Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề kiểm tra:bài viết TLV số 5 bài viết TLV số 6 KT phần văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.16 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn :</i>


<i>Ngày giảng : Tiết 91</i>
<b>BÀI VIẾT SỐ 5: VĂN TẢ CẢNH</b>


<i><b>( LÀM Ở NHÀ)</b></i>
<b>A- Mục đích của đề kiểm tra: </b>


<b> 1. Kiến thức: Vận dụng những kiến thức đã học về thể loại miêu tả để viết bài văn</b>
tả cảnh.


<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Tuân thủ được các bước làm một bài văn tả cảnh


- Đánh giá trình độ của học sinh về kiến thức và năng lực diễn đạt, kĩ năng.
- Rèn khả năng tư duy, ý thức làm bài và sự sáng tạo của HS.


- Đánh giá kĩ năng tạo lập văn bản miêu tả phong cảnh.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét và có thái độ yêu mến về vẻ
đẹp thiên nhiên xung quanh mình.


- HS có ý thức ơn tập kiến thức và tự giác làm bài.


<i><b> 4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách </b></i>
<i>làm một văn bản thuyết minh), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề </i>
<i>bài, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp </i>
<i>dụng kiến thức đã học để giải quyết đề bài ), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi tạo lập </i>
<i><b>văn bản, năng lực tự quản lí được thời gian khi làm bài và trình bày bài. </b></i>



<b>B- Hình thức kiểm tra</b>
<b> - Hình thức: tự luận</b>


- Thời gian: 90’
<b>A. Thiết lập ma trận đề</b>


<b>Mức độ</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Tên</b>
<b>chủ đề</b>


<b>Trắc nghiệm</b> <b>Tự</b>
<b>luận</b>


<b>Trắc</b>


<b>nghiệm</b> <b>Tự luận</b> <b>Cấp<sub>độ</sub></b>


<b>thấp</b>


<b>Cấp độ cao</b>


Văn bản
miêu tả


<i>Nhớ được</i>
<i>khái niệm </i>
<i>Vai trò của</i>



<i>qua</i> <i>sát,</i>


<i>tưởng tượng,</i>
<i>so sánh nhận</i>
<i>xét trong văn</i>
<i>miêu tả</i>


<i>Dàn bài bài</i>
<i>văn miêu tả</i>


<i>Lí giải tác</i>
<i>dụng của</i>
<i>quan sát,</i>
<i>tưởng</i>


<i>tượng, so</i>
<i>sánh nhận</i>
<i>xét trong</i>
<i>văn miêu tả </i>


<i>.</i>


Số câu : 4
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ : 20%


Số câu : 1
Sốđiểm: 2,0
Tỉ lệ: 20%



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tạo lập
văn bản


Viết bài văn
tả cảnh
Số câu : 1
Sốđiểm: 6,0
Tỉ lệ: 60%


Số câu : 1
Sốđiểm: 6,0
Tỉ lệ: 60%
Số câu : 4


Sốđiểm: 2,0
Tỉ lệ: 20%


Số câu : 1
Sốđiểm: 2,0
Tỉ lệ: 20%


Số câu : 1
Sốđiểm: 6,0
Tỉ lệ: 60%


Số câu : 6
Sốđiểm: 10
Tỉ lệ: 100%
<b>II. Biên soạn câu hỏi theo ma trận</b>



<b>Phần 1: Trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1 (0,5 điểm): Tìm 2 từ ngữ điền vào 2 chỗ trống để hoàn thiện khái niệm văn</b>
miêu tả:


<i>Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những ….(1)’</i>
<i>….(2) nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh…làm cho những cái đó</i>
<i>như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. </i>


<b>Câu 2 (0,5đ): chọn ý trả lời đúng nhất</b>


<i>A. Trong văn miêu tả, năng lực tư duy của người viết là quan trọng nhất.</i>


<i>B. Trong văn miêu tả, người viết người nói cần có năng lực ghi chép những gì</i>
quan sát được.


<i>C. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói thường được</i>
bộc lộ rõ nhất.


