Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài tập ôn tập môn Ngữ văn 11 tuần ba nghỉ phòng dịch Covid-19 (Từ 17.02.2020 đến 22.02.2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.43 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> BÀI TẬP TUẦN 3 TỪ 17/2 ĐẾN 22/2</b>
<b>I. PHẦN I: ĐỌC HIỂU</b>


<b>ĐỀ 1</b>


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:


<i>Cậu chăn cừu Santiago mở mắt khi vầng đơng ló rạng ở chân trời. Đêm trước</i>
<i>nơi đó cịn lấp lánh ánh sao, giờ đây là một hàng cây chà là dài ngút mắt. </i>


<i>“Chúng ta đến nơi rồi”, chàng người Anh nói và thấy nhẹ cả người. Anh ta</i>
<i>cũng mới vừa thức giấc. </i>


<i>Cậu khơng nói gì. Cậu đã học được sự nín lặng của sa mạc và hài lịng với</i>
<i>việc ngắm hàng chà là nơi chân trời kia. Cậu còn phải đi xa nữa mới tới được Kim</i>
<i>Tự Tháp và một ngày nào đó buổi sáng hơm nay sẽ chỉ cịn là kỉ niệm. Nhưng lúc</i>
<i>này đây nó là khoảnh khắc của hiện tại, là ngày hội mà người phu lạc đà đã nói.</i>
<i>Cậu thưởng thức nó, nhớ lại những bài học của quá khứ và những ước mơ cho</i>
<i>tương lai. Một ngày kia cả nghìn cây chà là này sẽ chỉ là kỉ niệm, nhưng giờ đây,</i>
<i>với cậu, chúng là bóng mát, là nước và nơi tránh chiến tranh. Hơm qua, tiếng kêu</i>
<i>của con lạc đà có thể gây nguy hiểm, thì giờ đây rừng chà là có thể báo hiệu sự kì</i>
<i>diệu. </i>


<i>“Thế giới nói bằng nhiều thứ ngơn ngữ”, cậu nghĩ. </i>


<i>“Đồn lữ hành tới cũng hối hả như thời gian trôi”, nhà luyện kim đan thầm</i>
<i>nghĩ khi nhìn cả trăm người và thú vật đến được ốc đảo. Dân chúng lớn tiếng hò</i>
<i>reo chạy về phía đồn người mới tới. Bụi bay mù trời. Lũ trẻ reo hị, nhảy như</i>
<i>choi choi khi thấy đồn người lạ. Nhà luyện kim đan thấy tù trưởng ốc đảo lại</i>
<i>chào trưởng đồn lữ hành và hai người trị chuyện hồi lâu. </i>



<i>Nhưng nhà luyện kim đan không quan tâm mấy đến những điều ấy. Ông đã</i>
<i>từng thấy nhiều người đến rồi đi, trong khi ốc đảo và sa mạc vẫn là ốc đảo và sa</i>
<i>mạc. Ông đã thấy vua chúa và kẻ ăn xin đi qua biển cát này, cái biển cát thường</i>
<i>xun thay hình đổi dạng vì gió thổi nhưng vẫn mãi mãi là biển cát mà ông đã biết</i>
<i>từ thuở nhỏ. Tuy vậy, tự đáy lịng mình, ông không thể không cảm thấy vui trước</i>
<i>hạnh phúc của mỗi người lữ khách, sau bao ngày chỉ có cát vàng với trời xanh nay</i>
<i>được thấy chà là xanh tươi hiện ra trước mắt. “Có thể Thượng Đế tạo ra sa mạc</i>
<i>chỉ để cho con người biết quý trọng cây chà là”, ơng nghĩ.</i>


<i> (Trích Nhà giả kim, Paulo Coelho, NXB Hội nhà văn,</i>
2018, tr.121-123)


<i>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. (0,25 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Câu 3. Các hình ảnh sa mạc, cây chà là trong đoạn văn biểu tượng cho điều gì?</i>
<i>(0,5 điểm)</i>


<i>Câu 4. Tại sao chứng kiến cảnh reo hò, mừng rỡ của dân chúng trên ốc đảo, nhà luyện</i>
<i>kim đan không quan tâm mấy nhưng lại không thể không cảm thấy vui trước hạnh</i>
<i>phúc của mỗi người lữ khách? (1,0 điểm)</i>


<i>Câu 5. Anh/Chị có đồng ý với suy nghĩ của nhà luyện kim đan: “Có thể Thượng</i>
<i>Đế tạo ra sa mạc chỉ để cho con người biết q trọng cây chà là” khơng? Vì sao?</i>
<i>(0,75 điểm)</i>


<i><b>II. LÀM VĂN (17,0 điểm)</b></i>
<i>Câu 1. (7,0 điểm) </i>


<i>Anh/Chị hãy viết bài văn với chủ đề: Khoảnh khắc của hiện tại. </i>
<b>ĐỀ 2</b>



Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
<i> Bóng nắng, bóng râm</i>


<i>Con đê dài hun hút như cuộc đời. Ngày về thăm ngoại, trời chợt nắng, chợt râm.</i>
<i>Mẹ bảo:</i>


<i>- Nhà ngoại ở cuối con đê.</i>


<i>Trên đê chỉ có mẹ, có con. Lúc nắng mẹ kéo tay con:</i>
<i>- Đi nhanh lên kẻo nắng vỡ đầu ra.</i>


