Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GDCD 9 tuần 23 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.95 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn :... </b></i> <i><b> Tiết 22</b></i>

Ngày giảng:...



<b> Bài 12</b>


<b>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN</b>

<b> (Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được</b></i>
- Hôn nhân là gì?


- Ý nghĩa của hơn nhân đúng phát luật.
- Những tác hại của hôn nhân trái pháp luật.
<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


- Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật


- Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ
hôn nhân của bản thân.


- Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện luật hơn nhân gia đình.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Tôn trọng qui định của pháp luật về hơn nhân


- Ủng hộ những việc làm đúng, phản đói những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ
của công dân trong hơn nhân


- Có cuộc sống lành mạnh, nghiêm túc với bản thân và thực hiện đúng luật hôn
nhân gia đình.



<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b></i>


- Năng lực tự học : Tự giác chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV
- Năng lực giải quyết vấn đề


- Năng lực hợp tác


- Tự nhận thức về giá trị của bản thân, tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc
làm của bản thân.


<b>*Tích hợp:</b>


<b>- GD đạo đức: Giáo dục khát vọng lý tưởng cao đẹp vì cộng đồng, sống có tình</b>
<i>u thương và trách nhiệm với mọi người xung quanh.=> giáo dục về các giá trị</i>
TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, ĐOÀN KẾT…..


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của thầy: </b></i>


- Luật hơn nhân gia đình năm 2000.


- Các thơng tin, số liệu thực tế có liên quan.


<i><b>2. Chuẩn bị của trị: Tìm hiểu tình hình thực tế địa phương về luật hơn nhân</b></i>
gia đình


<b>III- Phương pháp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Kỹ thuật: Động não, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, xử lý
tình huống, bày tỏ thái độ, tư duy sáng tạo...


<b>IV. Tiến trình lên lớp- giáo dục</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức(1’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ(5’): </b></i>


? Hơn nhân là gì? Ý nghĩa của tình u chân chính đối với hơn nhân?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1 (1’)Giới thiệu bài</b>


<i>- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.</i>
<i>- Phương pháp, kt: thuyết trình</i>


<i>Hơn nhân là hạnh phúc của mỗi người. Mỗi người cần tìm hiểu và nắm</i>
<i>vững luật hơn nhân để thực hiện đúng theo PL quy định. Vậy PL quy định những</i>
<i>gì về hơn nhân, trách nhiệm của CD trong hơn nhân là gì? Chúng ta cùng tìm</i>
<i>hiểu.</i>


<b>Hoạt động 2( 25’)Tìm hiểu nội dung bài học </b>


<i>- Mục đích: Cung cấp cho học sinh một số quy định của PL về hôn nhân, trách</i>
<i>nhiệm của CD trong hôn nhân..</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, phân tích</i>
<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút.</i>


<b>Hoạt động cuả GV và HS</b> <b>Nội dung</b>



- Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận
những nguyên tắc cơ bản, những quy
định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ
của công dân và ý nghĩa của các qui
định đó.


- Giáo viên chia lớp theo nhóm:


- Gợi ý học sinh trao đổi các câu hỏi
sau:


<i><b>? Những nguyên tắc cơ bản của chế độ</b></i>
<i><b>hôn nhân ở Việt Nam?</b></i>


+ Các nhóm trình bày
+ Cả lớp trao đổi bổ xung.


<i><b>? Cho biết quyền và nghĩa vụ cơ bản</b></i>
<i><b>của công dân trong hôn nhân? </b></i>


- Giáo viên giải thích: qui định này là
tối thiểu. Do yêu cầu kế hoạch hố gia
đình, nhà nước khuyến khích nam 26,
nữ 22 tuổi mới kết hơn.


- Giáo viên giải thích nội dung:


<b>II. Nội dung bài học(tiếp)</b>



<i><b>2. Những quy định của pháp luật nước</b></i>
<i><b>ta về hôn nhân</b></i>


<i>a) Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn</i>
<i>nhân ở Việt Nam:</i>


- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, 1 vợ, 1
chồng, vợ chồng bình đẳng.


- Nhà nước tơn trọng và bảo vệ pháp lí
cho hơn nhân giữa các công dân Việt
Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo,
giữa người theo tôn giáo và người
khơng theo tơn gíao, giữa cơng dân Việt
Nam với người nước ngồi.


- Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính
sách dân số và kế hoạch hố gia đình.
<i>b) Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công</i>
<i>dân trong hôn nhân:</i>


<i> * Được kết hôn:</i>


- Từ 20 tuổi trở lên, nữ là 18 tuổi trở
lên.


- Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện,
không ép buộc, cưỡng ép hoặc cản trở
* Cấm kết hơn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Cùng dịng máu trực hệ
+ Quan hệ 3 đời


<i><b>? Em có biết làm thủ tục đăng kí kết</b></i>
<i><b>hơn ở đâu khơng?</b></i>


- Giáo viên nhấn mạnh : Thủ tục kết hôn
là cơ sở pháp lí của hơn nhân đúng qui
định, có giá trị pháp lí.


- Giáo viên lấy ví dụ thực tế những gia
đình khơng làm thủ tục kết hơn gây hậu
quả như thế nào?


<i><b>? Pháp luật qui định như thế nào về</b></i>
<i><b>quan hệ giữa vợ hoặc chồng?</b></i>


- Giáo viên lấy ví dụ: Phê phán quan
điểm ngày nay trong cơ chế thị trường
người chồng lo kiếm tiền, phụ nữ chỉ
nên ở nhà lo việc gia đình.