<i>D. Văn miêu tả rất cần vốn từ ngữ của người viết, người nói.</i>


<b>Câu 3(0,5đ):: Để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật trong văn miêu</b>
tả sau khi quan sát, người viết, người nói cần:


<i>A. So sánh, nhận xét</i>


<i>B. Liên tưởng tưởng tượng</i>


<i>C. Dùng các phép tu từ để miêu tả</i>



<i>D. Cần biết nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh… </i>
<b>Câu 4(0,5đ):: Trình tự nào đúng về phương pháp tả cảnh?</b>


<i>A. Quan sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu – xác định đối tượng miêu tả.</i>
<i>B. Xác định đối tượng miêu tả - trình bày các hình ảnh theo một trình tự hợp lí.</i>
<i>C. Xác định đối tượng miêu tả quan sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu </i>


-trình bày các hình ảnh quan sát được theo một -trình tự hợp lí theo khơng gian,
thời gian.


<i>D. Xác định đối tượng miêu tả - trình bày các hình ảnh quan sát được theo một</i>
trình tự hợp lí theo khơng gian, thời gian - quan sát, lựa chọn những hình ảnh
tiêu biểu.


<b>Phần 2: Tập làm văn</b>


<b>Câu 1( 2,0đ): Em hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của yếu tố liên tưởng, tưởng tượng</b>
trong đoạn văn sau:


<i>Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi</i>
<i>gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như</i>
<i>áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên</i>
<i>khơng có tình mẫu tử?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2 ( 6,0 điểm): Em hãy miêu tả vẻ đẹp của hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một</b>
<b>ngày hè trên sân trường em. </b>


<b>II, Đáp án -biểu điểm:</b>
<b>Phần</b> <b> </b>



<b>Câu</b> <b>Hướng dẫn chấm</b> <b>Điểm</b>


<b>Trắc </b>
<b>nghiệm</b>


<b>1</b> đặc điểm, tính chất <b>0,5</b>


<b>2</b> 2- C; 3- D; 4- C <b>1,5</b>


<b>Tập </b>
<b>làm </b>
<b>văn</b>


<b>1</b> <i>-Yếu tố tưởng tượng thông qua sử dụng phép so sánh: Măng</i>
<i>trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất</i>
<i>lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo</i>
<i>mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt.</i>


- yếu tố liên tưởng được sử dụng qua câu hỏi nhưng mang ý
<i>nghĩa khẳng định: Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên khơng có</i>
<i>tình mẫu tử?</i>


- tác dụng: Miêu tả sức sống mãnh liệt và ca ngợi tình mẫu tử
của loài tre.


<b>(2,0)</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>1,0</b>
<b>2</b> <b>2.1. Yêu cầu chung: viết bài văn miêu tả </b>



<b>2,2. Yêu cầu cụ thể</b>


<i><b>a.Hình thức trình bày: HS viết bài văn có đủ 3 phần ( MB, </b></i>
TB, KB), biết tách đoạn trong TB một cách hợp lí, trình bày
sạch đẹp.


<b>0,25</b>


<i><b>b.Cách lập luận: Chọn trình tự miêu tả hợp lí, văn phong</b></i>
sáng sủa, bố cục rõ ràng, mạch lạc.


<b>0,25</b>
<b>1.MB: HS biết cách giới thiệu đối tượng miêu tả hay/ tạo ấn </b>


tượng/ có sự sáng tạo


<b> 2. TB: (trình tự miêu tả theo thời gian)</b>


<i><b>Đoạn 1: Quang cảnh sân trường khi trời bắt đầu chớm hè</b></i>
- Khơng khí


- Ánh nắng


- Cây cối ở trường (đặc biệt chú ý miêu tả vẻ đẹp của hàng
phượng: thân cây, cành cây, lá xanh um, những chùm
bông phượng bắt đầu ra nụ, đó bắt đầu hé những đốm lửa
bé tí ti…)


