Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Nghiên cứu về chế độ MFN và NT nhằm hoàn thiện và điều chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.95 KB, 96 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà
Lời nói đầu
Thực hiện đờng lối đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại, Việt
Nam đã và đang dần dần từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Quá trình hội nhập đó đòi hỏi việc xây dựng và áp dụng chính sách phải tính đến
luật pháp và thực tiễn quốc tế. Đối với lĩnh vực thơng mại, các nguyên tắc cơ bản
của thơng mại quốc tế đang dần dần đợc nghiên cứu và áp dụng tại Việt Nam.
Đối xử tối huệ quốc (MFN) và Đối xử quốc gia (NT) là hai nguyên tắc cơ
bản trong thơng mại quốc tế, chúng đều có chung bản chất là không phân biệt đối
xử hay nói cách khác là đối xử bình đẳng. Hai nguyên tắc này đợc thể hiện rất rõ
nét thông qua các Hiệp định của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), đồng thời
chúng cũng là những nguyên tắc quan trọng trong quan hệ hợp tác kinh tế thơng
mại khu vực và song phơng.
Nhằm đảm bảo các mối quan hệ thơng mại đợc tiến hành trên nguyên tắc
bình đẳng, cùng có lợi, việc đàm phán và áp dụng MFN và NT trong quan hệ th-
ơng mại quốc tế là một vấn đề quan trọng giúp cho hàng hoá và dịch vụ của
chúng ta có đợc môi trờng bình đẳng để cạnh tranh với hàng hoá tơng tự của các
nớc khác.
Mặc dù các nguyên tắc này đã đợc quy định trong một số các hiệp định kinh
tế - thơng mại song phơng với nớc ngoài nhng do thiếu kinh nghiệm và cha thông
hiểu luật pháp quốc tế, việc áp dụng MFN và NT ở Việt Nam còn nhiều khiếm
khuyết. Điều này thể hiện rất rõ trong hệ thống chính sách thơng mại Việt Nam
vốn tồn tại nhiều bất cập so với những quy định của quốc tế về MFN và NT. Do
đó, để hội nhập kinh tế quốc tế và vận dụng các nguyên tắc MFN, NT một cách
có hiệu quả thì việc khắc phục những bất cập nêu trên là điều hết sức cần thiết.
Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài Nghiên cứu về chế độ MFN và NT nhằm
hoàn thiện và điều chỉnh chính sách thơng mại của Việt Nam trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế đợc thực hiện nhằm đa ra những khuyến nghị hoàn thiện hệ
thống chính sách thơng mại của Việt Nam cho phù hợp với luật pháp khu vực và
1
Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà


quốc tế thông qua việc xem xét chính sách thơng mại Việt Nam trong tơng quan
với hai nguyên tắc MFN và NT.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài đợc giới hạn ở việc nghiên cứu về MFN và NT
trong lĩnh vực thơng mại hàng hoá và thơng mại dịch vụ là hai lĩnh vực quan
trọng của thơng mại quốc tế hiện nay.
Bố cục đề tài đợc kết cấu 3 chơng:
Ch ơng I: Nội dung cơ bản về chế độ Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc
gia.
Ch ơng II: Những điểm tơng đồng và khác biệt giữa chính sách thơng
mại Việt Nam và các quy định của quốc tế về MFN và NT.
Ch ơng III: Phơng hớng điều chỉnh những quy định của chính sách th-
ơng mại Việt Nam cho phù hợp với nguyên tắc MFN và NT trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc tiến hành một nghiên cứu tổng quát về MFN và NT trong mối quan hệ
với chính sách thơng mại Việt Nam chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót do tính phức
tạp của các định chế này. Tác giả rất mong nhận đợc các ý kiến đóng góp xây
dựng của bạn đọc và thầy cô để góp phần vào thành công chung của đề tài và
thành công chung của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Cũng thông qua đây, em
xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy cô và bạn bè, đặc biệt là Thạc sỹ
Phạm Thị Mai Khanh, ngời đã đa ra nhiều ý kiến quý báu và tận tình hớng dẫn để
em có thể hoàn thành khoá luận này.
Hà Nội, tháng 12, năm 2002
Sinh viên
Trần Phơng Hà
2
Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà
Ch ơng I
Nội dung cơ bản về chế độ đối xử tối huệ quốc và
đối xử quốc gia
__________________________________________________________________

I. Lịch sử ra đời và phát triển của đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia
Nhìn lại lịch sử thơng mại quốc tế ta có thể thấy Đối xử Tối huệ quốc (sau
đây gọi là MFN
1
) và Đối xử quốc gia (sau đây gọi là NT
2
) là hai nguyên tắc quan
trọng nhất, là hai trụ cột cơ bản trong chính sách thơng mại song phơng và đa ph-
ơng. Hai nguyên tắc này đều có chung bản chất là sự không phân biệt đối xử hay
nói cách khác là đối xử bình đẳng: Một nớc không đợc phân biệt đối xử giữa các
nhà cung cấp nớc ngoài, và không áp dụng chế độ phân biệt đối xử bất lợi cho
những sản phẩm đã thâm nhập lãnh thổ của nớc đó một cách hợp pháp. Tuy
nhiên, trong thơng mại quốc tế các nguyên tắc này đợc áp dụng hoàn toàn khác
nhau. Để có thể thấy hết tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của hai nguyên tắc
này, chúng ta không thể không xem xét khía cạnh lịch sử của chúng.
1. Đối xử Tối huệ quốc
Thuật ngữ MFN là một thuật ngữ có lịch sử lâu đời, nó đã xuất hiện từ thế
kỷ 12 ở một số dạng khác nhau. Tuy nhiên nó chỉ chính thức trở thành một
nguyên tắc có ý nghĩa trong thơng mại quốc tế khi vào thế kỷ 17 các quốc gia
châu Âu cạnh tranh với nhau trong việc xây dựng hệ thống chính sách thơng mại.
Hiệp ớc đầu tiên có điều khoản MFN là hiệp ớc giữa Hoa Kỳ và Pháp năm 1778.
Tiếp theo đó, điều khoản MFN cũng đợc đa vào Hiệp ớc Cobden-Chevalier năm
1
Most-favoured-nation treatment.
2
National treatment.
3
Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà
1860 giữa Pháp và Anh. Từ đó trở đi, nguyên tắc MFN đã đợc áp dụng trong
nhiều hiệp định thơng mại khác của Châu Âu với những mức độ khác nhau.

Tình hình chính trị căng thẳng trớc và trong Chiến tranh thế giới lần thứ
nhất đã làm cho nguyên tắc MFN bị mai một và gần nh bị mất hẳn. Khi chiến
tranh gần đến kết thúc, nhiều quốc gia đã có những nỗ lực nhằm phục hồi lại tầm
quan trọng của MFN nhng không thành công. Mãi đến tháng 1 năm 1918, tại
điểm thứ ba trong chơng trình 14 điểm của mình, Tổng thống Hoa Kỳ Wilson đã
kêu gọi dỡ bỏ càng nhiều càng tốt tất cả các hàng rào cản trở kinh tế và thiết lập
các điều kiện thơng mại bình đẳng giữa các quốc gia cùng đồng tâm phấn đấu vì
hoà bình và cam kết duy trì hoà bình.
Hội nghị Hoà bình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất không bàn đến
hàng rào cản trở thơng mại, nhng trong Hiệp ớc hoà bình, Đức và một số nớc có
quyền lực khác đã đợc yêu cầu mở rộng vô điều kiện MFN trong thơng mại với
các nớc đồng minh trong 3 năm. Hội Quốc Liên cũng dẫn chiếu tới nguyên tắc
"đối xử bình đẳng
3
trong thơng mại giữa các quốc gia thành viên, điều này cũng
tơng đơng với nguyên tắc MFN.
Hội nghị Kinh tế Thế giới Geneve tháng 5 năm 1927 đã tuyên bố ủng hộ
khả năng diễn giải nguyên tắc MFN, và nhấn mạnh rằng nguyên tắc này cần đợc
sử dụng rộng rãi trong các hiệp ớc thơng mại.
Năm 1933, Hội Quốc Liên đã xuất bản một văn bản mẫu với khoảng 300 từ
về nguyên tắc MFN. Tuy nhiên, do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới
1929-1933, nguyên tắc MFN đã không nhận đợc sự ủng hộ rộng rãi. Nguyên tắc
này gần nh đã biến mất vì cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai, nhng sau chiến tranh
nguyên tắc lại hồi sinh mạnh mẽ và cùng với sự phát triển của hệ thống thơng mại
đa phơng, với sự ra đời của Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại (GATT
1947), MFN đã trở thành nền tảng của thơng mại quốc tế.
Theo GATT 1947, MFN là nghĩa vụ ràng buộc chung, bất kỳ một đối xử
nào đợc dành cho một nớc thì ngay lập tức cũng sẽ đợc mở rộng tới tất cả các
3
Equitable treatment

