Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.12 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng: 9A: </i> <i> 9B: Tiết 70</i>


<b>THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1.Về kiến thức:</b>


Củng cố kiến thức về các hợp chất gluxit.


<b>2.Về kĩ năng:</b>


- Thực hiện thành thạo phản ứng tráng gương.


- Lập sơ đồ nhận biết 3 dung dịch glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.


- Trình bày bài làm nhận biết các dung dịch nêu trên – viết phương trình hóa học
minh họa các thí nghiệm đã thực hiện.


- Viết bản tường trình.


<b>3. Về tư duy</b>


<b>- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic; Khả</b>
năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác; Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng
tạo;


<b>4.Về thái độ và tình cảm:</b>



- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; hợp tác, trân trọng
thành quả lao động của mình và của người khác; Có đức tính trung thực, cần cù,
vượt khó, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;


- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ mơn Hóa học trong cuộc
sống và u thích mơn Hóa.


<b>- Giáo dục cho HS các giá trị đạo đức: Tơn trọng, đồn kết, u</b>


<b>thƣơng, hợp tác, hịa bình, trách nhiệm, tự do trong q trình hoạt động</b>
<b>nhóm nhóm làm thí nghiệm thực hành, cẩn thận, tiết kiệm trong học tập,</b>
<b>thực hành hoá học, trung thực khi báo cáo kết quả thí nghiệm.</b>


<b>5.Định hướng phát triển năng lực:</b>


*Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.


*Năng lực riêng: N.lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, n.lực g.quyết v.đề, n.lực thực
hành hóa học


<b>B.Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<i><b>1. Giáo viên: </b></i>


- Dụng cụ: ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, ống hút.
- Hóa chất: dd glucozơ, saccarozơ, tinh bột, NaOH, AgNO3, NH3. Iốt,
<b>2. Học sinh:</b>


- SGK, vở ghi, vở bài tập.



- Nội dung kiến thức bài, dụng cụ hoá chất thí nghiệm.


<b>C. Phương pháp</b>


- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kiểm tra sĩ số:


<b>2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.


<b>3. Giảng bài mới: </b>


GV. Nêu yêu cầu của bài thực hành.


<b>HĐ1: Tiến hành thí nghiệm PƯ tráng gương của glucozơ; Phân biệt</b>
<b>glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột.(20 phút)</b>


- Mục tiêu: biết tiến hành pư tráng gương, thí nghiệm nhận biết chất


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu, dụng cụ,
hóa chất...


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: đàm thoại, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm,
phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu


hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>


? Khi làm thí nghiệm ngồi khâu an
tồn, các yếu tố cho thí nghiệm thành
cơng các em cần chú ý gì?


- Chú ý trung thực khi báo cáo kết quả
thí nghiệm.


Đồn kết, hợp tác, hỗ trợ, u thương,
hịa bình nhau trong q trình hoạt
động nhóm.


- Tơn trọng ý kiến của các thành viên
trong nhóm, tự do phát biểu ý kiến của
bản thân.


- Sử dụng tiết kiệm, làm xong chúng
em vệ sinh sạch sẽ => có trách nhiệm
hợp tác trong việc bảo vệ mơi trường
khơng khí, chính là bảo vệ sức khỏe
cho e và người thân.


* HĐộng nhóm.


<i>GV. Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1</i>
theo nhóm:



- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào


dung dịch NH3 đựng trong ống nghiệm,


lắc nhẹ.


- Cho tiếp 1ml dung dịch glucozơ vào
lắc khẽ, rồi đun nóng nhẹ trên ngọn lửa
đèn cồn (hoặc đặt vào cốc nước nóng).


<b>H? Quan sát và ghi chép các hiện tượng</b>


xảy ra, n/xét và viết PTPƯ?


<b>I. Tiến hành thí nghiệm.</b>


<i><b>1. Thí nghiệm 1:</b></i>


<i>Tác dụng của glucozơ với bạc nitơrat</i>
<i>trong dung dịch amoniac.</i>


* Thí nghiệm:


* Hiện tượng: - Có lớp Ag sáng bóng
bám trên thành ống nghiệm.


PTHH:


C2H12O6 + Ag2O 3



<i>NH</i>


   <sub> C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>12</sub><sub>O</sub><sub>7</sub><sub> +</sub>


2Ag


<i><b>2. Thí nghiệm 2: </b></i>


<i>Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh</i>
<i>bột.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS. Làm thí nghiệm theo nhóm - Quan
sát và ghi chép.