<i><b>Đoạn 2: Vào cuối tháng năm khi mùa thi đã đến – HS</b></i>


<i><b>chuẩn bị nghỉ hè</b></i>


- Thời tiết, nắng, cơn mưa rào màu hạ
- Quang cảnh sân trường có sự thay đổi ntn


- Vẻ đẹp của hàng phượng hiện lên ra sao? ( đặc biệt quan
sát, tưởng tượng để tả vẻ đẹp hoa phượng về bông, về sắc
màu…)


- Hũa chung với cái nắng hè gay gắt, cái sắc đỏ của
phượng là âm thanh tiếng ve ( miêu tả vẻ đẹp của tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ve)


<i><b>Đoạn 3: sử dụng yếu tố tự sự để kể một vài kỉ niệm của học</b></i>
<i><b>trò gắn liền với hoa phượng và tiếng ve ngân.</b></i>


<b>3. KB: bày tỏ tình cảm của bản thân với cảnh được tả ( u</b>


mến, gắn bó, say mê…) 0,5


<i><b>d.Tính sáng tạo: bài văn miêu tả có sự sáng tạo trong quan </b></i>
sát, sắp xếp trình tự hợp lí, đạt hiệu quả nghệ thuật; thể hiện
sự tìm tịi trong diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho câu, sử dụng
đa dạng kiểu câu. Biết sử dụng từ ngữ chọn lọc, sử dụng có
hiệu quả phép tu từ qua so sánh, liên tưởng, tưởng tượng; bài
mang dấu ấn cá nhân rõ rệt, có văn phong


<b>0,25</b>



<i><b>e.Chính tả, ngữ pháp: chữ viết rõ ràng , câu văn gọn, rõ ràng,</b></i>
không mắc các lỗi viết câu, dùng từ, chính tả


<b>0,25</b>




<i><b> Ngày soạn :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> 1. Kiến thức: Vận dụng những kiến thức đã học về thể loại miêu tả để viết bài văn</b>
tả người.


<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Tuân thủ được các bước làm một bài văn tả người.


- Đánh giá trình độ của học sinh về kiến thức và năng lực diễn đạt, kĩ năng.
- Rèn khả năng tư duy, ý thức làm bài và sự sáng tạo của HS.


- Đánh giá kĩ năng tạo lập văn bản miêu tả người.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- biết quan sát, miêu tả, so sánh và nhận xét và có thái độ yêu mến người
được tả.


- HS có ý thức ơn tập kiến thức và tự giác làm bài.


<b> 4. Phát triển năng lực</b><i><b> : rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách</b></i>
<i>làm một văn bản thuyết minh), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề</i>
<i>bài, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp</i>


<i>dụng kiến thức đã học để giải quyết đề bài ), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi tạo lập</i>
<i>văn bản, năng lực tự quản lí được thời gian khi làm bài và trình bày bài.</i>


<b>B- Chuẩn bị</b>


- GV: ra đề, đáp án, biểu điểm ( Hình thức kiểm tra: tự luận,Thời gian: 90’)
- HS: ôn tập văn tả người


<b>C.Phương pháp: làm bài kiểm tra</b>
<b>D.Bài mới: </b>


<b>1. ổn định</b>
<b>2. Kiểm tra</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Thiết lập ma trận đề</b>
<b> Mức </b>


<b>độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b> Nhận biết</b> <b> Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b> Tổng</b>


<b>Thấp</b> <b>Cao</b>


<b>Văn bản</b>
<b>miêu tả:</b>
<b>tả người</b>



<i>Nhận biết</i>
<i>PTBĐ của</i>
<i>đoạn văn</i>
<i>Nhớ dàn bài</i>
<i>bài văn tả</i>
<i>người</i>


<i>Phương pháp</i>
<i>viết văn tả</i>
<i>người</i>


<i>Xác định</i>
<i>đượccách tả</i>
<i>người, nghệ</i>
<i>thuật miêu tả</i>


<i>của nhà văn</i>


<i>Lập dàn ý sơ</i>
<i>lược.</i>


Tạo lập văn
bản miêu tả:


