Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.24 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: 05/12/2019 Tiết 35</i>
<b>Bài 30. ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
1. Kiến thức: HS được củng cố kiến thức trong phần ĐVKXS về: Tính đa dạng
của ĐVKXS. Sự thích nghi của ĐVKXS với môi trường. ý nghĩa thực tiễn của
ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống con người.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: GD ý thức u thích bộ mơn.
<b>II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm
hiểu tính đa dạng, sự thích nghi và tầm quan trọng trong thực tiến của những đại
diện động vật không xương sống có tại địa phương.
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực.
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên:
Bảng phụ ghi nội dung bảng1,2
2. Học sinh:
Ôn lại kiến thức phần ĐVKXS
<b>IV. PHƯƠNG PHÁP:</b>
Vấn đáp kết hợp hoạt động theo nhóm
<b>V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp ( 1 phút)</b></i>
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú
7A
7B
7C
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tính đa dạng của ĐVKXS: 18’</b></i>
<b>- Mục tiêu: HS nêu được tính đa dạng của ĐVKXS</b>
<b>- Phương pháp Quan sát - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan</b>
<b>- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày một phút</b>
<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>
GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện
đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 SGK tr.99→ làm
bài tập.
HS dựa vào kiến thức đã học và các hình vẽ
tự điền vào bảng 1:
+ Ghi tên ngành vào chỗ trống.
+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình.
GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng.
một vài HS viết kết quả lớp nhận xét bổ sung
GV chốt lại đáp án đúng.
Từ bảng 1 GV yêu cầu HS :
<i>? Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành ?</i>
HS: Tên đại diện
<i>? Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng</i>
<i>của từng lớp động vật?</i>
HS: Đặc điểm cấu tạo…
GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng của
ĐVKXS
...
...
1) Tính đa dạng của ĐVKXS.
* Kết luận: Động vật không
xương sống đa dạng về cấu tạo,
lối sống nhưng vẫn mang đặc
điểm đặc trưng của mỗi ngành
<i><b>Hoạt động 2: Sự thích nghi của ĐVKXS: 10’</b></i>
<b>-- Mục tiêu: HS nêu được sự đa dạng của ĐVKXS</b>
<b>- Phương pháp Quan sát - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan</b>
<b>- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày một phút</b>
<b>- Thời gian: 10’</b>
GV hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Chon ở bảng 1 mỗi hàng dọc( ngành) 1
loài.
-HS nghiên cứu kĩ bảng 1 vận dụng kiến thức
đã học hoàn thành bảng 2
+ Tiếp tục hoàn thành các cột 3,4,5,6
Một vài HS lên hoàn thành theo hàng ngang
từng đại diện, lớp nhận xét bổ sung
GV gọi HS hoàn thành bài tập .
khác nhau
...
...
<i><b>Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS: 10’</b></i>
<b>- Mục tiêu: HS nêu được tầm quan trọng của ĐVKXS</b>
<b>- Phương pháp Quan sát mẫu vật- Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan</b>
<b>- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày một phút</b>
GV u cầu HS đọc bảng3 → ghi tên lồi vào
ơ trống thích hợp.
HS lựa chọn tên các lồi động vật ghi vào
bẩng 3.
GV gọi HS lên điền bảng
1 HS lên điền lớp nhận xét bổ sung
Một số HS bổ sung thêm.
GV cho SH bổ sung thêm các ý nghĩa thực
tiễn khác.
GV chốt lại bằng bảng chuẩn
...
...
<b>Tầm quan trọng</b> <b>Tên lồi</b>
- Làm thực phẩm
- Có giá trị xuất khẩu
- Làm hại cho cơ thể động vật
- Làm hại thực vật
- Làm đồ trang trí
- Tơm, cua, sị, trai, ốc, mực
- Tơm, cua, mực
- Tơm, sị, cua..
- Ong mật.
- Sán lá gan, giun đũa…
- Châu chấu, ốc sên
- San hô, ốc
<i><b>4) Củng cố: 5’</b></i>
Hãy lựa chọn các cụm từ ở cột B sao cho tưng ứng với câu ở cột A.
Cột A Cột B
1- Cơ thể chỉ là 1 TB nhưng thực hiện đủ chức năng sống
của cơ thể .
2- Cơ thể đối xứng tỏa trịn, thường hình trụ hay hình dù
với 2 lớp tế bào .
3- Cơ thể mềm dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.
a- Ngành chân khớp
b- Các ngành giun
4- Cơ thể mềm thường không phân đốtvà có vỏ đá vơi.
5- Cơ thể có vỏ đá vơi ngồi bằng kitin, có phần phụ
phân đốt
d- Ngành thân mềm
e- Ngành động vật ngun sinh
<i><b>5. Dặn dị: 1’Ơn tập tồn bộ phần động vật khơng xương sống</b></i>
<i>Ngày soạn: 02/12/2019 Tiết 36</i>
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Kiểm tra kiến thức của HS phần Động vật không xương sống
- Thấy được ưu nhược điểm về tiếp thu kiến thức của HS, đánh giá năng lực
nhận thức , ý thức học tập của HS giúp GV phân loại HS.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Rèn kỹ năng làm việc tự giác tích cực.
<i><b>3. Giáo dục:</b></i>
- Phát huy tính tự giác, thật thà của HS.
<b>II. HÌNH THỨC KIÊM TRA</b>
Trắc nghiệm + Tự luận
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>
<b> 1.Ổn định lớp</b>
<b>Ngày kiểm tra</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b>
<b> 2. Ma trận đề kiểm tra</b>
<i><b> 3. Đề bài </b></i>
<i><b> 4. Đáp án biểu điểm </b></i>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ HỌC</b>
<b> 1.Thống kê điểm</b>
<b>LỚP</b> <b>ĐIỂM</b>
<b>10</b> <b>8-10</b> <b>5-7,8</b> <b>Dưới 5</b> <b>1-2</b> <b>0</b>
<b> 2. Một số vấn đề cần lưu ý</b>
- Học sinh………