Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

hình học 7 - Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.93 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 11/1/2019
Ngày dạy: 19/1/2019


Tiết: 36
Tuần: 21
<b>Tiết 2: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- HS được củng cố kiến thức về tam giác cân và 2 dạng đặc biệt của tam giác cân.
HS được biết thêm các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận đảo
của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lí khơng có định lí đảo.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- HS có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của 1 tam giác
cân. HS biết chứng minh 1 tam giác là tam giác cân hoặc tam giác đều.


<i><b>3.Tư duy:</b></i>


- Rèn khả năng quan sát dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác;


- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;
<i><b>4. Thái độ và tình cảm: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>



- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản
lí, sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ .


<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, êke, compa, phấn màu</b>
BP1: Hình 119(SGK-127)


<b>- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, compa, êke</b>
<b>III. Phương pháp</b>


-Vấn đáp, trực quan, phân tích, tổng hợp, khái quát hố, ơn kiến thức luyện kĩ
năng, luyện tập, thực hành.


<b>IV. Tiến trình dạy - học: </b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức( 1’): </b></i>


<i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Sĩ số</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: HĐ1.Hoạt động khởi động (10’)</b></i>


<i><b>Câu 1 (K): Định nghĩa tam giác cân? Phát biểu định lí 1; 2 về tính chất của tam</b></i>
giác cân.


- Chữa bài tập 46(SGK - 127)


<i><b>Đáp án: Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bằng nhau</b></i>
Định lí 1: Trong 1 tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau



Định lí 2: Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
<b> Bài 46(SGK-127): </b>







<i><b> Câu 2 (K): - Chữa bài tập 49(SGK-127):</b></i>


- Định nghĩa tam giác đều? Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều
<i><b>Đáp án: Bài 49(SGK-127): </b></i>
a, Trong ABC có Â +Bˆ+ Cˆ= 1800 (đ/l tổng 3 góc của )




=> Bˆ<sub>+ </sub>Cˆ<sub>= 180</sub>0<sub> - 40</sub>0<sub> = 140</sub>0


Mà Bˆ<sub>= </sub>Cˆ<sub>(t / c tam giác cân) =></sub>Bˆ<sub>= </sub>Cˆ<sub>= 140</sub>0<sub> / 2 = 70</sub>0



b, Ta có góc ở đáy của tam giác cân bằng 400<sub> hay </sub><sub>Bˆ</sub><sub>= </sub><sub>Cˆ</sub><sub>= 40</sub>0<sub> </sub>


Trong ABC có Â +Bˆ+ Cˆ= 1800 (đ/l tổng 3 góc của )


=> Â = 1800<sub> - (40</sub>0<sub> + 40</sub>0<sub>) = 100</sub>0<sub> </sub>


- Định nghĩa tam giác đều: Là tam giác có 3 cạnh bằng nhau


- Dấu hiệu nhận biết tam giác đều: + Tam giác có 3 cạnh bằng nhau


+ Tam giác có 3 góc bằng nhau
+ Tam giác cân có 1 góc bằng 600


+GV: cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa bài của 2 HS lên bảng
+ GV: chữa hoàn chỉnh cho HS


<i><b>3. Bài mới</b></i>


A


B C


B C


A
B


A


C


3cm


A


B C


3cm


4



cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Hoạt động 2.: HĐ vận dụng: Chữa bài tập ( 6')</b></i>
- Mục tiêu: Học sinh củng cố cách vẽ tam giác cân, tam giác đều.
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>GV: Bạn đã vẽ được tam giác cân ABC</b>
có cạnh đáy AC = 3cm, cạnh bên bằng
4cm.


<b>? Hãy nêu các vẽ tam giác cân đó?</b>
<b>GV: Chốt lại các bước vẽ tam giác cân</b>
<b>? Nêu cách vẽ tam giác đều ABC cạnh</b>
3cm?


<b>?: Còn cách nào khác để vẽ tam giác</b>
đều ABC cạnh 3cm không?


<b>HS: 3 cách vẽ</b>
C1: ..


C2: Vẽ cạnh BC = 3cm, vẽ góc


CBx = 600<sub>, vẽ góc BCy = 60</sub>0<sub> Bx cắt Cy</sub>


tại A => tam giác ABC là tam giác đều
cạnh 3cm


C3: Vẽ 1 tam giác cân có cạnh đáy =
3cm và1 góc bằng 600


<b>GV: Chốt lại các bước vẽ tam giác đều</b>


<b>1. Cách vẽ tam giác cân, đều</b>
<b>Bài 46(SGK-127):</b>


a,


- Vẽ cạnh đáy AC = 3cm


- Vẽ (A, 4cm)(C; 4cm) = {B}


- Nối AB, BC


=> ABC là tam giác cân tại B cần vẽ


b,


- Vẽ cạnh đáy BC = 3cm


- Vẽ (B, 3cm)(C; 3cm) = {A}


- Nối AB, AC



=> ABC là tam giác đều cần vẽ


<i><b>Hoạt động 3. HĐ vận dụng: Luyên tập ( 22')</b></i>


- Mục tiêu: Học sinh vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác đều vào
làm bài tập.


- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


+Kĩ thuật đặt câu hỏi
BP1


- Tổ chức cho HS làm bài 50(SGK)
<b>? Nêu GT-KL của bài tốn</b>


<b>2. Tính số đo các góc của tam giác</b>
<b>cân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>? Tam giác ABC có gì đặc biệt? Vì sao </b>
<b>HS: Là tam giác cân vì có AB = AC</b>
<b>? Hãy chỉ ra góc ở đỉnh , các góc ở đáy</b>
của tam giác ABC đó


<b>HS:</b><i>BAC</i><b> : góc ở đỉnh; </b><i>ABC</i><i>ACB</i><sub> : góc</sub>


ở đáy



<b>? Nếu góc </b><i>BAC </i> 1450<sub> thì tính góc </sub><i>ABC</i>


như thế nào ?


<b>HS: góc </b><i>ABC</i> = (1800<sub> - Â) : 2</sub>


<b>HS: Lên bảng tính số đo góc ABC </b>
<b>HS: 1 H lên bảng trình bày với  =</b>
1450<sub> , 1 HS khác trình bày với  = 100</sub>0


<b>HS: cả lớp tự làm vào vở</b>


<b>GV Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa</b>
bài làm cho HS trên bảng


<b>? Qua bài tập: Biết số đo góc ở đỉnh</b>
hoặc góc ở đáy, tính các góc cịn lại
như thế nào


<b>GV: Chốt lại cách tính số đo các góc</b>
của tam giác cân khi biết số đo của 1
góc


<b>GV: Hướng dẫn HS làm bài 51(SGK)</b>
<b>HS Đọc đầu bài 51</b>


<b>HS: Vẽ hình và ghi GT-KL của bài</b>
<b>HS: Nhìn hình vẽ nêu lại GT - KL của</b>
bài toán



<b>? Nêu cách làm dạng bài toán mở (dự</b>
đoán kết quả )


<b>? Dự đoán </b><i>ABDv ACE</i>à <sub> ?</sub>


<b>HS: 2 góc bằng nhau</b>


<b>? Chứng minh góc ABD bằng góc ACE</b>
bằng cách nào


<b>GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm</b>
lập sơ đồ và chứng minh 2 góc bằng


GT ABC (AB = AC)


KL <sub>a, Â = 145</sub>0<sub>. </sub><i>ABC</i><sub> = ? </sub>


b, Â = 1000<sub>. </sub><i>ABC</i><sub> = ? </sub>


<b>Bài làm</b>


a, Vì ABC cân tại A (AB = AC)


Nên Bˆ<sub>= </sub>Cˆ<sub>(tính chất tam giác cân)</sub>


Vậy Bˆ<sub>= (180</sub>0<sub> - Â) : 2</sub>


Bˆ<sub> = (180</sub>0<sub> - 145</sub>0<sub> ) : 2 = 17,5</sub>0



b, Tương tự


Bˆ<sub>= (180</sub>0<sub> - 100</sub>0<sub>) : 2 = 40</sub>0


* Biết góc ở đỉnh


=> góc ở đáy = (1800<sub> - góc ở đỉnh) : 2</sub>


* Biết góc ở đáy


=> góc ở đỉnh = 1800<sub> - 2 . góc ở đáy</sub>


<b>3. Dạng bài toán mở: </b>
<b>Bài 51(SGK-128):</b>








GT ABC (AB = AC) DAC; E
AB ; AD = AE;


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhau


<b>HS: Trao đổi nhóm thống nhất cách</b>
làm và trình bày trên bảng nhóm


<i>ABD ACE</i>





ABD = ACE (c.g.c)




 (chung); AB = AC (gt);AD = AE (gt)
<b>GV: Treo bảng của vài nhóm, đại diện</b>
các nhóm đó trình bày .


HS có thể trình bày theo cách khác.
<b>GV Cùng HS các nhóm khác nhận xét,</b>
sửa chữa, chốt lại cách làm đúng và
ngắn nhất


<b>? Em có dự đốn gì về hình dạng của</b>
tam giác IBC


<b>HS: Là tam giác cân tại I</b>


<b>? Có những cách nào để chứng minh 1</b>
tam giác là tam giác cân?


<b>HS: 2 cách: đ/n và t/c</b>


<b>? Chọn phương pháp nào để áp dụng</b>
cho trường hợp này ?


<b>HS: t/c: chứng minh 2 góc bằng nhau</b>


<b>GV:Yêu cầu HS lập sơ đồ</b>


 IBD cân tại I




Bˆ<sub>2 </sub><sub>= </sub>Cˆ<sub>2</sub>




 EBC = DCB




Bˆ<sub>= </sub>Cˆ<sub>(gt); BC(chung); BE = CD</sub>




AB - AE = AC - AD


KL <sub>a, So sánh: </sub><i><sub>ABDv ACE</sub></i><sub>à</sub>


b,IBC là tam giác gì? Vì sao.