<i><b>Tả người.</b></i>


<b> Tổng</b>


<i>Số câu:3</i>


<i>Số điểm: 1,5</i>
<i>Tỉ lệ 15%</i>


<i>Số câu:2</i>
<i>Số điểm:0,5</i>
<i>Tỉ lệ:0,5%</i>


<i>Số câu:1 </i>
<i>Số điểm:2,0 </i>
<i>Tỉ lệ:20%</i>


<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm:6,0</i>
<i>Tỉ lệ 60%</i>


<i>Số câu:7</i>
<i>Số điểm:10</i>
<i>Tỉ lệ 100%</i>
<b>D. Biên soạn câu hỏi theo ma trận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan</b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:


<i> Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm</i>
<i>răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một</i>
<i>hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác</i>
<i>hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng</i>
<i>vâng dạ dạ.</i>



<i> ( Vượt thác – Võ Quảng)</i>


<b>Câu 1(0,5đ): Lựa chọn đáp án đúng về phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?</b>
A. Tự sự C. Miêu tả


B. Biểu cảm D. Thuyết minh


<b>Câu 2(0,75 điểm): Điền từ ngữ thích hợp vào dấu ( ... ) để xác định phương pháp viết</b>
văn tả người theo trình tự nhất định:


<i> Muốn tả người cần: xác định được ....; quan sát lựa chọn....; trình bày kết quả</i>
<i>quan sát theo một ...</i>


<i><b>Câu 3 ( 0,75 điểm ): Chọn đúng/sai cho những lựa chọn sau:</b></i>


<i>A. Kết bài bài văn tả người thường là nêu nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người</i>
<i>viết về người được tả. Đúng hay sai?</i>


<i>B. Đoạn văn tả hình ảnh dượng Hương Thư bằng cách miêu tả chân dung. Đúng</i>
<i>hay sai?</i>


<i>C. Nghệ thuật đặc sắc để miêu tả dượng Hương Thư là sử dụng từ láy. Đúng hay</i>
<i>sai?</i>


<b>Phần 2: Tự luận: 8,0 điểm</b>


<i><b> Hãy viết bài văn miêu tả một người mà em yêu quí nhất. </b></i>
1. Lập dàn ý sơ lược cho đề văn trên.


<b>2. Từ dàn ý đã lập em hãy viết văn bản miêu tả. </b>


<b>II, Đáp án -biểu điểm:</b>


<b>câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>Phần 1 1</b> Ý C <b>0,5</b>


<b>2</b> <i><b>Muốn tả người cần: xác định được đối tượng cần tả;</b></i>
<i><b>quan sát lựa chọn các chi tiết tiêu biểu; trình bày kết</b></i>
<i><b>quả quan sát theo một thứ tự</b></i>


<b>0,75</b>


<b>3</b> <i>A.Đúng</i>


<i>B.Sai</i>
<i>C. Sai</i>


<b>0,75</b>
<b>Phần 2</b>


<b>1</b> <b>dàn ý sơ lược</b>


<b>MB: giới thiệu về người được tả ( ông ,bà, bố, mẹ, anh </b>
chị em, bạn bè, thầy cô giáo)


<b>TB: Sử dụng các yếu tố quan sát, tưởng tượng, so sánh, </b>
nhận xét để làm nổi bật hình ảnh của người thân :


- về ngoại hình



- về cử chỉ, hành động ...để lại ấn tượng sâu
sắc trong em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

được tả.


<b>2</b> <b>2,2. Yêu cầu cụ thể</b>


<i><b>a.Hình thức trình bày: HS viết bài văn có đủ 3 phần </b></i>
( MB, TB, KB), biết tách đoạn trong TB một cách hợp lí,
trình bày sạch đẹp.


<i><b>b.Cách lập luận: Chọn trình tự miêu tả hợp lí, văn </b></i>
phong sáng sủa, bố cục rõ ràng, mạch lạc


<i><b>c. Nội dung</b></i>


<b>1.MB: giới thiệu đối tượng miêu tả </b>
<b>2. TB: </b>


Đoạn 1: Tả ngoại hình người thân ( từ hình dáng chung
đến các nét ngoại hình tiêu biểu như khn mặt, ánh mắt,
đơi bàn tay, mái tóc…). Thơng qua miêu tả ngoại hình có
khơi gợi được tính cách của người thân.


