Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GDCD 9 tuần 10 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.32 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ... <i><b> Tiết 10</b></i>
<b>Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO(tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Giúp học sinh hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo.


- Năng động, sáng tạo trong học tập, các hoạt động xã hội khác .
<i><b>2. Kĩ năng.</b></i>


- Biết tự đáng giá hành vi của bản thân và những người khác vì những biểu hiện
của tính năng động, sáng tạo.


- Có ý thức học tập những tấm gương năng động , sáng tạo của những người xung
quanh.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Hình thành ở học sinh nhu cầu về ý thức rèn luyện tính năeng động, tính sáng tạo
ở bất cứ điều kiệnm hồn cảnh nào trong cuộc sống.


<i><b>4. Tích hợp:</b></i>


- Giáo dục kĩ năng sống: tư duy sáng tạo, tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí thơng
tin, đặt mục tiêu.


- Giáo dục đạo đức: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO, SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ,
HỢP TÁC


+ Biết năng động sáng tạo trong học tập, lao động.



+ Biết thể hiện tính năng động sáng tạo trong cuộc sống hàng ngày.
+ Cần phải siêng năng kiên trì, tích cực trong học tập và lao động.


+ Biết quý trọng người năng động sáng tạo, ghét thói thụ động, máy móc.


- Tích hợp tư tưởng HCM: Kể chuyện " Bác Hồ tự Học ngoại ngữ": SGK GDCD 6
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>1. Chuẩn bị của thầy: Tranh ảnh, truyện kể thể hiện tính năng động, sáng</i>
tạo. Tục ngữ, ca dao, danh ngôn hoặc các dẫn chứng biểu hiện sự năng động, sáng
tạo trong cuộc sống


<i>2. Chuẩn bị của trò: Bảng phụ và bút dạ</i>
<b>III- Phương pháp:</b>


1. Phương pháp: -Thảo luận theo nhóm, vấn đáp, phân tích...
2. Kỹ thuật: Động não, trình bày một phút...


<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục</b>
<b>1. Ổn định tổ chức(1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

9B
9C
9D
9E


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Không</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>



<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


<i>- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.</i>
<i>- Thời gian: (1 phút.)</i>


<i>- Phương pháp: Trực quan </i>


<i> - Kĩ thuật: Phân tích thông tin, đặt câu hỏi</i>


<i><b> Trong công cuộc xây dựng đát nước hơm nay, có những người dân Việt Nam</b></i>
bình thường đã làm được những việc phi thường như những huyền thoại, kỳ tích
của thời đại khoa học kỹ thuật.


- Anh nông dân Nguyễn Đức Tâm (Tỉnh lâm đồng ) đã chế tạo thnàh công
máy gặt lúa cầm tay, mặc dù anh không hề học một trường kỹ thuật nào.


- Bác Nguyễn Cẩm Lũ không qua một lớp đào tạo nào mà bác có thể di
chuyển cả một ngôi nhà, cây đa. Bác được mệnh danh là "thần đèn".


Việc làm của anh Nguyễn Đức Tâm và Bác Nguyễn Cẩm Lũ đã thể hiện đức tính
gì?


Để hiểu rõ về đức tính trên chúng ta học bài hơm nay.


<b>Hoạt động 2: Lắng nghe, quan sát và đàm thoại tìm hiểu vấn đề</b>


<i>- Mục đích: Cung cấp cho học sinh một số tấm gương giúp học sinh à nhà bác học</i>
<i>Ê-di –sơn và bước đầu nhận biết về sự năng động sáng tạo.</i>


<i>- Thời gian: 26 phút.</i>



<i>- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, dh nhóm.</i>
<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ.</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần ĐVĐ.</b>
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm thảo luận


- Yêu cầu học sinh tự đọc hai câu chuyện (sgk
27-28 )


- Giáo viên hướng dẫn, gợi mở những vấn đề học
sinh tập trung thảo luận theo yêu cầu của câu hỏi.
Nhóm trưởng lập ý kiến nghi ra giấy.


<b>I. Đặt vấn đề:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Nhóm 1:</b>


<i><b>? Em có nhận xét gì về việc làm của E.DI.XON</b></i>
<i><b>và Lê Thái Hồng trong những câu chuyện trên,</b></i>
<i><b>biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính</b></i>
<i><b>năng động, sáng tạo?</b></i>


- Ê.ĐI. XƠN và Lê Thái Hoàng là người làm việc
năng động sáng tạo.


- Biểu hiện khác nhau:



+ Ê.ĐI.XƠN nghĩ ra cách để tấm gương xung
quanh giường mẹ và đặt các ngọn nến trước
gương rồi điều chỉnh vị trí và đặt chúng sao cho
ánh sáng tập chung vào một chỗ thuận tiện để thày
thuốc mổ cho mẹ mình.


+ Lê Thái Hồng nghiên cứu, tìm tịi ra cách giải
tốn nhanh hơn, tìm đề thi tốn quốc tế dịch ra
tiếng việt, kiên trì làm tốn, thức làm tốn đến 1-2
giờ sáng.


<b>Nhóm 2:</b>


<i><b>? Những việc làm năng động, sáng tạo đã đem</b></i>
<i><b>lại thnàh qủa gì cho Edison và Lê Thái Hồng?</b></i>
- Thành quả của 2 người:


+ Ê-đi-sơn cứu sống được mẹ và trở thành nhà
phát minh vĩ đại trên thế giới.


+ Lê Thái Hồng đạt huy chương đồng kỳ thi tốn
quốc tế lần thứ 39 và huy chương vàng kỳ thi toán
quốc tế lần thứ 40.