<i>Con cố.</i>


<i>Lúc râm con đi chậm, mẹ mắng:</i>


<i>- Đang lúc mát trời, nhanh lên kẻo nắng bây giờ!</i>
<i>Con ngỡ ngàng: Sao nắng, sao râm đều phải vội?</i>
<i>Trời vẫn nắng vẫn râm…</i>


<i>Mộ mẹ cỏ xanh, con mới hiểu: Đời, lúc nào cũng phải nhanh lên.</i>
(Theo Cát Tường, 23/20/2016)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Câu 4. Thông điệp sâu sắc nhất văn bản đem đến cho anh/chị là gì? (2.0 điểm)</i>
<i><b>II. LÀM VĂN </b></i>


<i><b>Câu 1 (4.0 điểm)</b></i>


<i> Phải chăng đời, lúc nào cũng phải nhanh lên?</i>
<b>ĐỀ 3</b>



<b>Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:</b>
<b> GỬI CON</b>


…..


<i> Người chìa tay và xin con một đồng. Lần thứ nhất con hãy tặng người ấy hai</i>
<i>đồng. </i>


<i>Lần thứ hai hãy biếu họ một đồng. Lần thứ ba con phải biết lắc đầu.</i>
<i> Và đến lần thứ tư con hãy im lặng, bước đi.</i>


<i> …..</i>


<i>Đừng vui quá. Sẽ đến lúc buồn</i>
<i>Đừng quá buồn. Sẽ có lúc vui</i>


<i>Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lại</i>


<i>Lùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiều bước nữa</i>
<i>Chẳng sao</i>


<i>Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình cịn thấp</i>
<i>Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.</i>


<i>Con hãy nghĩ về tương lai. Nhưng đừng quên quá khứ</i>
<i>Hy vọng vào ngày mai. Nhưng đừng buông xuôi hôm nay</i>


<i>May rủi là chuyện cuộc đời. Nhưng cuộc đời nào chỉ chuyện rủi may</i>
<i>Hãy nói thật ít. Để làm được nhiều – những điều có nghĩa của trái tim.</i>



<i>Nếu cần, con hãy đi thật xa. Để mang về những hạt giống mới. Rồi dâng tặng cho </i>
<i>đời. Dù chẳng được trả công.</i>


<i> …..</i>


<i>Hãy hân hoan với điều nhân nghĩa</i>
<i>Đừng lạnh lùng trước chuyện bất nhân</i>
<i>Và hãy tin vào điều có thật:</i>


<i>Con người – sống để yêu thương.</i>


( Theo Bùi Nguyễn Trường Kiên)


Câu 1. Xác định 2 phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên
(1.0 điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> “Người chìa tay và xin con một đồng. Lần thứ nhất con hãy tặng người ấy hai</i>
<i>đồng. </i>


<i>Lần thứ hai hãy biếu họ một đồng. Lần thứ ba con phải biết lắc đầu.</i>
<i> Và đến lần thứ tư con hãy im lặng, bước đi.”. (1.5 điểm)</i>


Câu 3. Theo anh/chị, vì sao tác giả nói rằng:


<i> “Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lại</i>


<i> Lùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiều bước nữa</i>
<i> Chẳng sao</i>



<i> Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình cịn thấp</i>
<i> Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.” (1.5 điểm)</i>


Câu 4. Thơng điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? (2.0
điểm)


<b>ĐỀ 1</b>


<b>Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:</b>
Bản hợp đồng cuối cùng


Buổi sáng tôi đi trên con đường lát đá,
Và rao lên: "Nào, ai th tơi thì đến th".
Ông vua ngồi trên xe đi tới,


kiếm cầm trong tay.
Ơng nắm tay tơi và bảo:


"Ta muốn thuê ngươi bằng quyền lực của ta"
Nhưng quyền lực của y thì có gì đàng kể
Và thế là y lại ra đi


Dưới trời trưa nóng bỏng


Những ngơi nhà đóng cửa đứng n.


Tôi lang thang trên con đường nhỏ quanh co.
Một ông già bước ra, mang một túi vàng.
Ông suy nghĩ rồi bảo:



"Ta sẽ thuê ngươi bằng tiền bạc của ta"
Ông ta nhấc tiền lên, đồng này rồi đống khác
nhưng tôi đã quay lưng.


Chiều đã xuống


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Và tan thành nước mắt,


Và cô đã trở về trong bóng tối một mình.
Ánh mặt trời long lanh trên cát,


Và sóng vỗ rì rào;


Một cậu bé ngồi chơi với dăm vỏ ốc.


Cậu ngẩng đầu lên, và dường như cậu nhận ra tôi
rồi nói: "Tơi th anh với hai bàn tay trắng"
Và từ khi bản hợp đồng được ký chơi với cậu bé.
Tôi trở thành người tự do.


<i> (Nguồn: Thơ Ta-go - Bản dịch của Đào Xuân Quý)</i>
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản.


Câu 2: Vì sao chàng trai từ chối lời đề nghị của ông vua, ông già và cô gái?
Câu 3: Lý do gì khiến chàng trai nhận lời với cậu bé?


Câu 4: Thông điệp mà anh chị rút ra được từ văn bản trên?
<b>II. PHẦN II: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC</b>


<b>1. Đề số 1</b>



<b>Phân tích vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của </b>
Nguyễn Tuân. (Viết thành bài văn)


<b>2. Đề số 2</b>


</div>

<!--links-->

×