Đoạn 2: Tả cử chỉ hành động, lời nói của người thân để
từ đó bộc lộ được tính cách của người thân.


<b>3. KB : bày tỏ tình cảm của bản thân với người được tả </b>
( yêu mến,…)



<i><b>d.Tính sáng tạo: bài văn miêu tả có sự sáng tạo trong</b></i>
quan sát, sắp xếp trình tự hợp lí, đạt hiệu quả nghệ thuật;
thể hiện sự tìm tòi trong diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho
câu, sử dụng đa dạng kiểu câu. Biết sử dụng từ ngữ chọn
lọc, sử dụng có hiệu quả phép tu từ qua so sánh, liên
tưởng, tưởng tượng; bài mang dấu ấn cá nhân rõ rệt, có
văn phong


<i><b>e. Sáng tạo: bài văn miêu tả có sự sáng tạo trong quan</b></i>
sát, sắp xếp trình tự hợp lí, đạt hiệu quả nghệ thuật; thể
hiện sự tìm tịi trong diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho
câu, sử dụng đa dạng kiểu câu. Biết sử dụng từ ngữ chọn
lọc, sử dụng có hiệu quả phép tu từ qua so sánh, liên
tưởng, tưởng tượng. bài mang dấu ấn cá nhân, có văn
phong.


<b>7,0</b>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i><b>6,0</b></i>
<i>0,5</i>
<b>3,0</b>


<b>2,0</b>
<b>0,5</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>



<b>Tổng</b> <b>10</b>


<i>Soạn: Tiết 97</i>
<i>Giảng:</i>


<i><b>KIỂM TRA VĂN</b></i>
<b>A- Mục đích của đề kiểm tra : </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Khái quát được giá trị nội dung , nghệ thuật của các văn bản, tác phẩm thơ và
truyện hiện đại đã học.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Có kĩ năng nhận biết về tên văn bản, tác giả, thể loại, nhân vật, sự việc, ngôi kể.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn tóm tắt đoạn truyện, cảm
nhận được giá trị tác phẩm, cảm nhận về nhân vật văn học.


- Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Nghiêm túc khi làm bài.


<b> - Bày tỏ được tình cảm với các nhân vật trong các phẩm đã học. </b>


<i><b> 4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách</b></i>
<i>làm một văn bản thuyết minh), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề</i>
<i>bài, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp</i>
<i>dụng kiến thức đã học để giải quyết đề bài ), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi tạo lập</i>


<i><b>văn bản, năng lực tự quản lí được thời gian khi làm bài và trình bày bài. </b></i>


<b>B- Hình thức kiểm tra</b>
- <b>Hình thức: tự luận</b>
- <b>Thời gian: 45’</b>
<b>C.Thiết lập ma trận đề</b>
<b> Mức </b>


<b> độ</b>
<b>Tên chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b>
<b>( trắc</b>
<b>nghiệm)</b>


<b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<i><b>Cấp độ thấp</b></i> <i><b>Cấp độ cao</b></i>


<b>- Bài học</b>
đường đời
đầu tiên


- Vượt thác
- Bức tranh
của em gái tôi
- Lượm



- Sông nước
Cà Mau


- Đêm nay
Bác không
ngủ


- Buổi học
cuối cùng


Nhớ tên văn
bản - tên tác
phẩm,tác giả
Nhận biết về
nhân vật, ngôi
kể, phương
thức biểu đạt,
nghệ thuật
đặc sắc.


