Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giáo án tin học lớp 5 tuần 1-24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 51 trang )

Ngaứy daùy:
TUN: 1
Môn: Tin học lớp 5 - Tiết số: 1&2
Chơng i: khám phá máytính
Tên bài: NHNG Gè EM BIT
A>MC TIấU:
ễn tp nhng kin thc ó hc trong quyn 2:
Máy tính là công cụ xử lí thông tin. Máy tính xử lí thông tin vào và cho kết quả
là thông tin ra.
Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chơng trình do con ngời viết.
Chơng trình và các kết quả làm việc với máy tính đợc lu trên các thiết bị lu trữ.
Thông tin và các chơng trình thờng xuyên dùng đến đợc lu trên đĩa cứng.
Các thiết bị lu trữ phổ biến đợc dùng để trao đổi thông tin là đĩa mềm, đĩa CD
và thiết bị nhớ flash.
Cách sử dụng đĩa CD và thiết bị nhớ flash.
Quan sát, tìm hiểu
Chú ý, nghe giảng
B. DNG HC TP:
GV: Giaùo aùn, mọỹt sọỳ thióỳt bở maùy thọng duỷng
HS: Saùch giaùo khoa.
C. hoạt động dạy và học:
1. N NH LP:
2. BI MI:
HOT NG DY V HC NI DUNG
t cõu hi v gi ý cho HS tr li
1. Thụng tin l gỡ?
2. Em hóy nờu cỏc loi thụng tin?
3. Em hóy nờu cỏc thit b lu tr thụng
tin?
4. Mỏy tớnh c chia lm bao nhiờu b
phn chớnh?


Mn hỡnh mỏy tớnh dựng lm gi?
- GV hớng dẫn học sinh quan sát mô hình xử
lí thông tin của máy tính (mô hình 3 bớc).
- Cho học sinh ôn tập và nhớ lại những gì đã
Máy tính là công cụ xử Lý
thông tin. Máy tính xử lí thông tin
vào và cho kết quả là thông tin ra.
Máy tính có khả năng thực
hiện tự động các chơng trình do con
ngời viết.
Chơng trình và các kết quả
làm việc với máy tính đợc lu trên các
thiết bị lu trữ. Thông tin và các ch-
ơng trình thờng xuyên dùng đến đợc
lu trên đĩa cứng.
Các thiết bị lu trữ phổ biến
đợc dùng để trao đổi thông tin là đĩa
mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash.
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 1 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
học về Logo, nhng không cần thiết yêu cầu
học sinh ôn tập lại tất cả các lệnh và ý nghĩa
của chúng (nội dung ôn tập Logo sẽ có trong
chơng 6), mà chỉ cần học sinh nhận biết lại
ngăn gõ lệnh và tác động của một lệnh cụ thể
trên màn hình (sân chơi).
GV hớng dẫn học sinh phân biệt đợc thông
tin vào là lệnh (đợc gõ trong ngăn gõ lệnh),
sau khi xử lí, máy tính cho thông tin ra là đ-
ờng đi của Rùa trên màn hình chính.

Trong trờng hợp này bàn phím là công cụ
giúp đa thông tin (một lệnh) và máy tính,
màn hình là thiết bị để hiển thị thông tin ra
sau khi đã đợc máy tính xử lí.
TIT 2 - THC HNH

Để học sinh quan sát mô hình xử lí thông tin
của máy tính, nếu có thời gian giáo viên có
thể yêu cầu học sinh thực hiện các bài thực
hành khác nhằm làm cho tiết thực hành
phong phú hơn.
Yêu cầu
học sinh mở
chơng trình
Calculator
(thông thờng
bằng cách
nháy nút Start

All Programs

Accessories

Calculator) và
tính tổng của 9
và 5. Thông
tin vào là các
số 9 và 5, còn
Dữ liệu vào
-> Quá trình xử lý