4
Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà
thành viên khác. Điều này cũng đợc quy định trong một số hiệp định của WTO.
Ví dụ, tất cả thành viên GATT dành cho nhau đối xử thuận lợi trong việc áp dụng
và điều hành các quy định hải quan, thuế quan và các khoản thu khác có liên quan
nh đã dành cho bất kỳ một nớc khác.
Nghĩa vụ trên đã làm phát sinh mặt trái của nguyên tắc MFN là tạo điều
kiện cho phép những nớc ăn theo
4
đợc hởng những lợi ích từ tiến trình tự do hoá
thơng mại của các nớc khác mà không phải có những hành động tơng xứng với
việc hởng lợi đó, hoặc những nớc không muốn tham gia vào những hành động
chung nhằm tự do hoá thơng mại, nhng lại muốn nhận những lợi ích đó.
Không có một định nghĩa chung về MFN cho mọi lĩnh vực, nhng xét về
bản chất MFN đơn giản có nghĩa là nếu một nớc dành đối xử thuận lợi nhất cho
bất kỳ một nớc thì cũng dành đối xử nh vậy cho tất cả các thành viên khác của
WTO. Do đó, bản chất của MFN là đối xử bình đẳng và nguyên tắc này đã góp
phần thúc đẩy tự do hoá thơng mại không phân biệt đối xử.
2. Đối xử quốc gia
Cùng với MFN, nguyên tắc NT đợc đề cập trong nhiều hiệp định thơng mại
song phơng và đa phơng. Nguyên tắc này nhằm đảm bảo rằng những sản phẩm n-
ớc ngoài và đôi khi là nhà cung cấp những sản phẩm đó đợc đối xử trong thị trờng
nội địa không kém u đãi hơn các sản phẩm nội địa hay các nhà cung cấp những
sản phẩm đó. Trong một số tài liệu cũ, đôi khi nguyên tắc này còn đợc gọi là "sự
ngang bằng nội địa".
NT tởng nh là một vấn đề đơn giản, nhng nguyên tắc này đã gây ra nhiều
sự tranh chấp, một phần là vì sự giải thích chặt chẽ của nguyên tắc NT trên thực tế
có thể gây ra sự bất lợi cho các nhà cung cấp nớc ngoài. Vì lý do này, nguyên tắc
NT đã đợc chỉnh lý qua nhiều năm để cho phép đối xử khác nhau hoặc u đãi hơn
một cách chính thức đối với các sản phẩm nớc ngoài nếu nh đó là cách duy nhất

để bảo đảm rằng các sản phẩm nớc ngoài không bị kém lợi thế hơn. Tất nhiên, đôi
4
Thuật ngữ này trong thơng mại quốc tế gọi là Free riders.
5
Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà
khi các nớc cố tình dành cho các nhà đầu t nớc ngoài những u đãi hơn so với chế
độ NT nhằm thu hút đầu t.
Trớc GATT 1947, không một Hiệp ớc đa phơng nào có quy định về NT.
Sau khi đợc đa vào Điều III của GATT 1947, NT đã trở thành nguyên tắc phổ
biến trong các hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng. Theo Điều III của
GATT, NT đối với hàng hoá là sự bình đẳng về cơ hội cạnh tranh.
Trong Tuyên bố của OECD năm 1976 về Đầu t Quốc tế và các công ty đa
quốc gia, đã đề cập đến NT. Văn kiện này thiết lập một tiêu chuẩn đợc quốc tế
công nhận về sự đối xử nhằm giúp xoá bỏ sự phân biệt đối xử đối với các nhà đầu
t nớc ngoài trong các nớc thành viên OECD. Đây không phải là sự cam kết có tính
chế định nhng dựa trên những thủ tục định chế đợc thoả thuận.
WTO đợc thành lập là một bớc ngoặt trong việc mở rộng phạm vi áp dụng
của nguyên tắc NT. Lần đầu tiên có một điều khoản liên quan đến Đối xử quốc
gia trong dịch vụ, (Điều XVII Hiệp định chung về thơng mại và dịch vụ-GATS),
để đảm bảo cho các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài và các dịch vụ tơng ứng của
họ đợc đối xử ngang bằng so với các nhà cung cấp dịch vụ trong nớc và các dịch
vụ mà họ cung cấp.
II. Những quy định của quốc tế về MFN và NT
1. Những quy định của WTO về MFN và NT
1.1 Những quy định của WTO về MFN
1.1.1 Những quy định của WTO về MFN đối với hàng hoá
a. Các quy định chung
Đợc quy định trong hàng loạt các hiệp định song phơng trớc đó nhng MFN
chỉ trở thành nguyên tắc hàng đầu trong thơng mại quốc tế khi nó đợc đa vào
thành điều khoản đầu tiên của GATT năm 1947 và sau này là một bộ phận cấu

thành quan trọng của WTO với một tên mới: GATT 1994.
6
Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà
Theo quy định của GATT, nguyên tắc MFN đợc áp dụng đối với toàn bộ các
biện pháp ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá. Điều này có
ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Rất nhiều ngời đã nhầm lẫn khi cho rằng chỉ cần
áp dụng MFN đối với nhập khẩu và không cần phải quan tâm đến việc không
phân biệt đối xử trong trờng hợp xuất khẩu hàng hoá của mình.
Trong thế giới ngày càng phụ thuộc lẫn nhau, việc xuất khẩu một cách phân
biệt đối xử cũng có thể gây ảnh hởng đến lợi ích của các nớc khác. Nếu một nớc
chiếm hữu một nguồn tài nguyên quý hoặc một mặt hàng thiết yếu mà nhiều nớc
khác không có đợc chỉ xuất khẩu chúng cho một số nớc nhất định mà không chịu
xuất khẩu cho nớc khác thì đó cũng là một sự phân biệt đối xử nghiêm trọng, gây
tổn hại đến lợi ích của những nớc không đợc quyền nhập khẩu. Một nớc trớc đây
cấm xuất khẩu than đá nay cho phép xuất khẩu than đá đến một nớc khác thì cũng
phải cho phép xuất khẩu than đá đến tất cả các nớc là thành viên của
GATT/WTO.
Việc áp dụng nguyên tắc MFN đối với xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá sẽ đem
lại một số lợi ích cho các thành viên đợc hởng đối xử này. Những lợi ích này có
thể là những lợi thế, u tiên, u đãi có liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá.
Khoản 1, Điều I của GATT đã quy định rõ các biện pháp phải áp dụng nguyên tắc
MFN, gồm:
- Thuế hải quan.
- Các khoản phí thuộc bất kỳ loại nào đánh vào hàng nhập khẩu hoặc xuất
khẩu .
- Các khoản phí thuộc bất kỳ loại nào có liên quan tới hàng nhập khẩu hoặc xuất
khẩu.
- Các khoản phí đánh vào việc chuyển khoản thanh toán quốc tế đối với hàng
xuất khẩu, nhập khẩu.
- Các biện pháp đánh các khoản thuế và phí.