Thuộc thơ


Tóm tắt nội
dung một
đoạn truyện


Cảm nhận được
vẻ đẹp của Bác
Hồ trong một
đoạn thơ



Bài học
cuộc sống
rút ta từ các
văn bản


<i>Tổng</i>


<i>Số câu:4</i>
<i>số điểm:3,0</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>số điểm:2,0</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>số điểm:2,0</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>số điểm:3,0</i>


<i>Số câu:7</i>
<i>số điểm:10</i>
<b>D . Biên soạn câu hỏi theo ma trận</b>


<b>I. Trắc nghiệm khách quan: (3,0đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. Thể thơ 4 chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu, kết hợp nhiều
phương thức biểu đạt đã góp phần tạo nên thành cơng trong nghệ thuật xây
dựng hình tượng nhân vật.



B. Thể thơ 4 chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu, kết hợp nhiều
phương thức biểu đạt cùng kết cấu đầu cuối tương ứng đã góp phần tạo nên
thành cơng trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật.


C. Với nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu, kết hợp nhiều phương
thức biểu đạt đã góp phần tạo nên thành cơng trong nghệ thuật xây dựng hình
tượng nhân vật.


D. Với sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt cùng kết cấu đầu cuối tương ứng và
thể thơ 4 chữ đã góp phần tạo nên thành cơng trong nghệ thuật xây dựng hình
tượng nhân vật.


<b>Câu 2: Điền từ ngữ vào chỗ trống để hồn chỉnh chính xác khổ thơ sau: </b>
<i> Bỗng lòe chớp đỏ</i>


<i>...., Lượm ơi!</i>
<i>Chú đồng chí ...</i>
<i>Một dịng máu tươi</i>


<b>Câu 3: Nối nội dung của cột A cho phù hợp nội dung với cột B (1 -...; 2 -...)</b>


<b>Tác phẩm ( Văn bản)</b> <b>Tác giả</b>


1. Bài học đường đời đầu tiên a. Minh Huệ
2. Đêm nay Bác khơng ngủ b. Đồn Giỏi


3. Sơng nước Cà Mau c. Võ Quảng


4. Vượt thác d. Tô Hoài



<i><b>Câu 4: Lựa chọn câu trả lời: Đúng – Sai trong những ý sau: </b></i>


<i>A. Câu thơ “ Người Cha mái tóc bạc” sử dụng phép so sánh. Đúng hay sai?</i>
<i>B. Bài thơ Lượm của Tố Hữu sử dụng kết cấu đầu cuối tương ứng. Đúng hay sai?</i>
<i>C. Bài học về vấn đề giáo dục nhân cách của truyện Bức tranh của em gái tôi tự</i>


<i>nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính. Đúng hay sai?</i>


<i>D. Truyện ngắn Buổi học cuối cùng của An – phông- xơ Đô-đê được kể chuyện</i>
<i>bằng ngôi thứ nhất. Đúng hay sai?</i>


<b>Phần 2: Tự luận</b>


<b>Câu 1 (2,0đ): Nêu 4 bài học cuộc sống mà em thu nhận được sau khi học các văn</b>
<i>bản:, Bức tranh của em gái tôi của Tạ Duy Anh, Buổi học cuối cùng.</i>


<b>Câu 2 (2,0đ): Viết đoạn văn khoảng 7 câu tóm tắt bài học đường đời đầu tiên của Dế</b>
<i><b>Mèn trong văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” của nhà văn Tơ Hồi.</b></i>


<i><b>Câu 2 (3,0đ): Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ trong đoạn thơ : </b></i>
<i> Rồi Bác đi dém chăn</i>


<i> Từng người từng người một</i>
<i> Sợ cháu mình giật thột</i>
<i> Bác nhón chân nhẹ nhàng</i>


<i> ( Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)</i>


<b>Câu </b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>



<b>Phần trắc nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 2</b>
<b>Câu 3</b>
<b>Câu 4</b>


<b>Câu 1</b>


<b>Câu 2: </b>


<b>Câu 3</b>


Điền: Thôi rồi , nhỏ
Nối: 1-d;2-a;3-b;4-c
Các ý sau:


<i>A – sai</i>
<i><b>B- đúng</b></i>
<i><b>C- Đúng</b></i>
<i><b>D- Sai </b></i>


<b>Phần tự luận</b>


Bốn bài học cuộc sống mà em thu nhận được sau khi học
<i>các văn bản:, Bức tranh của em gái tôi của Tạ Duy Anh,</i>
<i>Buổi học cuối cùng:</i>