<i>GV. Lưu ý: đối với PƯ tráng gương ống</i>
nghiệm cần rửa sạch thì lớp Ag mới
bám đều


Đại diện nhóm nêu hiện tượng – nhận
xét – HS nhóm khác nhận xét bổ sung
lên bảng viết PTHH.


<i>GV. Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2</i>
theo nhóm:


- Có 3 dung dịch: glucozơ, saccarozơ và
hồ tinh bột (loãng), đựng trong 3 lọ
được đánh số ngẫu nhiên (1, 2, 3). Lấy
mỗi dd 1 – 2 ml cho vào các ống nghiệm
có đánh số tương ứng. Sau đó tiến hành


các thí nghiệm sau:


HS. Trình bày cách làm:


+ Nhỏ 1  <sub> 2 giọt dung dịch iot vào 3</sub>


dung dịch trong 3 ống nghiệm.


<b>H? Quan sát và ghi chép các hiện tượng</b>


xảy ra?


HS. - Nếu thấy xuất hiện màu xanh: Là
hồ tinh bột.


- Để riêng lọ đựng dd đã nhận biết được.
- Lấy 2 ống nghiệm đánh số tương ứng
với 2 lọ dd còn lại.


+ Nhỏ 1 <sub>2 giọt dung dịch AgNO</sub><sub>3</sub>


trong NH3 vào 2 dung dịch cịn lại, đun


nóng nhẹ.


<b>H? Quan sát và ghi chép các hiện tượng</b>


xảy ra?


HS. - Nếu thấy xuất hiện Ag kết tủa bám


vào thành ống nghiệm, là dung dịch
glucozơ.


- Còn lại là dung sdịch Saccarozơ.
* Yêu cầu HS các nhóm tiến hành phân
biệt 3 lọ hố chất và ghi lại kết quả vào
tường trình.


...
...
...


* Hiện tượng:


+ Nhỏ 1  <sub> 2 giọt dung dịch iot vào 3</sub>


dung dịch trong 3 ống nghiệm.


- Nếu thấy xuất hiện màu xanh: Là hồ
tinh bột.


+ Nhỏ 1 <sub>2 giọt dung dịch iot vào 3</sub>


dung dịch trong 3 ống nghiệm:


- Nếu thấy xuất hiện màu xanh: Là hồ
tinh bột.


+ Nhỏ 1 <sub>2 giọt dung dịch AgNO</sub><sub>3</sub>



trong NH3 vào 2 dung dịch cịn lại,


đun nóng nhẹ:


- Nếu thấy xuất hiện Ag kết tủa bám
vào thành ống nghiệm, là dung dịch
glucozơ.


- ống nghiệm còn lại đựng dung dịch
Saccarozơ.


<i><b>HĐ2: Viết bản tường trình (10 phút)</b></i>


- Mục tiêu: HS biết làm báo cáo thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy
học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: yêu cầu đại diện nhóm nêu hiện</b>


tượng, giải thích, kết luận


HS: Đại diện trình bày. Nhóm khác


nhận xét


GV: Nhận xét, cho điểm thao tác thí
nghiệm, lưu ý những thao tác sai và giải
thích bổ sung


<b>* HĐộng cá nhân.</b>


HS. Làm tường trình theo mẫu.


GV. Yêu cầu vài HS đọc tường trình –
HS khác nhận xét bổ sung – hoàn chỉnh
nội dung kiến thức.


...
.


...
...


<b>II. Viết bản tường trình.</b>


VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH.


<b>STT</b> <b>Tên</b>


<b>thí</b>
<b>nghiệm</b>


<b>Cách tiến hành</b>


<b>thí nghiệm</b>


<b>Hiện tượng</b>
<b>quan sát được</b>


<b>Giải thích kết quả viết</b>
<i><b>PTPƯ (nếu có)</b></i>
<b>1</b>


<b>2</b>


<b>4. Củng cố ( 8 phút)</b>


GV. Nhận xét giờ THành.


- Đánh giá kết quả đối với các nhóm qua nội dung thực hành.
- Cho điểm các nhóm.


GV. Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, thu dọn, vệ sinh
phịng thí nghiệm.


<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: ( 2 phút)</b>


* Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau.


- Ơn tập, hồn chỉnh các nội dung kiến thức, các dạng BT đã học trong chương
trình Hố học 9.


<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×