Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 41 . ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.06 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 25/3/2017</i>


<i><b>Ngày giảng: 1/4/2017 Tiết 61</b></i>
<i><b>Bài 41 . ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức </b>


- Biết được khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc theo thể tích .
- Biết được những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước.
<b>2. Kỹ năng </b>


- Biết cách tra bảng tính tan thực hiện được mot số thí nghiệm đơn giản thử tính
tan , độ tan của một số chất .


<b>3.Năng lực</b>


- Năng lực sử dụng CNTT.


- Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm, mơ tả thí nghiệm.
- Năng lực tự học.


<b>4. Thái độ</b>


- Rèn tính cẩn thận, ý thức tập thể trong việc thu thập thơng tin của nhóm
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Hình 6.5 trang 140 sgk: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn. Hình
6.6 trang 141 sgk: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất khí.


*Dụng cụ: Bình nước, 4 ống nghiệm, giá ống nghiệm, phễu lọc, 2 tờ giấy lọc, 2


tấm kính, đèn cồn, diêm, kẹp gắp, ống nhỏ giọt, thìa lấy hóa chất rắn.


*Hóa chất: Canxi cacbonat, natri clorua.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


<b>- Đàm thoại</b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG - GIÁO DỤC</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: (1phút)</b></i>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (6p)</b>


GV lần lượt sử dụng bảng viết sẵn câu hỏi 1, câu hỏi 2.


H: Hãy dẫn ra những ví dụ để minh họa, từ đó hãy cho biết thế nào là dung dịch?
Dung dịch chưa bão hòa? Dung dịch bão hòa ?


<b>3. Bài mới </b>
<i>*Vào bài : (1p)</i>


Nêu vấn đề: Ở một nhiệt độ nhất định các chất khác nhau có thể bị hịa tan nhiều
hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định, ở những nhiệt độ khác nhau cũng hịa
tan nhiều ít khác nhau. Để có thể xác định được lượng chất tan này, chúng ta hãy tìm
hiểu độ tan của chất.


<i><b> HOẠT ĐỘNG 1</b><b> . Tìm hiểu chất tan và chất không tan (15p)</b></i>
<i>Mục tiêu: Hs phân biệt được chất tan và chất không tan</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm 1 (sgk).
+ Hs: HĐ nhóm thực hiện thí nghiệm 1.



? Hãy nêu nhận xét về tính tan của
canxicacbonat trong nước ?


- Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm 2 (sgk).
Nêu nhận xét về tính tan của natri clorua trong
nước?


- Hs: HĐ nhóm thực hiện thí nghiệm 2. Quan
sát hiện tượng xảy ra và trả lời câu hỏi.


? Qua 2 thí nghiệm ta kết luận được điều gì ?
? Ta vừa làm thí nghiệm và biết được muối
NaCl tan trong nước, muối CaCO3 lại khơng


tan, cịn các muối khác có tính tan trong nước
như thế nào?


- Để tìm hiểu tính tan trong nước của các chất,
xem bảng tính tan trong nước của các axit,
bazơ, muối trang 156 sgk.


- Gv: Hướng dẫn Hs cách sử dụng bảng tính
tan.


? Hãy nêu nhận xét về tính tan trong nước của
muối nitrat?


Trong các muối sunfat, clorua có muối nào
khơng tan?



?Cho ví dụ về hợp chất bazơ tan và khơng tan
trong nước?


- Gv yêu cầu Hs đọc tính tan của các hợp chất
trong nước (trang 140 sgk).


Lưu ý: trong 4 hợp chất hóa học vơ cơ, hợp
chất nào khơng được nhắc đến? (oxit)


NN: do oxit tan trong nước tạo dd axit/ bazơ.
Nếu oxit khơng tan thì khơng tạo thành dd


<b>I- CHẤT TAN VÀ CHÂT</b>
<b>KHƠNG TAN</b>


<i><b>1. Thí nghiệm về tính tan của</b></i>
<i><b>chất</b></i>


<b>a. Thí nghiệm 1: </b>
<i>- Cách tiến hành: Sgk.</i>


<i>- Quan sát : Làm bay hơi, trên</i>
tấm kính khơng để lại dấu vết.
<i>- Kết luận: CaCO</i>3 khơng tan


trong nước.