<i>-</i> <i>Trong cuộc sống không được mặc cảm,tự ti, ghen ghét</i>
<i>đố kị người khác.</i>



<i>-</i> <i>Phải có lịng nhân hậu, u thương những người xung</i>
<i>quanh mình đặc biệt là người thân trong gia đình</i>
<i>mình.</i>


<i>-</i> <i>Phải biết u kính, biết ơn thầy cơ giáo.</i>


<i>-</i> <i>Trân trọng, u mến, giữ gìn vẻ đẹp tiếng nói dân tộc.</i>
Tóm tắt


- đúng hình thức một đoạn văn - đủ số câu


<i>*Mức đạt : HS viết đúng hình thức đoạn văn được 0,25điểm.viết</i>
<i>đủ số câu 0,25đ . </i>


<i> * Mức khơng đạt: Viết khơng đúng hình thức đoạn văn hay số câu</i>
<i>không đúng theo yêu cầu hoặc khơng làm.</i>


<b>-Tóm tắt được các ý sau : </b>


<i> Một buổi chiều Dế Mèn ra đứng cửa hang xem hồng hơn xuống</i>
<i>thì gặp chị Cốc từ mặt nước bay lên. Vốn tính nghịch ranh nên Dế</i>
<i>Mèn rủ Dễ Choắt tìm cách trêu chọc chị Cốc nhưng Choắt đã từ</i>
<i>chối. Dế Mèn một mình cất tiếng hát trêu rồi sau đó chui tọt vào</i>
<i>hang chốn. Khơng thấy Mèn đâu mà chị Cốc chỉ thấy Choắt đang</i>
<i>loay hoay ở trong cửa hang nên đã quát rồi mổ hai cú như trời</i>
<i>giáng khiến Choắt quẹo xương sống. Mèn bò lên thì thấy Choắt sắp</i>
<i>tắc thở. Trước khi nhắm mắt Dế Choắt đã khuyên nhủ Dế Mèn về</i>
<i>thói hung hăng bậy bạ. Mèn đem xác DC đi chôn và lặng nghĩ về</i>
<i>bài học đường đời đầu tiên của mình. </i>





<b>- Cảm nhận với các ý sau:</b>


<i>- Đây là đoạn thơ nằm trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của</i>
Minh Huệ. Đoạn thơ đã thể hiện sâu sắc và cảm động tấm lòng yêu
thương mênh mông của Bác với các anh đội viên.


- Trong không gian lạnh lẽo, giá rét tại một túp lều tranh nhỏ giữa
núi rừng VB, BH hiện lên như một ngọn lửa sưởi ấm các chiến sĩ
trước hết bằng hành động đốt lửa.


- Sau hành động ấy Bác tiếp tục đi dém chăn cho các anh. Cử chỉ
của Bác khơng khác gì cử chỉ của người cha đang chăm sóc những
đứa con ruột thịt của mình vậy. Tình cảm của Bác dành cho tất cả
<i>khơng sót một ai từng người ,từng người một. </i>


<b>0,5</b>
<b>1,0</b>
<b>1,0</b>


<b>2,0</b>


<b>0,5</b>


<b>1,5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Song cảm động hơn là Người còn trân trọng ,nâng niu cả đến giấc
ngủ của các chiến sĩ như người mẹ đang nâng niu , ủ ấp giấc ngủ
<i>con thơ qua cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng. Trước mắt chúng ta như</i>


thấy hình ảnh một vị Chủ tịch nước- một người cha đang nhón nhẹ ,
nhón nhẹ từng bước chân trong ánh lửa hồng ấm áp đi đến từng
chiến sĩ ân cần, dịu dàng giắt chăn, lắng nghe từng tiếng thở của
các con rồi mới yên tâm.


- Bác là thế đó vừa lớn lao cao cả, vừa bình dị thân thương.


</div>

<!--links-->

×