Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.25 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày soạn: 1/10/2020</b>
Ngày dạy: 05/10/2020
Tiết 9
<b>THỰC HÀNH - ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN (T.1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Thông qua bài thực hành Hs nắm vững thao thác khâu một số mũi khâu cơ bản
trên vải để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Rèn kĩ năng quan sát, liên hệ thực tế và làm việc theo quy trình.
<b>3. Thái độ: </b>
- Có ý thức hăng say học tập, luyện tập, yêu lao động
<b>4. Năng lực, phẩm chất :</b>
<b>- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư </b>
duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực
tổng hợp thơng tin .
<b>- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, năng lực phân </b>
tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
<b>II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT</b>
<b>1. Phương pháp</b>
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác
độc lập
<b>2. Kĩ thuật dạy học</b>
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
<b>III. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên: - Mẫu hoàn chỉnh các đường khâu, bảng phụ. </b>
<b> - Bìa kim khâu len, len, kim nhỏ, chỉ, vải</b>
<b>2. Học sinh: - Kim, chỉ khâu, vải</b>
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 1’</b>
<b>-</b> <b> Kiểm tra bài cũ: 4’</b>
HS1: Em hãy kể tên các mũi khâu cơ bản mà em đã được học?
<b>3. Bài mới</b>
<b>Họat động của giáo viên Họat động của học sinh</b> <b>Nội dung </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)</b>
<b>Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập </b>
của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
<b>Phương pháp dạy học: thuyết trình</b>
<b>Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>
<b>Mục tiêu: thực hành Hs nắm vững thao thác khâu một số mũi khâu cơ bản trên vải để</b>
áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản.
<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình.
<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của
HS: kim, chỉ khâu, vải cho tiết
thực hành
- Đánh giá, kết luận.
- HS để đồ dùng thực hành
đã chuẩn bị lên bàn để GV
kiểm tra
<b>I. Chuẩn bị 1’</b>
- Hai mảnh vải hình
chữ nhật có kích
thước 8cm x 15cm và
mơt mảnh vải có kích
thước 10 x 15cm
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin SGK, quan sát hình và
đường khâu thường theo mẫu.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá
nhân, thời gian (5’), với câu hỏi
như sau:
<i>? Thế nào là mũi khâu thường?</i>
<i>? Sử dụng mũi khâu thường</i>
<i>trong các trường hợp nào?</i>
- Đánh giá phần HS trả lời.
- GV treo hình 1.14 SGK
+ Khâu mũi thường (mũi tới):
là cách khâu dùng chỉ tạo thành
những mũi lặn, mũi nổi cách
đều nhau. Nhìn mặt phải và trái
giống nhau.
+ Thường được sử dụng trong
may nối, khâu vá, may lược.
- GV nêu cách khâu:
+ Vạch 1 đường thẳng ở giữa
mảnh vải theo chiều dài bằng
bút chì
+ Xâu chỉ vào kim vê gút 1 đầu
để giữ mũi khâu khỏi tuột
- Học sinh nghiên cứu
thông tin SGK, quan sát h
1.14. Hoạt động cá nhân,
thời gian (5’)
- Là cách khâu dùng kim
chỉ tạo thành các mũi lặn,
mũi nổi cách đều nhau.
- Áp dụng: may nối, khâu
vá quần, áo…
- HS lắng nghe và quan sát
+ Tay trái cầm vải, tay phải
cầm kim, khâu từ phải sang trái
+ Lên kim từ mặt trái vải,
xuống kim cách chỗ lên kim
0,2cm. Khi có 3 - 4 mũi lên
kim, rút kim lên và vuốt theo
đường đã khâu cho phẳng
+ Khi khâu xong cần lại mũi
- GV vừa giải thích vừa thao tác
mẫu
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
<i>? Thế nào là mũi khâu đột</i>
<i>mau?</i>
<i>? Đặc điểm của mũi khâu đột</i>
<i>mau?</i>
<i>? Mũi khâu đột mau được sử</i>
<i>dụng khi nào? </i>
- Đánh giá phần HS trả lời.
- GV treo hình 1.15 SGK
- GV nêu quy trình:
+ Lấy bút chì vạch một đường
thẳng ở giữa vải
+ Lên kim mũi thứ nhất cách
mép vải 0,5cm, xuống kim lùi
0,25cm, lên kim về phía trước
0,25cm, xuống kim đúng lỗ kim
đầu tiên, lên kim về phía trước
0,25cm. Cứ khâu như vậy cho
đến hết đường. Lại mũi khi kết
thúc đường may
- GV thao tác mẫu
- Mũi đột mau dùng để may nối
mạng hoặc may viền bọc mép
vì các mũi khâu liền cạnh nhau,
bền chắc và thực hiện chậm hơn
mũi khâu thường
- HS quan sát GV làm mẫu
- HS nghiên cứu SGK,
quan sát mẫu và trả lời
- Đại diện báo cáo kết
quả :
- Mũi chỉ nổi, tạo thành
bằng cách đưa mũi kim
ngược lại
- Đặc điểm: các mũi khâu
liền nhau, bền chắc
- Áp dụng: khi may nối,
mạng, may viền bọc mép.
- HS lắng nghe, quan sát
- HS quan sát GV làm mẫu
<b>2. Khâu mũi đột mau</b>
<b>HS tiến hành thực hành: 14’</b>
Mục tiêu: Khâu được mũi khâu thường và mũi khâu đột mau đẹp và các mũi khâu
đều nhau.
thắc mắc của HS, uốn nắn
thao tác cho từng HS.