<b>b. Thí nghiệm 2: </b>
<i>- Cách tiến hành: Sgk.</i>



<i>- Quan sát : Làm bay hơi, trên</i>
tấm kính có vết mờ.


<i>- Kết luận: NaCl tan được trong</i>
nước.


<i><b>* Kết luận chung:</b></i>


<i>- Có chất tan và có chất khơng</i>
<i>tan trong nước.</i>


<i>- Có chất tan nhiều và có chất tan</i>
<i>ít trong nước.</i>


<i><b>2. Tính tan trong nước của một</b></i>
<i><b>số axit, bazơ, muối </b></i>


<i>- Axit: Hầu hết axit đều tan trong</i>
nước, trừ a xit sili xic ( H2SiO3).


<i>- Bazơ: Phần lớn các bazơ không</i>
tan trong nước, trừ một số như:
KOH, NaOH, Ba(OH)2, cịn


Ca(OH)2 ít tan.


<i>- Muối: </i>


+ Những muối natri, kali đều tan.
+ Những muối nitrat đều tan.


+ Phần lớn muối clorua, sunfat tan
được.


+ Phần lớn muối cacbonat không
tan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm độ tan của một chất trong nước và biết cách</i>
<i>tính độ tan</i>


Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt
- Để biểu thị khối lượng chất tan trong một


khối lượng dung môi ở một nhiệt độ nào đó,
người ta dùng độ tan.


- Yêu cầu Hs đọc định nghĩa độ tan trong
sgk.


? Khi nói về độ tan của một chất nào đó trong
nước cần mấy yếu tố?


- Sau khi Hs trả lời Gv viết lên bảng :
Độ tan là số gam chất tan :


*Tan trong 100 gam nước.
* Tạo dung dịch bão hoà.
* Ở nhiệt độ xác định.


? Hiểu thế nào khi nói ở 20o<sub>C độ tan của</sub>



muối ăn trong nước là 36 gam.


? Khi nói về độ tan của một chất nào đó
trong nước cần phải kèm theo điều kiện nhiệt
độ. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến độ
tan của một chẩt trong nước ?


- Treo bảng vẽ hình6.5. Nhìn vào độ tan của
muối NaCl, Na2SO4, KNO3 trong nước ở


25o<sub>C và 100</sub>o<sub>C thế nào ?</sub>


- HS trao đổi nhóm


+ Nhóm 1: muối NaCl +nhóm 2: muối
KNO3 + Nhóm 3: muối Na2SO4


? Nhận xét gì về độ tan của chất rắn khi tăng
nhiệt độ ?


- Treo bảng vẽ hình 6.6 sgk. Hãy nhận xét độ
tan của chất khí khi tăng nhiệt độ?


- Bổ sung: yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của
chất khí trong nước ngồi nhiệt độ cịn có áp
suất.


<b>II- ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT</b>
<b>TRONG NƯỚC</b>



<i><b>1. Định nghĩa:</b></i>


<i>- Độ tan (kí hiệu là S) của một</i>
<i>chất trong nước là số gam chất đó</i>
<i>hịa tan trong 100g nước để tạo</i>
<i>thành dung dịch bão hòa ở một</i>
<i>nhiệt độ xác định.</i>


<i>- VD: Sgk.</i>


<i><b>2. Những yếu tố ảnh hưởng đến</b></i>
<i><b>độ tan</b></i>


- Độ tan của chất rắn tăng khi
nhiệt độ tăng.


- Độ tan của chất khí tăng khi
nhiệt độ giảm và áp suất tăng.


<b>4. Củng cố và hoàn thiện kiến thức (5p)</b>


- Hs đọc phần nghi nhớ. -HS làm bài tập sau:


<b>BT1. Cho biết S</b>NaNO3 ở 100C (80g). Tính mNaNO3 tan trong 50g H2O để tạo thành dung


dịch bão hoà 100<sub>C (40g).</sub>


<b>5. Hướng dẫn về nhà ( 2p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Tìm hiểu trước bài “Nồng độ dung dịch”



</div>

<!--links-->

×