-> Dữ liệu ra
1. - Hc sinh quan sỏt mỏy tớnh
bn. Tỡm v trớ ca a mm v
a CD trờn mỏy tớnh.
2. Quan sỏt quy trỡnh khi ng
ca mỏy tớnh
Khi ng phn mm Logo.
- Nhn bit li mn hỡnh chớnh
v ngn gừ lnh ca Logo.
Chia 2 nhúm thc hnh
Khi ng mỏy tớnh, khi ng
phn mm Logo thc hin mt s
lnh n gin
Gừ lnh FD100 vo ngn gừ
lnh v nhn phớm Enter.
Hc sinh nhn bit khi mỏy
tớnh thc hin lnh, thụng tin vo l
gỡ, Thụng tin ra l gỡ?
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 2 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
thông tin ra là
14.
Mở phần mềm Paint và vẽ một hình
chữ nhật. Thông tin vào để máy tính xử lí là
lệnh vẽ hình chữ nhật (sau khi nháy nút công
cụ Hình chữ nhật). Thông tin ra là hình chữ
nhật đợc vẽ trên vùng vẽ. Trong trờng hợp
này thông tin vào đợc cho vào máy tính bằng
các thao tác nháy và kéo thả chuột. Nếu sử
dụng công cụ Đờng thẳng để vẽ một

đoạn thẳng trong Paint, thông tin vào đối với
máy tính là: vẽ đoạn thẳng (lệnh, khi chọn
công cụ ), điểm đầu và điểm cuối của đoạn
thẳng (khi kéo thả chuột từ điểm đầu đến
điểm cuối của đoạn thẳng). Máy tính cho
thông tin ra sau khi xử lí là một đoạn thẳng
trên màn hình.
Mở phần mềm soạn thảo văn bản
Word và gõ một vài từ,... Khi gõ phím là lúc
đa thông tin vào máy tính. Bộ xử lí sẽ xử lí và
hiện thông tin sau khi xử lí trên màn hình
(chữ a chẳng hạn).
- Học sinh tự mở đợc các chơng
trình phần mềm đợc dùng nh công
cụ học tập.
- Mở chơng trình Calculator.
3.Cng c - dn dũ:
- Nhn xột tit hc
- Hc sinh v nh xem trc bi 2.
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 3 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
TUN: 2
Môn: Tin học lớp 5 - Tiết số: 3&4
Chơng i: khám phá máytính
Tên bài: THễNG TIN C LU TRONG MY TNH NH TH NO?
A>MC TIấU
Học sinh biết vai trò quan trọng của việc tổ chức thông tin trên
máy tính.
Biết các khái niệm ban đầu về tệp, th mục và vai trò của chúng trong việc tổ
chức thông tin trên máy tính.

Nhận biết đợc các biểu tợng của ổ đĩa, tệp và th mục. Thực hiện đợc các thao
tác cần thiết để khám phá các tệp và th mục trên
máy tính.
Quan saùt, tỗm hióứu
Chuù yù, nghe giaớng
B. DNG HC TP:
GV: Giaùo aùn, mọỹt sọỳ thióỳt bở maùy thọng duỷng
HS: Saùch giaùo khoa.
C. hoạt động dạy và học:
1. N NH LP:
* Kim tra bi c: Nờu cỏc b phn chớnh ca mỏy tớnh ?
2. BI MI:
HOT NG DY V HC NI DUNG
- GV giới thiệu: Có rất nhiều ví dụ trong thực tế
minh hoạ vai trò và tầm quan trọng của việc tổ
chức các đối tợng khác nhau.
* Đối với học sinh, việc sắp xếp sách vở cho dễ tìm
nhất nh trình bày trong sách giáo khoa là một ví dụ
minh hoạ gần gũi.
Em hóy cho vớ d v tp
Gi HS tr li
Giáo viên gợi ý để học sinh tự phát biểu các ý
kiến của mình về cách thức sắp xếp sách vở sao
cho có trật tự và dễ tìm. Tuỳ theo từng học sinh, có
thể các cách sắp xếp sẽ rất khác nhau. Ví dụ, việc
sắp xếp sách vở trong góc học tập có thể đợc thực
hiện bằng cách phân sách vở theo từng loại, chẳng
hạn sách giáo khoa, sách tham khảo, truyện và thơ,
vở học,... Sau đó xếp sách vở từng loại vào trong
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 4 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình

Ngaứy daùy:
một ngăn giấy riêng. Cuối cùng xếp tất cả lên giá
sách hoặc trên bàn học.
Trên cơ sở trả lời của học sinh, giáo viên tổng
kết lại và đặt câu hỏi để học sinh trả lời về ích lợi
của cách sắp xếp sách vở đã nêu ở trên. Nêu rõ ích
lợi của cách sắp xếp có trật tự là việc tìm một
quyển sách hay vở khi cần đến dễ dàng hơn nhiều.
Từ đó dẫn đến nhu cầu về tổ chức thông tin trên
máy tính và các khái niệm ban đầu về tệp và th
mục.
*Tốc độ xử lí nhanh cho phép máy tính tìm
thông tin trên đó một cách rất dễ dàng và nhanh
chóng. Tuy nhiên, việc sắp xếp thông tin trên
máy tính trớc hết không phải dành cho máy tính
mà là dành cho con ngời. Nếu sắp xếp thông tin
trên máy tính một cách có trật tự, việc tìm
thông tin (tệp, th mục) trên máy tính sẽ dễ dàng
hơn nhiều mà không cần sử dụng bất kì công cụ
gì khác.
Học sinh biết cách làm việc cẩn thận và có tổ
chức, có suy nghĩ trớc khi thực hiện công việc.
Gv: Tệp và th mục có vai trò hết sức quan trọng
trong việc tổ chức, quản lí thông tin trên đĩa cũng
nh tài nguyên máy tính.
*Thông tin trong máy tính đợc lu trong các tệp (tệp
chơng trình, tệp văn bản, tệp hình vẽ,...) Các tệp đ-
ợc sắp xếp trong các th mục....
- Giáo viên lu ý để học sinh hiểu rõ, mỗi tệp và th
mục phải có một tên để phân biệt. Ngoài ra, mỗi

tệp và th mục còn có biểu tợng tơng ứng.
1. Tp v th mc
- Thụng tin trong mỏy tớnh
c lu tr trong cỏc tp, mi
tp cú mt tờn tp phõn bit
- Cỏc tp c lu tr
trong cỏc th mc, mi th mc
cú tờn riờng lu tr
2/ Xem cỏc th mc v tp
xem cỏc tp v th mc cú
trong mỏy tớnh, em hóy nhỏy ỳp
chut vo tp hoc th mc
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 5 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
- Hình ảnh tệp tin có thể minh hoạ thông qua nhiều
ví dụ thực tế hoặc các khái niệm tơng tự khác. Ví
dụ: quyển sách, công văn, giấy tờ, video clip
nhạc... Trong khi dạy nếu có điều kiện giáo viên
chiếu các hình ảnh tệp tin lên màn hình để học
sinh dễ theo dõi và dễ hiểu hơn.
Có thể so sánh hình ảnh th mục với các giá
sách, các tuyển tập, các căn hộ trong toà nhà,...
Các giá sách có chức năng chứa sách vở, nó có
thể bao gồm nhiều ngăn riêng để xếp các loại
sách khác nhau, trong mỗi ngăn lại có thể chia
thành các khu vực nhỏ hơn nữa. Các loại giấy
tờ có thể đợc phân loại thành nhiều loại khác
nhau, lu trong các cặp riêng, để trong các ngăn
tủ khác nhau...
Trong hệ thống Windows, các tệp đợc tổ chức,

quản lí dới dạng cây th mục.
TIT 4: THC HNH
Giáo viên giới thiệu cho học sinh cách xem các
tệp và th mục trên máy tính. Chú ý rằng có rất
nhiều cách khác nhau để xem th mục và tệp tin,
sách giáo khoa chỉ giới thiệu hai cách:
Giới thiệu cho học sinh các bớc cần thực hiện,
sau đó yêu cầu học sinh thực hành.
Một điểm nên lu ý là giao diện của các cửa sổ
My Computer và Windows Explorer có thể có
chút khác biệt đối với các phiên bản khác nhau của
Windows.
Nhắc học sinh quá trình thực hành không để
cho các em nghịch ngợm và vô tình xoá đi các tệp,
th mục quan trọng trong máy tính, nhất là các tệp
và th mục hệ thống.
Học sinh thực hiện:
- Khơỉ động máy để vào đợc hệ
điều hành Windows
- Nháy đúp biểu tợng My
Computer và nháy chuột phải
tại biểu tợng My Computer,
sau đó chọn Explorer.
- Quan sát các tệp và th mục có
trong Window Explorer.
- Học sinh có thể mở các th mục
và quan sát các tệp.
- Phân biệt đợc biu tng ca
th mục và tệp
HS thc hnh xem cỏc th mc