Đặc biệt chú ý đến những
HS thực hành còn yếu.
hiện 2 mũi khâu cơ bản
<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (5’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>
<b>Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề</b>
<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Quan sát quần áo chúng ta đang mặc xem trên đó mỗi chi tiết thường sử dụng mũi
khâu gì để may.
<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>
<b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã </b>
học
<b>Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ</b>
<b>Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải</b>
- Vận dụng những kiến thức đã được học về khâu, vá lại những quần áo của bản thân
và các thành viên trong gia đình đã bị bục chỉ hoặc rách.
<b>4. Hướng dẫn về nhà 1’</b>
*- Về tập khâu lại 2 đường khâu đã học mỗi đường dài 10 cm.
- Chuẩn bị: Tiết sau vẫn mang kim, chỉ, vải để thực hành các đường khâu còn
lại
<b>Ngày soạn: 1/10/2020</b>
Ngày dạy: 10/10/2020
Tiết 10
<b>Bài 5</b>
<b>THỰC HÀNH - ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN (T.2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
-Thông qua bài thực hành Hs nắm vững thao thác khâu một số mũi khâu cơ bản
trên vải để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Rèn kĩ năng quan sát, liên hệ thực tế và làm việc theo quy trình.
<b>3. Thái độ: </b>
-nCó ý thức hăng say học tập, luyện tập, yêu lao động
<b>4. Năng lực, phẩm chất :</b>
<b>- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư </b>
duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực phân tích, năng lực
tổng hợp thông tin .
<b>- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, năng lực phân </b>
tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
<b>II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT</b>
<b>1. Phương pháp</b>
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác
độc lập
<b>2. Kĩ thuật dạy học</b>
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
<b>III. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên: - Mẫu hoàn chỉnh các đường khâu, bảng phụ. </b>
- Bìa kim khâu len, len, kim nhỏ, chỉ, vải
<b>2. Học sinh: - Kim, chỉ khâu, vải</b>
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :</b>
<b>1. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề;Thuyết trình; Vấn đáp; liên </b>
hệ, thực hành thực tế.
<b>2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Khăn trải bàn.; Làm việc cá nhân.</b>
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :</b>
<b>1.Khởi động</b>
<b> - Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>
- Kiểm tra việc làm bài tập thực hành khâu 2 đường khâu thường và khâu đột
mỗi đường dài 10cm
ở bài thực hành sau, hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại kỹ thuật khâu các mũi
khâu cơ bản đó.
<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 (5’)</b>
<b>Tìm hiểu sự chuẩn bị</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS: kim, chỉ khâu, vải cho
tiết thực hành
- Để đồ dùng thực hành đã
<b>I. Chuẩn bị </b>
<b>Hoạt động 10’</b>
<b>Tìm hiểu quy trình khâu vắt</b>
- Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK, giới thiệu mẫu
đường khâu vắt mẫu
? Thế nào là mũi khâu vắt?
? Mũi khâu vắt được sử
dụng khi nào ?
- Hướng dẫn và thao tác
mẫu
- Giảng giải:
+ Là phương pháp đính
mép gấp của vải với vải
nền bằng các mũi khâu chỉ
vắt
+ Mũi khâu thường được
dùng khi may viền gấp
mép ở cổ áo hay gấu áo,
gấu quần, viền gấp mép
- Nêu cách khâu:
+ Gấp mép vải lần 1
xuống 0,5 cm, lần 2 gấp
tiếp xuống 1,5cm, khâu
lược cố định
+ Tay trái cầm vải, tay
phải cầm kim, khâu từ
- Nghiên cứu thông tin SGK,
quan sát đường khâu mẫu trả
lời
- Định mép gấp của vải với nền
bằng các mũi khâu vắt.
- Áp dụng: may viền, gấp mép
- Quan sát
- Lắng nghe, ghi nhớ
<b>II. Quy trình thực</b>
<b>hành</b>
phải sang trái
+ Lên kim từ dưới nếp gấp
Ở mặt phải nổi lên những
mũi chỉ nhỏ nằm ngang
cách đều nhau
- Thao tác mẫu
<b>Hoạt động 3. (20’)</b>
<b>Học sinh thực hành</b>
- Tổ chức cho học sinh
thực hành theo nhóm
- Yêu cầu mỗi học sinh
phải hoàn thành 1 sản
phẩm gồm:
+ Một đường khâu mũi
thường dài 10 cm.
+ Một đường khâu mũi đột
mau dài 10 cm.
+ Một đường khâu mũi vắt
dài 10 cm.
- Theo dõi hướng dẫn học
sinh làm thực hành, uốn
nắn, sửa chữa các thác tác
khâu chưa đảm bảo của
học sinh .
- Nhắc nhở học sinh tiến
hành khâu cẩn thận, đảm
bảo an toàn lao động và
vệ sinh lớp học.
- Quan sát, trả lời các thắc
mắc của HS, uốn nắn thao
tác cho từng HS. Đặc biệt
chú ý đến những HS thực
hành còn yếu
- Nhận nhóm và tiến hành thực
hành
- Thực hiện công việc được
giao, đảm bảo an tồn lao động
và vệ sinh cơng nghiệp
<b>III.Thực hành (20’)</b>
<b>3. Hoạt động vận dụng:</b>
<b>4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:</b>
Quan sát, tìm hiểu xem trên chiếc áo dài thì mũi khâu được sử dụng chủ
yếu là mùi khâu nào? Tại sao?
*- Về tập khâu lại 3 đường khâu đã học mỗi đường dài 10 cm.
- Chuẩn bị theo nội dung mục I phần chuẩn bị SGK/28.