<i><b>? Trách nhiệm của cơng dân và học</b></i>
<i><b>sinh như thế nào?</b></i>


=> Kết luận: Tình u- hơn nhân- gia
đình là tình cảm hết sức quan trọng đối
với mỗi người. Những qui định của
pháp luật thể hiện ý nguyện của nhân
dân. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc


đồng thời thể hiện tinh hoa văn hoá của
nhân loại.


- Giáo viên dùng bảng phụ ghi nội dung
baì tập 1 ( sgk 43)


- Yêu cầu 2-3 học sinh trả lời câu hỏi
nhanh


- Trả lời trao đổi bổ xung ý kiến giải
thích khác nhau.


- Giáo viên thống nhất ý kiến đúng.
<i><b>? Hãy nêu những hậu quả xấu do tảo</b></i>
<i><b>hôn gây ra mà em biết?</b></i>


( tâm thần, mắc bệnh)


- Giữa những người cùng dòng máu
trực hệ, giữa những người có họ trong
phạm vi 3 đời.


- Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, bố
chồng, con dâu, mẹ vợ với con dể, bố
dượng với con riêng của chồng.


- Giữa những người cùng giới tính
<i> * Thủ tục kết hơn:</i>


- Đăng kí kết hơn ở uỷ ban nhân dân


phương hoặc xã


- Được cấp giấy chứng nhận kết hôn


<i>c) Quy định của quan hệ vợ và chồng:</i>
- Vợ chồng bình đẳng với nhau, có
nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi
mặt trong gia đình.


- Vợ chồng phải tơn trọng danh dự, nhân
phẩm về nghề nghiệp của nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

( Đối với người tảo hơn, gia đình của
họ, và đối với cộng đồng)


<b>Hoạt động 3(8’) Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội dung kiến thức đã</b>
<b>học </b>


<i>- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cớ lại kiến thức của tồn bài. </i>
<i>- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm</i>


<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, </i>


<b>Hoạt động cuả GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV hướng dẫn HS luyện tập
Phân nhóm làm bài tập.
- Nhóm 1: B2, B7
2: B3, B6.
3: B4, B5.



HS trao đổi thảo luận – Cử 2
người trình bày trước lớp. Bài
tập của nhóm:


Lớp nhận xét; bổ sung;
GV hdẫn học sinh kết luận.


? Tóm lại để đảm bảo cho cuộc
HN được tốt đẹp thì phải chú ý
điều gì?


<b>III. Bài tập</b>
<b>1. Bài tập 1(43):</b>
* Các ý kiến đồng ý.


đ: Kết hôn khi N 20 T nữ trên 18 tuổi


g: Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ hướng dẫn cho con
trong việc lựa chon bạn đời.


h: Không nên yêu sơm
i: Khơng kết hơn sớm.


k: Gia đình chỉ hạnh phúc….TYCC
* Các ý kiến khơng đồng ý ( Cịn lại ) Vì:


- Vi phạm về tuổi Khôn (a) Vi phạm nguyên tắc kết
hôn (b), hôn nhân chưa thực sự bền vững (c), quan
niệm lạc hậu (e), kết hôn vụ lợi (e), quan niệm sai


về gđình thời hiện đại (m).


<b>2. Bài 2 (43)</b>
Gợi ý:


- Trường hợp tảo hơn có ở địa phương hoặc nghe kể
( đọc) trên đài, báo.


- Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tảo hơn? ( Gia
đình; quan niệm lạc hậu)


<b>3. Bài 3(43):</b>


Nêu hậu quả cho nạn tảo hôn gây ra:


- Tảo hơn sẽ có hại cho sức khỏe của cả 2 vợ chồng;
=> Nếu có con sức khoẻ của con yếu => Suy dinh
dưỡng => Thiếu tư chất => Kinh tế thiếu => Đ/s
khó khăn khơng đảm bảo cho chính họ và con cái
=> Gánh nặng cho xã hội.


<b>4. Bài 4 (43).</b>


-> Gợi ý: ý kiến của gia đình đúng, vì họ đã vi phạm
nguyên tắc và luật hơn nhân (đ4/2000).


<b>5. Bài 5(43)</b>
Gợi ý:


+ Khơng đúng vì vi phạm điều kiện cấm trong luật


hôn nhân ( Điều 8 Khoản 12).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Gợi ý: Việc làm của mẹ Bình là sai.
Thứ nhất: ép buộc hơn nhân.


Thứ 2: Bình chưa đủ tuổi KH


Thứ 3: Cuộc hơn nhân khơng có TY
=> Vi phạm luật hơn nhân -> hậu quả.
<b>7. Bài 7(44).</b>


Gợi ý: Việc làm của anh Phú là sai.


Không bình đẳng, tơn trọng nhau trong hơn nhân.
<i><b>4. Củng cố bài học(2’):</b></i>


- Yêu cầu học sinh sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về gia đình:
+ Tục ngữ: - Con dại cái mang


- Cha muốn cho con hay, thày muốn cho trò giỏi
- Của chồng công vợ


+ Ca dao: "Công cha như núi thái sơn


Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"
+ Ngày gia đình Việt Nam: 28/ 6


- Giáo viên tổng kết toàn bài
<i><b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà(3’):</b></i>



- Về nhà học bài, sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao nói về hơn nhân gia đình
- Làm bài tập: 2,5,7,8


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×