c lu trong mỏy tớnh
3. Cng c - dn dũ:
- Nhn xột tit hc
- Nhc hc sinh v nh xem li bi. Xem trc bi 3.
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 6 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
TUN: 3
Môn: Tin học lớp 5 - Tiết số: 5&6
Chơng i: khám phá máytính
Tên bài: T CHC THễNG TIN TRONG MY TNH
A>MC TIấU:
HS m c cỏc tp v th mc
HS bit chn th mc thớch hp lu vn bn
Bit c cỏc thit b lu tr ph bin nht
Quan saùt, tỗm hióứu
Chuù yù, nghe giaớng
B. DNG HC TP:
GV: Giaùo aùn, mọỹt sọỳ thióỳt bở maùy thọng duỷng
HS: Saùch giaùo khoa.
C. hoạt động dạy và học:
1. N NH LP:
* Kim tra bi c: Nờu cỏc bc tin hnh m th mc ?
2. BI MI:i:
HOT NG DY V HC NI DUNG
- GV hng dn cho HS ba cỏch lu
c bn
- GV giới thiệu cho học sinh các
thao tác mở th mục chứa tệp cần
thiết và mở tệp đó, cũng nh lu văn
bản hay hình vẽ tạo đợc trong một

th mục thích hợp.
Tp l gỡ?
Th mc l gỡ?
Cỏch m tp v th mc ó cú
trong mỏy tớnh?
Gi 3 HS tr li
Gi 3 HS nhn xột cõu tr li ca
cỏc bn tng ng
Cần lu ý học sinh rằng để mở một
tệp (văn bản hay hình vẽ) đã đợc lu
trên máy tính, hoặc khi lu kết quả
vào một th mục cần phải nhớ tên th
mục chứa tệp đó.
- Giáo viên hãy nhấn mạnh đến vai
trò quan trọng của việc tổ chức
thông tin trong các th mục trên máy
tính.
1/ M tp ó cú trong mỏy tớnh:
B1: M th mc ch tp cn m
B2: Chn tp cn m
B3: Chn Open
2/Lu kt qu lm vic trờn mỏy tớnh:
B1: Chn File\ Save as -. xut hin HHT
B2: Gừ tờn tp cn lu vo Filename
B3: Kớch chut vo ụ Save
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 7 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
Giáo viên giới thiệu cho học sinh
cách thức lu trữ thông tin trong các
tệp và th mục nh trên không phụ

thuộc vào thiết bị lu trữ (đĩa cứng,
đĩa mềm, thiết bị nhớ flash hay đĩa
CD). Nh vậy học sinh có thể mở các
th mục, mở các tệp trên đĩa CD
(chẳng hạn nghe bài hát) bằng các
thao tác này, tơng tự với các tệp và
th mục trên đĩa cứng. Tuy nhiên
không thể lu thông tin hay tạo th
mục mới trên đĩa CD bằng các thao
tác giới thiệu trong bài này
**To th mc riờng cho em
GV hng dn cho HS hai cỏch
to th mc
GV gii thớch cho HS s cn thit
phi to th mc
HS quan sỏt v tp to th mc
3/ To th mc ca riờng em:
B1: Nhỏy phi chut trong ngn bờn phi
ca s.
B2: Chn mc New
B3: Gừ tờn th mc ri nhn Enter.
THC HNH
- GV hng dn hc sinh khi ng
mỏy tớnh.
- Gii thiu mt s th mc cú sn
tng mỏy tớnh.
- Hng dn hc sinh cỏch thc hin.
- Hc sinh tin hnh thc hin cỏc
thao tỏc ỳng hng dn ca giỏo
viờn.

Hc sinh thc hin:
1/ M tp cú sn trong mỏy tớnh
2/ Lu kt qu lm vic trờn mỏy tớnh
3/ To th mc vi tờn ca mỡnh.
3.Cng c - dn dũ:
- Xem li cỏc thao tỏc
- Vn dng trong thc hnh.
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 8 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngày dạy:………………………………………………
TUẦN: 4
M«n: Tin häc líp 5 - TiÕt sè: 7&8
CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ
Tªn bµi: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
A>MỤC TIÊU:
♦ ¤n l¹i nh÷ng kiÕn thøc, kÜ n¨ng vỊ phÇn mỊm ®å ho¹ Paint ®· häc trong s¸ch
Cïng häc tin häc qun 2, trong ®ã nhÊn m¹nh ®Õn c¸c c«ng cơ vÏ h×nh ch÷
nhËt, h×nh vu«ng, c«ng cơ vÏ h×nh e-lip, h×nh trßn, c¸c ph¬ng ph¸p ®Ĩ sao
chÐp, di chun h×nh.
♦ Quan sạt, tçm hiãøu
♦ Chụ , nghe ging
B. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
GV: Giạo ạn, SGV
HS: Sạch giạo khoa.
C. ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI MỚI:i:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG
- Hc sinh cọ thãø nhàõc lải cạch khåíi
âäüng pháưn mãưm Paint.
- Nháûn biãút biãøu tỉåüng Paint.