<b> Nhóm3:</b>


<i><b>? Em học tập được gì qua việc làm năng động,</b></i>
<i><b>sáng tạo của Ê-đi-sơn và Lê Thái Hoàng?</b></i>


- Học tập được đức tính năng động, sáng tạo, cụ


thể:


+ Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt


+ Kiên trì, chịu khó, quyết tâm vượt qua khó khăn.
- Học sinh: nhận xét bổ sung


- Giáo viên: Nhận xét, tóm tắt ý chính


<b> Giáo viên kết luận: Sự thành công của mỗi</b>
người là kết quả của đức tính năng động, sáng tạo.
Sự năng động, sáng tạo thể hiện mọi khía cạnh
trong cuộc sống => Chúng ta cần xét đến tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

năng động, sáng tạo và hành vi thiếu năng động và
sáng tạo trong cuộc sống.


Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, liên hệ
<i><b>thực tế: Những biểu hiện khác nhau của năng</b></i>
<i><b>động, sáng tạo, những biểu hiện của hành vi</b></i>
<i><b>thiếu năng động, sáng tạo?</b></i>


Học sinh: trả lời các câu hỏi (theo cá nhân)


- Giáo viên liệt kê ý kiến của học sinh lên bảng
(hoặc khổ giấy to)


<b>Hình thức</b> <b>Năng động, sáng tạo</b> <b>Không năng động,</b>


<b>sáng tạo</b>


Lao động - Chú động,dám nghĩ, dám làm, tìm ra


cái mới, cách làm mới năng xuất hiệu
quả cao phấn đấu để đạt mục đích tốt
đẹp.


- Bị động, do dự,
bảo thủ, trì trệ,
không dám nghĩ
dám làm, nước
tránh, bằng lòng
với thực tại.


Học tập - Phương pháp học tập khoa học, say mê
tìm tịi kiên trì nhẫn nại để phát hiện cái
mới. Không thoả mãn với những điều đã
biết. Linh hoạt xử lý các tình huống.


- Thụ động lười
học, lười suy nghĩ,
khơng có chí vươn
lên dành kết quả
cao nhất. Học theo
người khác, học
vẹt.


Sinh Hoạt hàng
ngày


- Lạc quan, tin tưởng, có ý thức phấn


đấu vươn lên vượt khó, vượt khổ vì cuộc
sống vật chất và tinh thần, có lịng tin,
kiên trì, nhẫn nại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>? Em hãy lấy ví dụ cụ thể về tính năng động, sáng tạo trên các lĩnh vực khác</b></i>
<i><b>nhau (trong học tập, lao động, nghiên cứu khoa học)?</b></i>


- GA.LI.LÊ (1563 - 1633 ) nhà thiên văn học nổi tiếng người ý tiếp tục nghiên cứu
thuyết của CÔ.PEC.LIC bằng chiếc kính thiên văn tự sáng chế.


- Trạng nguyên Lương Thế Vinh đời Lê Thánh Tơng say mê khoa học, tốn học,
lúc cáo quan về quê ông gần gũi với người dân. Thấy cần đo đạc ruộng đất chio
chính xác, suốt ngày ông miệt mài, lúi húi, vất vả đo vẽ các thửa ruộng, cuối cùng
ơng đã tìm ra quy cách tính tốn. Trên cơ sở đó ơng viết lên tác phẩm khoa học có
giá trị lớn "Đại thành tốn pháp ".


- Nguyễn Thị Hà học sinh trường THCS... , cha mẹ bị bệnh mất sớm, Hà và hai
em ở cùng ông bà ngoại. tuy nghèo nhưng ông bà cũng lo cho Hà đi học. Ngồi giờ
học, Hà giúp ơng bà làm thêm để có tiền trợ giúp ơng bà. Vừa làm, vừa học Hà vẫn
thu xếp cho bản thân hoàn thnàh tốt việc của lớp, trường giao. Hà đã trỏ thành học
sinh giỏi của trườngvà đã trở thành cá nhân tiêu biểu dự đại hội "Cháu ngoan Bác
Hồ" của trường.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học </b>


<i>- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học</i>
<i>+ Thế nào là năng động</i>


<i>+ Thế nào là sáng tạo</i>
<i>- Thời gian: 10 phút. </i>



<i>- Phương tiện, tư liệu: Giấy tô ki, bút dạ</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời..</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



<i><b>? Thế nào là năng động, sáng tạo? Nêu biểu</b></i>
<i><b>hiện của năng động, sáng tạo?</b></i>


- Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận nhóm bàn.
+ Học sinh thảo luận, trao đổi


+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết luận nội dung
cần ghi nhớ của bài học.


<b>II Nội dung bài học:</b>


<i><b>1. Khái niệm năng động,</b></i>
<i><b>sáng tạo:</b></i>


- Năng động là tích cực, chủ
động, dám nghĩ dám làm.
- Sáng tạo là say mê nghiên
cứu, tìm tịi để tạo ra giá trị
mới về vật chất, tinh thần hoặc
tìm ra cái mới, cách giải quyết
mới.



<i><b>4. Củng cố luyện tập(3')</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Học sinh láy một số ví dụ cụ thể về tính năng động, sáng tạo trong các lĩnh
vực và đời sống hàng ngày.


<i><b>5. Hướng đẫn học bài ở nhà(4’)</b></i>


- Về nhà học bài - biết phân tích các tình huống sgk, biết lấy ví dụ liên hệ
thực tế.


- Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: Bài 8 (tiết 2)
+ Biểu hiện của năng động, sáng tạo.


+ Ý nghĩa của năng động, sáng tạo.


+ Rèn luyện tính năng động, sáng tạo như thế nào?
+ Nghiên cứu trước các BT


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×