


- Giáo viên nên cho học sinh nhắc lại kiến thức đã học và tìm ra
mối liên hệ giữa các kiến thức với nhau.


- Chọn nội dung bài tập, tổng hợp liên quan đến nhiều kiến
thức để có điều kiện khắc sâu kiến thec đã vận dụng, phát


triển năng lực tư duy cần thiết cho giải toán.


- Hãy để học sinh có thời gian làm quen với bài tốn để cùng
với học sinh nghiên cứu tìm tịi lời giải của bài tốn để học
sinh có hứng thú, tìm thấy niềm vui khi tự mình tìm được chìa
khóa của lời giải .


Trờn đõy là một số dạng bài tập mà tôi đã thực nghiệm , tất
nhiờn khụng chỉ cú những bài tập đú mà cũn cú nhiều dạng bài tập
khỏc trong chương trỡnh mà tụi đó và đang thực hiện khi giảng dạy
trong từng tiết học để giỳp học sinh cú cỏch giải bài toỏn chớnh xỏc
và ngắn gọn, sỏng tạo nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

học khác, góp phần đổi mới phương pháp dạy học bộ mơn , nâng
cao chất lượng giáo dục.


<i><b>II.3- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu</b></i>


<i><b>II.3.1- Phương pháp nghiên cứu:</b></i>


 Phương pháp nghiên cứu lý luận :Nghiên cứu tài liệu, sách
hướng dẫn giảng dạy, sách bài soạn, sách giáo khoa, hướng
dẫn và phát triển đại sốvà hình học cũng như những phần
mềm hỗ trợ tốn học của cơng nghệ thơng tin...


 Phương pháp:Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp,luyện
tập, hoạt động hợp tác nhóm.


 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra thực nghiệm khảo
sát kết quả học tập của học sinh



 Thực nghiệm giảng dạy: Tiến hành thực nghiệm ngay trong
các tiết học, rút kinh nghiệm giờ dạy của chính bản thân.


 Điều tra đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi thực
nghiệm giảng dạy.


 Trao đổi ý kiến, thảo luận với đồng nghiệp ,tổ chuyên môn về
những băn khoăn vướng mắc hay vấn đề phức tạp khi ứng
dụng công nghệ thông tin mà bản thân chưa giải quyết được
để tìm ra những điểm cần khắc phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

giá việc hiểu bài và vận dụng của học sinh để đưa ra việcđiều
chỉnh cách dạy, học của giáo viên và học sinh.


<i><b>II.3.2- Kết quả nghiên cứu:</b></i>


+ Sau khi nghiên cứu xây dựng sáng kiến này ,tôi đã sử dụng công


nghệ thông tin làm phương tiện hỗ trợ trong quá trình giảng dạy
trực tiếp qua những tiết học để giáo viên cùng học sinh vận dụng
vào từng dạng bài cho phù hợp của một năm học lớp 9 - THCS
nhằm giúp học sinh có được phương pháp học tốn khoa học chính
xác , ngắn gọn và sáng tạo nhất .


Tôi thấy : Công nghệ thông tin đã hỗ trợ việc dạy học như:


Trình bày chính xác kiến thức, kênh chữ, kênh hình rõ ràng và đẹp
mắt .



Hình vẽ chuẩn xác đặc biệt với bộ mơn Hình học.


Đưa lên màn hình nội dung phù hợp, đúng lúc, khả năng chuyển đổi
hình ảnh nhanh chóng, sinh động.


Học sinh có thể ghi chép bài học rõ ràng, hệ thống .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tiết kiệm được nhiều thời gian khi truyền đạt lý thuyếtcho học
sinh , nhờ thế mà thời gian luyện tập, vận dụng kiến thức được nâng
lên, kiến thức khắc sâu hơn.


Các em hứng thú hơn trong học tập, tiếp thu nhanh hơn, năng động
hơn, luyện tập được nhiều hơn, khắc sâu được kiến thức , nâng cao
năng lực tự học, phát triển tư duy và kỹ năng vận dụng kiến thức
được nâng lên rõ rệt so với cách dạy truyền thống. Tổ chức được
nhiều hoạt động cá nhân cũng như hoạt động tập thể, trò chơi, hấp
dẫn học sinh.số học sinh nắm được phương pháp học và giải bài tập
toán tăng lên rõ rệt.


Tôi tiến hành khảo sát chất lượng bằng cách đưa ra ba bài tập ở
dạng khác nhau để học sinh làm. Kết quả thu được như sau:


35,8% học sinh hồn thành xuất sắc bài tập có tính sáng tạo,biết
hướng mở rộng và phát triển bài toán.


46,3% học sinh làm hết bài tập và nắm vững phương pháp giải mỗi
dạng bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 Hứng thú học tập và u thích bộ mơn,làm quen và sử dụng được
một số phần mềm hỗ trợ toán học đơn giản.



 Hình thành thói quen học tập tích cực, tự giác sáng tạo


Tuy còn 1 số hạn chế như sau: Trong lớp cịn 1 số ít học sinh
chưa thực sự tích cực học tập, có thể do hồn cảnh gia đình khơng
có điều kiện.


Thời gian tiết học chưa đáp ứng để quan tâm đến từng học sinh
giúp đỡ uốn nắn các em kịp thời. Do vậy chất lượng của 1 số ít em
còn chưa cao.