- Tất cả các quy định và thủ tục liên quan đến việc xuất khẩu và nhập khẩu.
7
Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà
- Các khoản thuế nội địa và phí nội địa (nh quy định trong Điều III.2 của GATT
1994).
- Các luật lệ, quy định và yêu cầu ảnh hởng tới việc bán hàng trong nớc đối với
việc tiêu thụ, mua hàng, vận chuyển, phân phối hoặc sử dụng bất kỳ sản phẩm
nào (nh quy định trong Điều III.4 của GATT 1994).
Từ quy định về phạm vi áp dụng nêu trên, có thể thấy rằng những nhà đàm
phán để xây dựng nên GATT rõ ràng không chỉ nhằm ngăn chặn việc phân biệt
đối xử đối với các nguồn xuất xứ hàng hoá khác nhau tại cửa khẩu mà còn nhằm
ngăn chặn việc phân biệt đối xử đó cho đến khi hàng hoá đến đợc tay ngời tiêu
dùng. Cho dù không áp đặt phân biệt đối xử tại cửa khẩu, hành vi phân biệt đối xử
của nớc nhập khẩu dựa trên xuất xứ hàng hoá trong quá trình tiêu thụ hàng nhập
khẩu cũng sẽ ảnh hởng đến lợi ích của nớc xuất khẩu.
Bản chất của MFN là chống phân biệt đối xử. Do đó, ngoài phạm vi áp dụng
thông thờng nêu trên còn có phạm vi áp dụng trong những trờng hợp đặc biệt mà
nếu chỉ áp dụng các biện pháp thông thờng sẽ không thể hiện đợc bản chất không
phân biệt đối xử của MFN. Những trờng hợp đó là:
- áp dụng thuế chống bán phá giá: theo Điều 9.2 của Hiệp định thực thi Điều VI
của GATT (thờng đợc gọi là Hiệp định chống phá giá) quy định áp dụng không
phân biệt đối xử đối với hàng nhập khẩu từ tất cả các nguồn bị coi là bán phá giá
và gây tổn hại, trừ những nguồn đã có cam kết về giá đợc chấp nhận theo qui định
của Hiệp định này. Điều này đợc hiểu, nh nêu trong báo cáo thứ hai của Nhóm
chuyên gia về các khoản thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp, là do tính
công bằng và theo nguyên tắc MFN...khi có sự bán phá giá cùng một mức độ từ
nhiều nguồn khác nhau và khi phá giá đó gây ra hoặc đe doạ gây ra tổn hại vật
chất ở cùng một mức độ, nớc nhập khẩu phải thu các khoản thuế chống bán phá
giá một cách công bằng với mọi nguồn nhập khẩu bị bán phá giá.
Nh vậy, không chỉ phải áp dụng các u đãi một cách công bằng mà, trong

các trờng hợp phải áp dụng các biện pháp có tính chất trừng phạt đối với
8
Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà
các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, các chế tài cũng phải đợc áp dụng
một cách công bằng không tính đến xuất xứ hàng hoá.
- áp dụng hạn chế số lợng: về nguyên tắc, hạn chế số lợng không đợc chấp nhận
nhng những trờng hợp hạn chế số lợng đợc GATT cho phép thì cũng phải áp dụng
theo nguyên tắc MFN nh quy định tại khoản 1, Điều 13 của GATT, bất kỳ thành
viên nào cũng không đợc cấm hay hạn chế việc nhập khẩu bất kỳ một sản phẩm
nào có xuất xứ từ lãnh thổ của một thành viên khác hoặc cấm hay hạn chế việc
xuất khẩu bất kỳ một sản phẩm nào đến lãnh thổ của bất kỳ một thành viên
khác, trừ khi việc cấm hay hạn chế đó cũng đợc áp dụng đối với sản phẩm tơng
tự cho một nớc thứ ba khác. Các thành viên cũng không đợc đa ra quy định rằng
giấy phép nhập khẩu đợc sử dụng để nhập khẩu một sản phẩm xác định có xuất
xứ từ một nớc hay một nguồn cụ thể nào (mục c, khoản 2, Điều 13). Tuy nhiên,
khi áp dụng các hạn chế nhập khẩu một sản phẩm nào đó, các thành viên cố gắng
phân bổ thơng mại cho phù hợp với thực trạng thơng mại của sản phẩm đó, để các
thành viên khác có thể có đợc sự phân bổ nh trong trờng hợp không có các hạn
chế. (khoản 2, điều 8).
- Các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc: Các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc
đợc hiểu là các doanh nghiệp nhà nớc hoặc các doanh nghiệp t nhân đợc trao cho
các quyền lợi đặc biệt, độc quyền trong hoạt động mua, bán, xuất-nhập khẩu. Nhờ
các quyền lợi đặc biệt hoặc vị trí độc quyền của mình, các doanh nghiệp này có
thể hoạt động thơng mại quốc tế một cách phân biệt đối xử đối với một bộ phận
doanh nghiệp khác hoặc tự áp dụng các hạn chế định lợng. Điều XXVII của
GATT đã quy định nghĩa vụ cho các thành viên WTO phải áp dụng các biện pháp
để đảm bảo rằng các doanh nghiệp này hoạt động phù hợp với các nguyên tắc
không phân biệt đối xử, bao gồm cả nguyên tắc MFN.
b. Các trờng hợp ngoại lệ
Mặc dù có nhiều chính sách và nghĩa vụ pháp lý hỗ trợ cho nguyên tắc MFN

nhng trong thơng mại quốc tế có rất nhiều ngoại lệ nằm ngoài nguyên tắc này.
9
Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà
Thực tế, ngời ta đã ớc tính rằng 25% thơng mại thế giới đều thuộc một cơ chế
phân biệt đối xử nào đó là ngoại lệ của nguyên tắc MFN.
Một số ngoại lệ đợc nêu rõ trong những bản dự thảo ban đầu của các Điều
khoản MFN, ví dụ nh trong GATT. Khi xây dựng Hiệp định GATT, thực tế đã có
một loạt các hệ thống u đãi có hiệu lực, đặc biệt là Hệ thống Ưu đãi của Khối
Thịnh Vợng chung. Hiệp định GATT 1947 đã thừa nhận sự tiếp tục tồn tại của
các hệ thống u đãi này nh những ngoại lệ có từ trớc GATT với giả thiết rằng ảnh
hởng của các u đãi này sẽ giảm bớt theo thời gian. Trên thực tế, cùng với sự sụp
đổ của hệ thống thực dân cũ, các u đãi đợc ghi tại phụ lục kèm theo Điều I của
GATT đã mất đi hiệu lực (ví dụ nh thơng mại u đãi của Pháp đối với Đông d-
ơng theo phụ lục B).
Các ngoại lệ của nghĩa vụ MFN quy định trong Hiệp định GATT và các
Hiệp định khác gồm có:
- Thoả thuận thơng mại khu vực (liên minh thuế quan, khu vực thơng mại
tự do): Các thể chế thơng mại khu vực đã và đang đợc hình thành trên nhiều
khu vực theo Điều khoản XXIV của GATT 1994 (quy định về áp dụng theo
lãnh thổ, vận chuyển biên giới, liên minh quan thuế và các khu vực thơng mại
tự do).
- Thơng mại biên giới: Thơng mại biên giới đợc xem là một thực tế thơng mại
quốc tế đặc biệt mà c dân hai bên biên giới của các nớc láng giềng đợc phép
buôn bán không theo những quy định xuất nhập khẩu thông thờng. Các nớc
láng giềng thờng có những chính sách riêng để tạo điều kiện cho quan hệ th-
ơng mại của c dân hai bên biên giới và những chính sách này không phải áp
dụng đối với những nớc không có cùng biên giới.
- Mua sắm của Chính phủ: Nghĩa vụ MFN của Điều I, GATT không áp dụng
đối với các sản phẩm nhập khẩu vì mục đích tiêu dùng tức thời hoặc tiêu dùng
cuối cùng của Chính phủ và không nhằm mục đích bán lại hoặc sử dụng cho