<b>Chứng minh</b>
Xét ABD vàACE có


 (chung); AB = AC(gt);


AD = AE (gt)


Vậy ABD = ACE (c. g. c)


=> <i>ABD</i><i>ACE</i><sub> (2 góc tương ứng của 2</sub>


=)


b, Ta có: BE = AB - AE (E AB)


CD = AC - AD (DAC)


Mà AB = AC, AE = AD(gt)
=> BE = CD (1)


Có Bˆ<sub>= </sub>Cˆ<sub>(gt) (2)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



AB = AC (gt); AE =
AD(gt)


<b>GV:Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày</b>
bài chứng minh cho GV ghi bảng


- Cả lớp ghi vở


<b>? Qua bài tập: Muốn chứng minh 2</b>
đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau
ta có thêm phương pháp nào?



<b>? Tam giác EID là tam giác gì? Vì sao</b>
(cân)


<b>? Muốn chứng minh tam giác IDE cân</b>
ta làm cách nào?


<b>HS: chứng minh: IE = ID hoặc góc E</b>1


= góc D1


? Hãy tìm cách chứng minh IE = ID
 EID cân tại I




IE = ID hoặc Ê1 = Dˆ1




EC - EI = DB - BI


EC = DB ; IC = BI
<sub> </sub>


BEC = CDB(cmt); IBC cân(cmt)


<b>GV:Về nhà chứng minh tam giác IED</b>
cân



<b>GV:Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm từ</b>
đầu đến AB = AC  Bˆ<sub>= </sub>Cˆ


<b>HS:1 HS đọc to cả lớp theo dõi SGK</b>
<b>? Vậy 2 định lí như thế nào là 2 định lí</b>
thuận và đảo của nhau


<b>? Hãy lấy VD về các định lí thuận &</b>
đảo ?


Từ(1),(2),(3)=>EBC=DCB (c.g.c)


=>Bˆ<sub>2 </sub><sub>= </sub>Cˆ<sub>2</sub><sub>(góc T/Ư của 2 </sub>=)


=>  IBD cân tại I (t/c)


* Phương pháp chứng minh 2 đoạn
thẳng (2 góc ) bằng nhau:


Chứng minh 2 đoạn thẳng (2 góc) cùng
bằng tổng (hiệu) 2 đoạn thẳng (2 góc)
bằng nhau


c, (Về tự chứng minh)


<b>4. Định lí thuận, đảo:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HS: HS tự lấy 1 số VD </b>



Lưu ý: Không phải định lí nào cũng có
định lí đảo


<b>? VD định lí 2 góc đối đỉnh thì bằng</b>
nhau có mệnh đề đảo là gì ?


<b>HS: 2 góc bằng nhau thì đối đỉnh</b>
<b>? Mệnh đề đó đúng hay sai ?</b>
<b>HS: sai => khơng phải định lí</b>


định lí kia và KL của định lí này là GT
của định lí kia thì 2 định lí đó là định lí
thuận, đảo của nhau


<i><b>4. Củng cố (5’) </b></i>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tam giác cân


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát


-Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu


? Thế nào là tam giác cân? Nêu cách nhận biết 1 tam giác cân (cách nhận biết 1
tam giác cân: Tam giác có 2 cạnh bằng nhau, tam giác có 2 góc bằng nhau)



? Thế nào là tam giác đều? Nêu cách nhận biết tam giác đều


? Tổng hợp lại các phương pháp chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng
nhau đã được học.


* Phương pháp chứng minh 2
đoạn thẳng bằng nhau:


- So sánh số đo


- Cùng bằng đoạn thẳng thứ 3
- Ghép vào 2 tam giác và
chứng minh 2 tam giác đó
bằng nhau


- Cùng bằng tổng hoặc hiệu 2
đoạn thẳng bằng nhau.


* Phương pháp chứng minh 2 góc bằng nhau:
- So sánh số đo


- Cùng bằng góc thứ 3


- Hai góc có vị trí đặc biệt: đối đỉnh, so le trong,
so le ngồi, đồng vị….khi có 1 đường thẳng cắt
2 đường thẳng song song


- Ghép vào 2 tam giác và chứng minh 2 tam
giác đó bằng nhau



- Cùng phụ (hoặc cùng bù) với góc thứ 3


- Cùng phụ (hoặc cùng bù) với 2 góc bằng nhau
- Cùng bằng tổng hoặc hiệu 2 góc bằng nhau
<i><b>5.Hướng dẫn về nhà (1’)</b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- BTVN: 52(SGK-128);


- Ôn lại tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân
- Đọc trước bài định lí Pitago. chuẩn bị trước ?2


<b>6. Rút kinh nghiệm </b>


...
...
...
...
<b>V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


-Sách giáo khoa Toán 7 tập II
- Sách giáo viên toán 7 tập II
-Sách bài tập toán 7 tập II


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×