<i><b>Kết quả cuối năm đạt được như sau:</b></i>
Mơn


Tốn Lớp 9A


Loại


Giỏi Khá TB Yếu Kém


41,0% 38,5% 20,5% 0 0


<b>Trong đó có:02 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp huyện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>PhÇn III</b>



<b> </b>

<b>PhÇn kÕt ln, kiÕn nghÞ</b>


Đối với cơng tác giảng dạy tơi thấy đổi mới phơng pháp dạy học là
cần thiết và phải thường xuyờn. Mọi phơng pháp của giáo viên đều


nhằm mục đích nâng cao chất lợng bộ môn. Việc sử dụng cụng
nghệ thụng tin v oà hỗ trợ đổi mới phương phỏp dạy học cũn gặp
nhiều khú khăn nhưng khụng phải là khụng thực hiện đựơc.


Trong q trình làm sáng kiến tơi rút đợc một số vấn đề sau:
<i> Về phớa học sinh:</i>


Mỗi học sinh cần rèn cho mình phương pháp học chủ động ,tích
cực.


Trong lớp cần chú ý nghe giảng,chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến
lớp.


Chuẩn bị những kiến thức có liên quan đến bài học. Phân tích, khái
qt kiến thức để nhận biết đặc điểm của từng loại, từng dạng
bài.Các em cần được thực hành làm các bài tập áp dụng ngay sau
khi học lý thuyết để rèn kỹ năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngời thầy phải bao quát đợc toàn bộ kiến thức cơ bản của chơng
trình mình dạy, dẫn dắt các em từng bớc làm nổi bật đợc kiến thức
trọng tâm của mỗi bài, cả giáo viên và học sinh cần phải linh hoạt
sáng tạo tùy theo đặc điểm của từng bài.Giỏo ỏn điện tử chỉ là
phương tiện hỗ trợ đổi mới phương phỏp dạy học cho nờn khụng
nhất thiết bài học nào chỳng ta cũng thực hiện soạn giảng bằng giỏo
ỏn điện tử.


Nhiều bài cần kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin với phương
pháp giảng dạy truyền thống tức là kết hợp ghi bảng với công nghệ
phần mềm trong dạy học. Tuỳ theo kiến thức của từng phần, từng
bài mà lựa chọn phần mềm sao cho thích hợp, đủ và đúng lúc phù


hợp với nội dung kiến thức của bài,Tuy nhiên giáo viên cần lưu ý:
Để có những Side có chất lượng cần thiết kế cẩn thận và hợp lí trên
những ý tưởng sư phạm của giáo viên .Trong các Side nên tận dụng
hình, biểu


tượng kết hợp với chữ, chữ càng ít càng tốt vì chữ phải đọc cịn
hình


tượng tốt có thể nhìn là hiểu ngay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Nếu làm tốt ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy theo tôi việc
dạy học đạt hiệu quả cao hơn , học sinh được tiếp cận với bài dạy
tốt của các thầy cơ có kinh nghiệm .Các em hứng thú hơn trong học
tập, tiếp thu nhanh hơn, năng động hơn, luyện tập được nhiều hơn,
khắc sâu được kiến thức , nâng cao năng lực tự học, phát triển tư
duy và kỹ năng vận dụng kiến thức được nâng lên rõ rệt so với
cách dạy truyền thống.


Giáo viên muốn dạy tốt bài dạy có hiệu quả cao phải đầu t thời gian
cho việc chuẩn bị nội dung mỗi bài dạy, phải là ngời có kiến thức,
có phơng pháp s phạm tốt đặc biệt phát triển t duy sáng tạo phải đi
đôi với rèn luyện kỹ năng, kịp thời phát hiện những kiến thức mà
học sinh cha chắc chắn để bổ sung hớng dẫn các em.


Giáo viên phải hết lịng thơng u học sinh, biết động viên khích lệ,
hởng ứng các em kịp thời với những phát huy tốt trong bài bằng
nhiều hình thức khác nhau, là tấm gong sáng cho học sinh noi theo.
Bên cạnh sự cố gắng phấn đấu không mệt mỏi của giáo viên thì địi
hỏi học sinh cũng cần hợp tác một cách tích cực thì nhiệm vụ mới
thành cơng.



Năm học 2009- 2010 tôi đã đúc rút đợc một số kinh nghiệm t
quá trình giảng dạy và học hỏi đồng nghiệp. Tuy cha đáp ứng hồn
tồn điều tơi mong muốn, nhng cũng đã đạt đợc kết quả nhất định
đó là học sinh của tơi u thích mơn tốn hơn, và đạt kết quả khá
giỏi về b mụn nhiu hn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tôi xin chân thành cảm ơn!


Ngời viết


<i><b> Nguyễn Thị Hải Đăng</b></i>






PhÇn IV


<b> Tài liệu tham khảo, mục lục.</b>



<b>Tài liệu tham khảo:</b>



1) SGK Toán 9 Phan Đức Chính Tôn Thân.


2) SBT Toán 9 Tôn Thân Phạm Gia Đức Nguyễn Duy
Thuận.


3) Toán cơ bản và nâng cao lớp 9 Vũ Thế Hựu.
4) Phơng pháp dạy học Toán Nguyễn Bá Kim.



5) Ti liu hng dẫn sử dụng các phần mềm hỗ trợ toán học
Geometter Sketchpad 4.06, Violet, Microsoft Powrpoint
2003.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

MỤC LỤC



<b>Nội</b>

<b>dung</b>



<b>Trang</b>


PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU:


1


I.1- Lí do chọn đề tài:


1


I.2- Mục đích nghiên cứu:


2


I.3- Thời gian, địa điểm:


3


I.4- Đóng góp về lí luận, thực tiễn:


3



PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG:


5


II.1- Chương 1: Tổng quan:


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

II.2.1: Điều tra cơ bản
6


II.2.2: Biện ph¸p tiến hành


8


I.3- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu
19


II.3.1- Phương pháp nghiên cứu


19


II.3.2- Kết quả nghiên cứu


20


PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
23



PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC
26


PHẦN V: NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
28


<b>PHẦN V</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

×