Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Hình học 6 - tiết 6 : Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.25 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 23/09/2019</b></i> <i><b>TiếtPPCT: 6</b></i>

<b>Chủ đề 1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Biết phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau.
- Hiểu về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Vận dụng tia trong các hình ảnh thực tế.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia.


- Có kỹ năng phân biệt tia và đường thẳng, hai tia đối nhau, trùng nhau,
nhận biết điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, điểm nằm khác phía qua
hình đọc.


<i><b>3. Tư duy: </b></i>


- Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng trong thực tế.
- Biết quy lạ về quen.


<i><b>4. Thái độ: Rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát , nhận xét cho HS .</b></i>
<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
sử dụng ngôn ngữ,



- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực sử dụng ngôn ngữ tốn
học, năng lực mơ hình hóa tốn học.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


1. GV: Thước thẳng,bảng phụ
2. HS: Thước thẳng, giấy nháp.
<b>III. Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1.Ổn định lớp : (1’)</b>


Ngày giảng Lớp Sĩ số


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


<b>?1. Vẽ đường thẳng xy. </b>


Vẽ điểm O trên đường thẳng xy.
Ox là gì ? Đọc tên các tia đối nhau
trong hình vẽ.


<b>?2. Cho HS làm bài tập 25: Phân </b>
biệt sự khác nhau giữa tia và đường
thẳng


x y<b>O</b>



<i><b>3. Tổ chức luyện tập:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1. Nhận biết khái niệm</b></i>


<i>Thời gian: 10 phút</i>


<i>Mục tiêu: + HS được luyện tập khắc sâu định nghĩa, mô tả tia bằng các cách khác</i>


nhau.


+ Rèn kĩ năng phát biểu điểm nằm giữa hai điểm, hai điểm nằm cùng phía,
khác phía đối với một điểm.


<i>PPDH : vấn đáp gợi mở, thuyết trình , trực quan, luyện tập.</i>


<i>Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi và trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội</i>


dung...


<i>Hình thành các năng lực: giải quyết vấn đề, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn..</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Bài tập 26. SGK.113</b></i>


- Vẽ hình và làm bài tập vào nháp
- HS lên bảng làm bài tập


<i><b> Bài tập 26. SGK.113</b></i>



H1


<b>A</b> <b>M</b> <b>B</b>


y


c,
b,
a, A


A


B
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Vẽ hình và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
SGK


- GV nhận xét và ghi điểm
<i><b>Bài tập 27. SGK.113</b></i>


- HS đọc nội dung bài tập


- Trả lời miệng điền vào chỗ trống các
câu hỏi


- Vẽ hình minh hoạ
<i><b>Bài tập 32. SGK.114</b></i>
- GV yêu cầu HS tự làm


- HS trình bày miệng


- GV nhấn mạnh: Hai điều kiện để hai
tia đối nhau


H2


<b>A</b> <b>B</b> <b>M</b>


a. Điểm M và B nằm cùng phía đối
với A


b. M có thể nằm giữa A và B (H1).
Hoặc B nằm giữa A và M (H2)
<i><b>Bài tập 27. SGK.113</b></i>


a. A
b. A


<i><b>Bài tập 32. SGK.114</b></i>
a.Sai


x


y
O


b.Sai


x



y


<b>O</b>


<i><b>Hoạt động 2. Luyện tập sử dụng ngôn ngữ</b></i>


<i>Thời gian: 10 phút</i>


<i>Mục tiêu: + HS biết thế nào là hai tia đối nhau.</i>


+ Biết vẽ tia, áp dụng các kiến thức đã học vào bài tập, rèn kỹ năng vẽ
thành thạo tia, điểm thuộc tia, điểm nằm giữa hai điểm.


<i>PPDH : vấn đáp gợi mở, thuyết trình , trực quan, luyện tập.</i>


<i>Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi và trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội</i>


dung...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Bài tập 28. SGK. 113</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc bài tập và vẽ
hình


- Một HS lên bảng vẽ hình.
? Viết tên hai tia chung gốc.


HS: Ox và Oy hoặc ON và OM đối
nhau



? Trong 3 điểm M, O, N thì điểm nào
nằm giữa 2 điểm còn lại.


- HS: Điểm O nằm giữa M và N
<i><b>Bài tập 29. SGK. 114</b></i>


- GV yêu cầu HS làm vào vở
- Một HS lên bảng vẽ hình
- GV tổ chức nhận xét


- HS trả lời miệng ( không yêu cầu nêu
lí do)


<i><b>Bài tập 28. SGK. 113</b></i>


x <sub> y</sub>


<b>O</b> <b>M</b>


<b>N</b>


<b>a. Ox và Oy hoặc ON và OM đối nhau</b>
b. Điểm O nằm giữa M và N


<i><b>Bài tập 29. SGK. 114</b></i>
a)


C A M B



b)


C M A B


<b>Hoạt động 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời ( 15')</b>


<i>Thời gian: 15 phút</i>


<i>Mục tiêu: + HS biết cách vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời.</i>


+ Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài cho HS.


<i>PPDH : vấn đáp gợi mở, thuyết trình , trực quan, luyện tập.</i>


<i>Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi và trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội</i>


dung...


<i>Hình thành các năng lực: giải quyết vấn đề, sử dụng ngơn ngữ, hợp tác, tính tốn..</i>


<i><b>Bài tập: Vẽ 3 điểm A, B, C không </b></i>
thẳng hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Vẽ 3 tia AB, AC, BC.
2. Vẽ các tia đối nhau.


AB và AD.
AC và AE.


3. Lấy điểm M thuộc tia AC vẽ


tia BM.


- Hai HS lên bảng cùng vẽ.
- Cả lớp cùng vẽ vào vở.
- GV tổ chức nhận xét


A <sub>B</sub>


C


M
D


E


<i><b>4. Củng cố :Thời gian: 2 phút</b></i>


<b>?. Thế nào là tia, hai tia đối nhau, hai tia song song .</b>
<b>?. Hai tia đối nhau là 2 tia phải thoả mãn điều kiện gì.</b>
<i><b>5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà</b></i>


- Học bài theo SGK và vở ghi


- Làm bài tập 30, 33 SGK.114 và bài tập từ 23 đến 29 SBT
- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.


- Đọc trước bài đoạn thẳng và trả lời câu hỏi: các điểm nằm giữa điểm A và
B còn được gọi là đường thẳng hay tia AB?


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>



</div>

<!--links-->

×