sản xuất hàng hoá để bán.
10
Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà
- Ngoại lệ chung theo Điều XX của GATT 1994: Điều khoản XX của GATT
1994 cho phép các thành viên đợc hạn chế nhập khẩu từ hoặc xuất khẩu đến
những nguồn cụ thể. Những biện pháp này đợc áp dụng vì những mục đích cụ
thể, gồm:
bảo vệ đạo đức công cộng;
bảo vệ cuộc sống của con ngời, động vật hay thực vật và bảo vệ sức khoẻ;
bảo đảm sự tôn trọng pháp luật và các quy tắc không bất tơng thích với các
quy định của Hiệp định này;
liên quan tới các sản phẩm sử dụng lao động của tù nhân;
bảo vệ di sản quốc gia có giá trị nghệ thuật, lịch sử hay khảo cổ;
liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt, nếu các biện
pháp đó cũng đợc áp dụng hạn chế cả với sản xuất và tiêu dùng trong nớc;
thi hành nghĩa vụ của một hiệp định liên chính phủ về một hàng hoá cơ sở
ký kết phù hợp với các tiêu thức đã đợc đệ trình và không bị phản đối;
hạn chế với xuất khẩu nguyên liệu do trong nớc sản xuất và cần thiết có đủ
số lợng thiết yếu nguyên liệu đó để đảm bảo hoạt động chế tác trong thời
kỳ giá nội đợc duy trì dới giá ngoại nhằm thực hiện một kế hoạch ổn định
kinh tế của chính phủ, với điều kiện các hạn chế đó không dẫn tới tăng xuất
khẩu hay tăng cờng mức bảo hộ với ngành công nghiệp trong nớc và không
vi phạm các quy định của GATT về không phân biệt đối xử;
nhằm có đợc hay phân phối một sản phẩm thuộc diện khan hiếm chung
trong nớc hay tại một địa phơng.
- Ngoại lệ về an ninh theo Điều XXI của GATT 1994: Điều XXI của GATT
cho phép các thành viên đợc hạn chế nhập khẩu từ và xuất khẩu đến những n-
ớc cụ thể vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia.
- Ngoại lệ liên quan đến việc thực hiện nguyên tắc đối xử khác biệt và
thuận lợi hơn cho các nớc đang phát triển. Ngoại lệ này cho phép các nớc

dành các đối xử khác biệt và thuận lợi hơn cho các nớc đang phát triển mà
11
Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà
không đòi hỏi có sự đối đẳng từ các nớc đang phát triển và không phải áp dụng
cho các nớc phát triển khác. Ngoại lệ này đợc áp dụng trong các trờng hợp
sau:
Hệ thống u đãi phổ cập (GSP): đây là hệ thống thuế quan u đãi mà các nớc
phát triển dành cho các nớc đang phát triển;
Đối xử khác biệt và thuận lợi hơn đối với các biện pháp phi thuế quan dành
cho các nớc đang phát triển;
Các thoả thuận giữa các nớc đang phát triển với nhau không phải áp dụng
cho các nớc phát triển;
Đối xử đặc biệt dành cho các nớc kém phát triển.
- Các ngoại lệ khác đợc GATT công nhận (thuế chống phá giá, thuế chống
trợ cấp, trả đũa theo quy định về giải quyết tranh chấp): Các hiệp định
WTO cho phép áp dụng những biện pháp cụ thể sau khi đã áp dụng các thủ tục
cụ thể dới hình thức thuế đối kháng, thuế chống phá giá, các biện pháp trả đũa
theo quy trình giải quyết tranh chấp. Các biện pháp này đợc áp dụng dới hình
thức sản phẩm bắt nguồn từ các nớc thành viên cụ thể của WTO.
- Các hiệp định nhiều bên: Các Hiệp định của WTO bao gồm 4 Hiệp định đợc
gọi là các Hiệp định nhiều bên. Đó là: Hiệp định Thơng mại về Máy bay Dân
dụng, Hiệp định về Mua sắm Chính phủ, Hiệp định Quốc tế về Sữa và Hiệp
định Quốc tế về Sản phẩm Thịt bò. Các Hiệp định này chỉ áp dụng cho các
thành viên thoả thuận chấp nhận chúng, nên những quyền lợi dành cho các
thành viên của các hiệp định này chỉ giới hạn cho những thành viên nào đã
chấp nhận từng hiệp định đó. Trờng hợp này gọi là MFN có điều kiện: là việc
dành MFN căn cứ vào một số điều kiện mà nớc đợc hởng phải đáp ứng. Do đó
quy chế thành viên của một hiệp định có thể là một điều kiện. Điều này đôi
khi đợc gọi là MFN với điều kiện cùng tham gia một hiệp định.
12

Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà
1.1.2 Những quy định của WTO về MFN đối với dịch vụ
Khi thơng mại dịch vụ ngày càng phát triển và chiếm tới hơn 20% tổng giá
trị thơng mại toàn cầu, các quy định quốc tế điều chỉnh thơng mại dịch vụ trở nên
cần thiết. GATS ra đời đã đa thơng mại dịch vụ vào trong phạm vi điều chỉnh của
luật quốc tế và nguyên tắc MFN cũng là nguyên tắc cơ bản của thơng mại dịch
vụ.
Thơng mại dịch vụ hết sức đa dạng và có thể đợc phân loại dới nhiều hình
thức khác nhau. Tuy nhiên, để phân biệt một cách dễ dàng nhất, khoản 2 Điều I,
GATS đã định nghĩa thơng mại dịch vụ là sự cung cấp dịch vụ theo 4 phơng thức
sau:
(i) Từ lãnh thổ của một thành viên đến lãnh thổ của bất kỳ thành viên nào
khác.
(ii) Trên lãnh thổ của một thành viên cho ngời tiêu dùng dịch vụ của bất kỳ
thành viên nào khác.
(iii) Bởi một ngời cung cấp dịch vụ của một thành viên, thông qua sự hiện
diện thơng mại trên lãnh thổ của bất kỳ thành viên nào khác.
(iv) Bởi một ngời cung cấp dịch vụ của một thành viên thông qua sự hiện diện
thể nhân trên lãnh thổ của bất kỳ thành viên nào khác.
a. Các quy định chung
Nguyên tắc MFN trong dịch vụ cũng nhằm chống lại sự phân biệt đối xử
trong thơng mại quốc tế, cụ thể là thơng mại dịch vụ. Khoản 1, Điều II, GATS
quy định:
Đối với bất kỳ biện pháp nào thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định
này, mỗi thành viên phải ngay lập tức và không điều kiện dành cho dịch vụ và
ngời cung cấp dịch vụ của bất kỳ thành viên nào khác, sự đối xử không kém
thuận lợi hơn sự đối xử mà thành viên đó dành cho dịch vụ và ngời cung cấp
dịch vụ tơng tự của bất kỳ thành viên nào khác.
13
Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà

Các biện pháp ảnh hởng đến thơng mại dịch vụ là một khái niệm rộng, nó
bao gồm bất kỳ biện pháp nào cho dù dới hình thức luật, các quy định dới luật,
các thủ tục hành chính, quyết định hành chính, quy chế hay bất kỳ hình thức nào
khác có ảnh hởng đến khả năng cung ứng hoặc tiêu dùng dịch vụ. Các biện pháp
đó có thể do chính phủ hoặc chính quyền địa phơng ban hành hoặc thậm chí là
những cơ quan phi chính phủ nhng đợc giao quyền bởi chính phủ hoặc chính
quyền địa phơng. Theo định nghĩa của Điều XXVIII, GATS thì biện pháp của
các thành viên tác động đến thơng mại dịch vụ bao gồm các biện pháp về:
- Việc mua, thanh toán hay sử dụng một dịch vụ;
- Việc tiếp cận hay sử dụng các dịch vụ gắn liền với việc cung cấp dịch vụ,
các dịch vụ đợc các thành viên đó yêu cầu phải đợc đa ra phục vụ công
chúng một cách phổ biến;
- Sự hiện diện, bao gồm cả hiện diện thơng mại, của thể nhân thuộc một
thành viên để cung cấp dịch vụ trên lãnh thổ của thành viên khác.
MFN trong thơng mại dịch vụ là nguyên tắc áp dụng tự động, không phụ
thuộc vào cam kết cụ thể. Nếu một nớc đa ra bất kỳ một thuận lợi nào hoặc áp
đặt bất kỳ một hạn chế nào cho dịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ của một nớc
khác thì cũng phải áp dụng đối với dịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ tơng tự của
các nớc khác.
b. Các trờng hợp ngoại lệ
Mặc dù có các quy định về MFN trong thơng mại dịch vụ, nhng khác với th-
ơng mại hàng hoá, nghĩa vụ áp dụng MFN trong thơng mại dịch vụ đợc phép linh
hoạt hơn. Các nớc đợc phép áp dụng các biện pháp không phù hợp với nguyên tắc
MFN nhng các biện pháp đó phải đợc liệt kê trong một danh mục ngoại lệ. Hội
đồng Thơng mại dịch vụ của WTO sẽ rà soát các miễn trừ này trong vòng 5 năm
kể từ khi Hiệp định WTO có hiệu lực (tức là năm 2000) và xem xét xem các điều
kiện cần thiết áp dụng các miễn trừ này có còn tồn tại hay không. Nhìn chung,
các miễn trừ này không quá 10 năm (tức là không quá năm 2005) nhng không có
14
Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà

điều khoản hạn chế thời gian cụ thể mà vấn đề sẽ đợc giải quyết thông qua các
cuộc đàm phán sau.
Giống nh trong thơng mại hàng hoá, GATS cũng cho phép áp dụng ngoại
lệ MFN đối với thơng mại biên giới (Điều II.3), hội nhập kinh tế (Điều V) và chế
độ đối xử đặc biệt và khác biệt đối với các nớc đang phát triển (Điều IV). Các
biện pháp không phù hợp với nguyên tắc MFN cũng đợc phép áp dụng nếu sự
khác biệt về đối xử là kết quả của một hiệp định tránh đánh thuế hai lần có giá trị
ràng buộc các bên tham gia.
1.2 Những quy định của WTO về NT
Cũng nh nguyên tắc MFN, NT là một nguyên tắc cơ bản và xuyên suốt các
Hiệp định WTO về hàng hoá và dịch vụ. Có thể nói, NT là một bớc cao hơn trong
nỗ lực thúc đẩy thơng mại công bằng trong điều kiện thơng mại quốc tế phát triển
một cách nhanh chóng.
1.2.1 Trong lĩnh vực hàng hoá
a. Các quy định chung
Các vòng đàm phán thơng mại quốc tế nhằm giảm thuế đánh vào hàng nhập
khẩu đã dần dần mở cửa đợc các thị trờng, thúc đẩy giao lu thơng mại. Các nớc
tham gia đàm phán, khi đã cam kết giảm thuế sẽ bị ràng buộc bởi các cam kết
quốc tế này và hệ quả là, sự bảo hộ đối với sản xuất trong nớc sẽ giảm đi.
Tuy nhiên, các nhóm lợi ích trong nớc không dễ dàng chịu để mất những đặc
quyền mà họ có đợc thông qua hệ thống bảo hộ. Những chính sách bảo hộ gián
tiếp có thể đợc xây dựng để nhằm cản trở sự cạnh tranh giữa hàng sản xuất trong
nớc và hàng nhập khẩu. Để bảo đảm tính hiệu quả của các cam kết giảm thuế
không bị suy yếu bởi các hình thức bảo hộ gián tiếp, nguyên tắc NT nhằm mục
tiêu thiết lập các điều kiện cạnh tranh công bằng cho hàng nhập khẩu với hàng
sản xuất trong nớc trong thị trờng nớc nhập khẩu. Mục tiêu này đợc GATT nêu rõ
trong khoản 1 Điều III nh sau: Các bên ký kết thừa nhận rằng các khoản thuế và
khoản thu nội địa, cũng nh luật, hay quy tắc hay yêu cầu tác động tới việc bán
15
Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà

hàng, chào bán, vận tải, phân phối hay sử dụng sản phẩm trong nội địa cùng các
quy tắc định lợng trong nớc yêu cầu có pha trộn, chế biến hay sử dụng sản phẩm
với một khối lợng tỷ trọng xác định, không đợc áp dụng với các sản phẩm nội
địa hoặc nhập khẩu với kết cục là bảo hộ hàng nội địa..
Nguyên tắc NT áp dụng khi hàng hoá đã đợc nhập khẩu vào thị trờng của nớc
nhập khẩu. Trong báo cáo của Ban giải quyết tranh chấp về các biện pháp của
Chính phủ Italia liên quan đến các loại máy nông nghiệp năm 1958, Ban giải
quyết tranh chấp đã nêu rõ: mục đích của những ngời soạn thảo (GATT) là cung
cấp các điều kiện cạnh tranh bình đẳng một khi hàng hoá đã đợc thông quan.
Điều này cho thấy chỉ có hàng hoá đã hoàn thành các nghĩa vụ thuế và đã thanh
toán xong toàn bộ các khoản thu khác tại cửa khẩu mới là đối tợng áp dụng của
nguyên tắc NT. Các loại hàng hoá, mặc dù đã cập cảng và bốc hàng lên bờ nhng
cha hoàn thành các thủ tục Hải quan không phải là đối tợng áp dụng của nguyên
tắc này.
Điều III của GATT quy định nghĩa vụ NT đợc áp dụng đối với:
- Các khoản thuế nội địa hoặc các khoản thu khác dù là trực tiếp hay gián
tiếp. Hàng hoá nhập khẩu sẽ không phải chịu các khoản thuế nội địa hoặc các
khoản thu khác dù là trực tiếp hay gián tiếp vợt quá mức các khoản thuế và
khoản thu đó áp dụng cho sản phẩm nội địa (khoản 2, Điều III).
- Các luật lệ, quy định và yêu cầu ảnh hởng tới việc tiêu thụ, rao bán, mua
hàng, chuyên chở, phân phối hay sử dụng trong nội địa. Hàng hoá nhập
khẩu phải đợc hởng sự đối xử không kém thuận lợi hơn mức độ áp dụng cho
sản phẩm nội địa đối với các luật lệ, quy định và yêu cầu ảnh hởng tới việc
tiêu thụ, rao bán, mua hàng, chuyên chở, phân phối hay sử dụng trong nội địa
(khoản 4, Điều III).
Thuật ngữ đối xử không kém thuận lợi hơn quy định tiêu chuẩn tối thiểu khi
áp dụng các luật lệ, quy định đối với hàng hoá nhập khẩu để bảo đảm sự công
bằng thực tế trong cạnh tranh đối với hàng hoá sản xuất trong nớc. Điều này có
16
Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà

nghĩa là nó không cấm các nớc đợc đặt ra các quy định pháp lý mang lại thuận lợi
hơn cho hàng hoá nhập khẩu (cho dù điều đó là không xảy ra trong thực tế). Nhng
quan trọng hơn là nó cho phép các nớc đợc áp dụng các thủ tục pháp lý khác nhau
cho hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá trong nớc nếu nh không thể áp dụng chung
một thủ tục pháp lý cho cả hai loại hàng này với điều kiện là thủ tục pháp lý áp
dụng cho hàng hoá nhập khẩu trên thực tế là không kém thuận lợi hơn so với thủ
tục pháp lý áp dụng cho hàng hoá sản xuất trong nớc.
Việc áp dụng đối xử không kém thuận lợi hơn theo tinh thần của khoản 4,
Điều III nói trên đợc thực hiện cho từng loại hàng hoá nhập khẩu và không thể
đánh đổi. Điều đó có nghĩa là một nớc không thể đối xử với một loại hàng hoá
ở mức kém thuận lợi hơn và bồi hoàn bằng cách cho một loại hàng hoá khác đ-
ợc đối xử thuận lợi hơn và viện dẫn rằng mức bình quân của hai loại khiến cho
hàng nhập khẩu nói chung đợc đối xử không kém thuận lợi hơn hàng sản xuất
trong nớc.
- Các quy định về định lợng nội địa liên quan đến việc pha trộn, chế biến
hoặc sử dụng. Các thành viên không đợc áp đặt các quy định về định lợng nội
địa liên quan đến việc pha trộn, chế biến hoặc sử dụng, theo đó trực tiếp hoặc
gián tiếp yêu cầu bắt buộc phải sử dụng một sản phẩm trong nớc thay vì một
sản phẩm tơng tự nhập khẩu. Việc quy định bắt buộc sử dụng đó đợc gọi là
yêu cầu về hàm lợng nội địa và bị cấm (khoản 5, Điều III).
- Các thành viên không đợc áp dụng thuế nội địa hoặc các khoản thu nội địa
khác hoặc các quy định định lợng trong nớc theo cách thức có thể gây ra sự
bảo hộ cho sản phẩm trong nớc.
Vấn đề cách thức áp dụng của quy định thứ t nêu trên đây là tơng đối trừu t-
ợng và chỉ thờng nảy sinh trong các trờng hợp mà sản phẩm nhập khẩu và sản
phẩm nội địa liên quan là hai sản phẩm cạnh tranh trực tiếp hoặc có thể thay thế
cho nhau. Ví dụ, mặc dù một nớc đánh thuế nh nhau và rất cao cho sản phẩm
cam nhập khẩu và cam nội địa, nhng nớc đó lại không trồng cam thì mức thuế cao
đó sẽ làm tăng giá chỉ của cam nhập khẩu. Vì vậy, gián tiếp nớc này đã bảo hộ
17

Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà
cho việc sản xuất táo của mình bởi vì cam là sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với
táo. Việc bảo hộ gián tiếp nh vậy bị cấm trong Điều III của GATT.
b. Các trờng hợp ngoại lệ
Các quy định về ngoại lệ chung và ngoại lệ liên quan đến an ninh quốc gia đ-
ợc quy định tại Điều XX và XXI của GATT không chỉ đợc áp dụng cho MFN mà
cũng đợc áp dụng cho NT (xem phần ngoại lệ MFN).
Bên cạnh đó, nghĩa vụ NT cũng sẽ không áp dụng đối với các luật lệ, quy
định hay yêu cầu quản lý vấn đề mua sắm chính phủ mà trong đó sản phẩm đợc
mua nhằm phục vụ mục đích sử dụng của chính phủ chứ không nhằm bán lại vì
mục đích thơng mại hay sử dụng để sản xuất hàng hoá nhằm bán lại vì mục đích
thơng mại.
Ngoài ra, có một số trờng hợp ngoại lệ đặc thù nh sau:
- Chi trả các khoản trợ cấp dành riêng cho các nhà sản xuất nội địa: Điều
III GATT 1994 quy định: Nghĩa vụ NT sẽ không ngăn cản việc chi trả các
khoản trợ cấp dành riêng cho các nhà sản xuất nội địa. Tuy nhiên, việc chi trả
các khoản trợ cấp này chỉ đề cập tới các khoản trợ cấp trực tiếp đợc thanh toán
chứ không đề cập đến các biện pháp khác, ví dụ nh tín dụng thuế hoặc giảm
thuế.
- Hạn ngạch về thời gian công chiếu phim ảnh nớc ngoài: Điều III của
GATT có một quy định đặc biệt dành cho lĩnh vực phim ảnh, theo đó, thành
viên của GATT đợc quyền định ra hoặc duy trì các quy tắc hạn chế số lợng
phim nớc ngoài trình chiếu theo đúng các quy định của Điều IV tiếp theo -
quy định đặc biệt về phim - điện ảnh.
- Một ngoại lệ khác nảy sinh từ Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp Đối
kháng của Vòng đàm phán Uruguay. Theo ngoại lệ này, các nớc đang phát
triển đợc phép áp dụng trợ cấp đối với việc sử dụng hàng nội địa và không áp
dụng cho hàng nhập khẩu trong năm năm kể từ Hiệp định này có hiệu lực. Đối
18
Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà

với các nớc kém phát triển nhất, thời hạn cho phép là tám năm. Tuy nhiên, thời
hạn hiệu lực của ngoại lệ này đến nay đã hết đối với các nớc đang phát triển.
- Hàm lợng nội địa: mặc dù yêu cầu về hàm lợng nội địa và việc giới hạn sử
dụng sản phẩm nhập khẩu đợc coi là không phù hợp với các nghĩa vụ của Điều
III của GATT nhng các thành viên phát triển của GATT có thời gian hai năm
kể từ Hiệp định này có hiệu lực để loại bỏ các biện pháp nêu trên. Các nớc
đang phát triển đợc cho phép 5 năm và các nớc kém phát triển nhất có tám
năm để loại bỏ các biện pháp mà họ đang áp dụng. Tuy nhiên, thời hạn hiệu
lực của ngoại lệ này đến nay cũng đã hết đối với các nớc đang phát triển.
Ngoài ra, Hiệp định cũng cho phép các thành viên đang phát triển đợc tạm thời
không tuân thủ nghĩa vụ về việc không áp đặt các biện pháp trên trong giới hạn
cho phép của Điều XII về cán cân thanh toán.
1.2.2 Trong lĩnh vực dịch vụ
a. Các quy định chung
NT trong lĩnh vực dịch vụ đợc hiểu là một nớc sẽ đối xử với dịch vụ hoặc ng-
ời cung cấp dịch vụ của một nớc khác không kém thuận lợi hơn đối xử với dịch vụ
và ngời cung cấp dịch vụ tơng tự của chính nớc đó. Điều XVII, khoản 1 của
GATS quy định:
Trong những lĩnh vực đã đợc ghi trong danh mục cam kết, và tuỳ thuộc
vào các điều kiện và tiêu chuẩn đợc quy định trong Danh mục cam kết đó, liên
quan tới tất cả các biện pháp có tác động đến việc cung cấp dịch vụ, một thành
viên phải dành cho dịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ của bất kỳ thành viên nào
khác sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử đợc thành viên đó dành cho
dịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ tơng tự của chính mình.
Nh vậy, khác với trong lĩnh vực hàng hoá, NT trong lĩnh vực dịch vụ chỉ bị
ràng buộc khi nó đợc xác định đối với những dịch vụ đợc cam kết trong danh mục
cam kết của nớc đó. Việc xác định nghĩa vụ NT cho dịch vụ phụ thuộc vào
nguyên tắc chủ động (positive) trong khi xây dựng cam kết. Điều đó nghĩa là
19
Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà

một nớc đợc chủ động lựa chọn những ngành hoặc phân ngành để đa vào cam kết.
Những ngành và phân ngành không đợc đa vào cam kết sẽ không phải chịu sự
điều chỉnh chặt chẽ của Hiệp định GATS. Ngay cả khi có cam kết, việc cho hởng
NT vẫn còn phụ thuộc vào điều kiện cụ thể đặt ra trong các phần về xâm nhập thị
trờng (market access) và NT. Trong rất nhiều trờng hợp, mặc dù có cam kết nhng
do những điều kiện khác nhau, một thành viên vẫn có thể không dành NT cho
dịch vụ của thành viên khác. Thực tế này phản ánh sự phức tạp trong quan hệ th-
ơng mại dịch vụ mà GATS không thể xử lý triệt để ngay đợc.
Không giống nh trong GATT, khi NT chỉ bao hàm các biện pháp ở trong
biên giới, GATS không phân biệt và áp dụng NT đối với cả các biện pháp trong
biên giới và ngoài biên giới. Trên thực tế, vấn đề này gây nhiều tranh cãi. Trên
nguyên tắc, NT không chỉ bao hàm các biện pháp trong nớc vì GATS điều chỉnh
mọi biện pháp của một nớc thành viên đối với việc cung cấp dịch vụ theo 4 phơng
thức (mode), trong đó có những hoạt động cung cấp dịch vụ ngoài biên giới hoặc
xuyên biên giới.
Một nớc có thể đối xử với dịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ của nớc khác
theo những hình thức đối xử khác với hình thức áp dụng cho dịch vụ và ngời cung
cấp dịch vụ của nớc mình hoặc có thể áp dụng tơng tự. Tuy nhiên, cho dù áp dụng
đối xử với hình thức tơng tự hay khác biệt, theo Điều XVII, khoản 3 của GATS,
những đối xử đó sẽ đợc coi là kém thuận lợi hơn nếu nó làm thay đổi điều kiện
cạnh tranh có lợi hơn cho dịch vụ hay ngời cung cấp dịch vụ của nớc đó so với
dịch vụ hoặc ngời cung cấp dịch vụ tơng tự của bất kỳ thành viên nào khác.
b. Các trờng hợp ngoại lệ
Bên cạnh những ngoại lệ chung theo Điều XIV và XIV Bis của GATS (nh
trình bày tại phần MFN), các nớc có quyền áp dụng các biện pháp không phù hợp
với nguyên tắc NT nhằm mục đích đảm bảo thực hiện việc đánh thuế hoặc thu
thuế trực tiếp một cách công bằng và hiệu quả đối với dịch vụ hoặc ngời cung cấp
dịch vụ của các nớc khác (Điều XIV, khoản d).
2. Khuôn khổ pháp luật khu vực về MFN và NT
20

Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà
MFN và NT đều có những trờng hợp ngoại lệ đợc phép. Tuy nhiên, một
trong những khác biệt về những ngoại lệ này của hai nguyên tắc cơ bản nói trên là
vấn đề các thoả thuận thơng mại khu vực. Các thoả thuận thơng mại khu vực
không phải là đối tợng đợc ngoại lệ về NT nhng lại là đối tợng ngoại lệ của MFN.
Vì vậy, phần này chỉ tập trung vào phân tích một số khía cạnh pháp luật của các
thoả thuận khu vực liên quan đến MFN.
Thị trờng chung là một khu vực kết hợp nhiều nớc, trong đó tất cả hàng hoá
đều đợc buôn bán theo những điều kiện chung. Một hệ thống nh vậy đòi hỏi phải
thiết lập một Liên minh thuế quan và thêm nữa là các yếu tố sản xuất cũng nh
hàng hoá và dịch vụ đợc tự do luân chuyển, các chính sách thuế và chính sách th-
ơng mại phải hài hoà.
Liên minh thuế quan là tổ chức gồm một số nớc, trong đó các hạn chế về
thơng mại giữa các nớc này đợc loại bỏ. Liên minh có chính sách thơng mại phối
hợp đối với các nớc không phải là thành viên, áp dụng một biểu thuế quan đối
ngoại chung với hàng nhập khẩu từ các nớc ngoài Liên minh.
Nh vậy có thể thấy, để thành lập đợc một Thị trờng chung, các nớc phải
tiến hành nhiều bớc và đặc biệt là phải thành lập đợc Liên minh thuế quan. Khi
Liên minh đã đợc thành lập hoàn toàn, các quy định về tối huệ quốc giữa các
thành viên với nhau trở nên không cần thiết khi hàng hoá đợc buôn bán tự do
hoàn toàn trong phạm vi lãnh thổ của Liên minh. Tuy nhiên, trong quá trình hình
thành nên những Liên minh này (thông qua các bớc giảm thuế, loại bỏ hàng rào
phi thuế...), các quy định về MFN vẫn cần thiết để tránh bất kỳ sự phân biệt đối
xử nào. Nguyên nhân chủ yếu là MFN không chỉ liên quan đến lĩnh vực thuế mà
còn liên quan đến hàng loạt vấn đề chính sách khác nh đã trình bày ở trên.
Việc thành lập các Khu vực thơng mại tự do cũng cần có những quy định
cụ thể đối với MFN vì, khác với Liên minh thuế quan và Thị trờng chung, ngay cả
khi thành lập xong khu vực thơng mại tự do, các nớc vẫn có những chính sách
riêng của mình đối với các nớc không phải là thành viên của Khu vực thơng mại
tự do đó.

21
Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà
Mặc dù vậy, các nội dung của MFN đã đợc quy định cụ thể trong
GATT/WTO. Các thoả thuận thơng mại khu vực thờng chỉ nêu lại một cách đơn
giản là MFN đợc áp dụng và thờng không chi tiết thêm. Điều này đợc hiểu là nội
dung MFN mà các thoả thuận thơng mại khu vực ghi nhận đợc tham chiếu đến
các quy định của GATT/WTO.
Dới đây là hai ví dụ về khuôn khổ pháp luật khu vực đối với MFN.
Điều 56, Chơng 6 của Hiệp ớc về việc thành lập Thị trờng chung Đông
Nam Phi (The COMESA Treaty) quy định cụ thể về MFN nh sau: Các quốc gia
thành viên sẽ dành cho các thành viên khác MFN.
Tuy nhiên, mặc dù đã có thoả thuận khu vực, Hiệp định này không cấm các
thành viên tham gia đợc có những thoả thuận u đãi hơn với điều kiện là, khi xuất
hiện những thoả thuận u đãi hơn thì các thành viên khác của Hiệp định cũng sẽ đ-
ợc hởng trên cơ sở có đi có lại (nguyên tắc MFN).
Hiệp định khung về tăng cờng hợp tác kinh tế của Hiệp hội các nớc Đông
Nam á (ASEAN) đã nhắc lại cam kết của các thành viên đối với các nguyên tắc
của GATT mà một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của GATT là nguyên tắc
MFN.
Mục tiêu của Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) để
thành lập khu vực thơng mại tự do ASEAN (AFTA) là giảm thuế xuống còn từ
0%-5% cho thơng mại giữa các thành viên ASEAN. Tuy nhiên, các thành viên
ASEAN không bị ngăn cản dành các u đãi đó cho các nớc không thuộc khối trên
cơ sở MFN. Điều này đợc ngầm định ở Điều 2 khoản 7 Hiệp định CEPT nh sau:
Các nớc thành viên có thuế suất đối với các mặt hàng đợc đồng ý đã
giảm thuế từ 20% hoặc thấp hơn xuống còn từ 0%-5%, thậm chí mặc dù
các thuế suất này đợc áp dụng trên cơ sở MFN, cũng vẫn đợc hởng các
nhợng bộ (của ASEAN).
3. MFN và NT trong quan hệ thơng mại song phơng
22

Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà
Nh trên đã khẳng định, MFN và NT là hai nguyên tắc cơ bản và quan trọng
của thơng mại quốc tế. Vì vậy, việc áp dụng hai nguyên tắc này trong quan hệ th-
ơng mại song phơng giữa các nớc ngày nay đã trở nên hết sức cần thiết và phổ
biến.
Tuy nhiên các điều khoản về MFN và NT trong các Hiệp định thơng mại
song phơng thờng dẫn chiếu đến GATT/WTO, hoặc cho dù có chi tiết hoá thì
cũng hoàn toàn tuân thủ những quy định của WTO về hai nguyên tắc này.
Về MFN, Điều 1 Hiệp định thơng mại giữa Slovakia và Hoa Kỳ ghi rõ:
Các Bên sẽ áp dụng trong Hiệp định này các điều khoản của GATT và sẽ dành
cho sản phẩm của mỗi Bên chế độ đối xử tối huệ quốc nh quy định trong
GATT.
Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ có quy định chi tiết hơn về MFN
khi đa ra những vấn đề cụ thể mà các bên phải dành MFN cho hàng hoá của nhau,
nh: thuế, các loại phí, phơng thức thanh toán đối với hàng xuất nhập khẩu,
Những biện pháp này đều đã đợc quy định trong điều khoản của GATT về MFN.
Nh vậy, những quy định trong Hiệp định này chỉ là sự nhắc lại những quy định
của GATT mà thôi. Bên cạnh đó, Hiệp định Việt Nam Hoa Kỳ cũng dành ra 3
trờng hợp ngoại lệ đối với áp dụng MFN, đó là: thoả thuận thơng mại khu vực, th-
ơng mại biên giới và các Hiệp định nhiều bên của WTO. Rõ ràng các ngoại lệ này
đều là những ngoại lệ mà WTO cho phép.
Về nghĩa vụ NT, Điều 4.1 Hiệp định thơng mại Canada israel quy định :
Mỗi Bên dành sự đối xử quốc gia cho hàng hoá của Bên kia phù hợp với Điều
III của GATT 1994, bao gồm cả các ghi chú giải thích điều khoản này, và với
mục đích nh vậy Điều III của GATT 1994 và các ghi chú giải thích cho nó, hoặc
bất kỳ điều khoản tơng đơng nào của một hiệp định kế thừa GATT mà cả hai
Bên là thành viên, là bộ phận không tách rời của Hiệp định này. Vậy là một
lần nữa, GATT lại đợc tham chiếu tới khi quy định điều khoản về NT trong Hiệp
định thơng mại song phơng giữa hai nớc.
23

Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà
Điều 8 Hiệp định thơng mại tự do ký giữa Hiệp hội thơng mại tự do Châu Âu
(EFTA European Free Trade Association) và Mêhicô cũng đã theo đúng tinh
thần của GATT/WTO khi quy định: Các sản phẩm đ ợc nhập khẩu từ lãnh thổ
của Bên kia sẽ đợc hởng sự đối xử không kém phần thuận lợi hơn sự đối xử đợc
dành cho các sản phẩm tơng tự trong nớc về các luật lệ, quy định và yêu cầu
ảnh hởng đến việc bán hàng trong nội địa, việc chào bán hàng, mua hàng, vận
tải, phân phối hoặc sử dụng.
Hiệp định này còn có phần riêng nói về thơng mại dịch vụ, trong đó nghĩa vụ
NT cũng đợc đề cập đến theo những chuẩn mực mà WTO đã đa ra.
Nh vậy, cả trong lĩnh vực thơng mại hàng hoá lẫn thơng mại dịch vụ, nội
dung về nghĩa vụ NT trong các Hiệp định thơng mại song phơng giữa các nớc
không có sự khác biệt cơ bản so với những gì mà WTO đã quy định.
III. Thực tiễn áp dụng MFN và NT trong thơng mại quốc tế
Nghĩa vụ MFN và NT là hai nghĩa vụ cơ bản mà các nớc thành viên của
WTO phải tuân thủ. Đồng thời nó cũng là nghĩa vụ bắt buộc trong các Hiệp định
thơng mại song phơng, các thoả thuận thơng mại khu vực. Vì vậy, hầu nh tất cả
các nớc trên thế giới đều phải thực hiện nghĩa vụ này.
1. Thực tiễn áp dụng nghĩa vụ MFN
1.1 Thực tiễn áp dụng MFN trong lĩnh vực hàng hoá
Nghĩa vụ MFN thuộc loại nghĩa vụ ngăn chặn, tức là các quốc gia bị
ngăn chặn không đợc xây dựng, ban hành hay duy trì các quy định tạo nên sự
phân biệt đối xử giữa các đối tác thơng mại của mình. Vì tính chất ngăn chặn
này, nói chung nghĩa vụ MFN hầu nh không đợc quy định cụ thể trong các văn
bản quy phạm pháp luật của các quốc gia. Có một số lý do giải thích cho việc
này, đó là:
24
Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà
- Đa số các nớc trên thế giới là thành viên của WTO, mà một số hiệp định của
WTO đã quy định rõ về nghĩa vụ MFN nên các nớc thành viên không nhất

thiết phải cụ thể hoá bằng văn bản quy phạm pháp luật nữa;
- Hầu nh tất cả các nớc trên thế giới là thành viên, hoặc đang đàm phán tham
gia, của ít nhất một thoả thuận thơng mại khu vực và khoảng 50% tổng giao
dịch thơng mại toàn cầu đợc tiến hành thông qua các thoả thuận thơng mại
khu vực. Trong các thoả thuận này, nguyên tắc MFN đợc quy định rất rõ ràng
và cụ thể.
Tuy nhiên, do có những ngoại lệ liên quan đến việc áp dụng thuế suất thuế
nhập khẩu (nh các ngoại lệ về khu vực thơng mại tự do, các thoả thuận biên
mậu...) nên trong các luật thuế xuất-nhập khẩu hay luật lệ về hải quan, các nớc th-
ờng có quy định mang tính đối chiếu về MFN với các u đãi đặc biệt đợc GATT
cho phép. Cần nói thêm rằng các quy định về không cho hởng MFN ngày nay đã
trở nên không phổ biến và thờng chỉ áp dụng vì những lý do chính trị hơn là kinh
tế: đó là trờng hợp một nớc quy định dành MFN cho một nớc khác chỉ khi một số
điều kiện không liên quan đến thơng mại đợc đáp ứng. Ví dụ trờng hợp Quốc hội
Hoa Kỳ thông qua Luật Jackson-Vanik sửa đổi Luật Thơng mại 1974 hạn chế
việc dành MFN cho các nớc thi hành chính sách di dân tự do.
Việc sửa đổi Luật Thơng mại năm 1974 này do Thợng nghị sĩ Henry
Jackson và Hạ nghị sĩ Charles Vanik của Đảng Dân chủ đề xuất, sau này đợc
Quốc hội Hoa Kỳ thông qua với tên gọi Luật Jackson-Vanik và đợc ban hành dới
tên Mục 402. Điều luật này từ chối dành MFN cho các nớc có nền kinh tế phi thị
trờng nếu các nớc này:
- Từ chối quyền di c đối với công dân của họ;
- Đánh thuế di c cao hơn mức thuế danh nghĩa; và
- áp dụng mức thu cao hơn mức danh nghĩa đối với ai muốn di c.
Tổng thống Hoa Kỳ có thể miễn trừ yêu cầu tuân thủ Mục 402 nếu xác
định đợc rằng điều đó thúc đẩy đáng kể các quy định về di c tự do. Động cơ đa ra
25

×