- Quan sạt mn hçnh ca Paint âãø nhåï
lải cạc cäng củ trong thanh cäng củ.
- Hc sinh quan sạt, nháûn dảng cạc
cäng củ.
- Hc sinh nãu cạc bỉåïc tiãún hnh âãø
v cạc loải hçnh.
1/ Sao chẹp, di chuøn hçnh:
2/ V hçnh chỉỵ nháût, hçnh
vng:
- Chn cäng củ v chỉỵ nháût
- Di chuøn tr chüt âãún vë
trê cáưn v.
-ÁÚn chüt v rã chüt âãø
cọ mäüt hçnh chỉỵ nháût hay
hçnh vng vỉìa .
( Sỉí dủng phêm SHIFT häø
tråü tng lục v âãø cọ âỉåüc
hçnh vng)
3/ V hçnh elip, hçnh trn:
- Chn cäng củ v Elip, hçnh
trn
- Di chuøn tr chüt âãún vë
trê cáưn v.
-ÁÚn chüt v rã chüt âãø
cọ mäüt hçnh Elip hay hçnh trn
vỉìa .
( Sỉí dủng phêm SHIFT häø
tråü trong lục v âãø cọ âỉåüc
hçnh trn)
Trêng tiĨu häc An L¬ng §«ng - 9 - Gi¸o viªn: Ngun §×nh ViƯt B×nh

Ngaứy daùy:
THặC HAèNH
GV hớng dẫn cách tiến hành các bài thực hành (SGk):
- Bài thực hành T1 có mục đích ôn luyện cách sao chép
hình theo kiểu "trong suốt". Cùng với kết quả của sản
phầm, giáo viên cần giúp học sinh nhận thức đợc đây là
một kĩ năng xử lí ảnh mang tính công nghệ, không có
trong nghề vẽ truyền thống, nhng có hiệu quả cao, hay đ-
ợc ứng dụng.
Giáo viên tạo ra các đề bài tơng tự từ các bức ảnh
chụp trờng lớp, cảnh trí địa phơng để bài học thêm sinh
động, sát đối tợng và mang tính
giáo dục.
Có thể khai thác, tăng thêm độ khó và cũng là để học
sinh hiểu đợc thực chất hơn các yêu cầu trong khi sao
chép, giáo viên hãy thay đổi màu nền trong bảng chọn
màu (ở đáy màn hình Paint) khác với màu nền hiện
thời của bức tranh rồi yêu cầu học sinh thực hiện việc
ghép hình. Từ đó nêu lên nhận xét để hiện tợng "trong
suốt" phát huy đợc tác dụng, cần đặt màu nền trong
bảng màu trùng với màu nền của bức tranh.
-
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, phân tích hình
mẫu, tìm quy trình vẽ. Sử dụng những gợi ý sau:
Với hình mẫu 1, đầu tiên nên vẽ hình vuông lớn nhất,
dùng công cụ Hình chữ nhật với kiểu chỉ vẽ đờng
biên, sau đó vẽ hai đờng chéo của hình vuông này.
Tiếp theo, vẽ các hình vuông còn lại, có các đỉnh tựa
trên hai đờng chéo vừa vẽ. Chú ý cần chọn màu vẽ
khác biệt với tất cả các màu tô sau này. Cuối cùng là

thao tác tô màu.
Cũng có một cách tiếp cận khác có thể đúng hơn với
trật tự vẽ của "tác phẩm".
**Với bài thực hành T3, có thể vẽ các chi tiết chính của
hình vẽ lần lợt từ ngoài vào trong hoặc từ trong ra ngoài.
Nhng cách thứ hai dễ đảm bảo tính cân xứng của hình
hơn.
Hoỹc sinh bióỳt khồới
õọỹng maùy õóứ vaỡo
õổồỹc hóỷ õióửu
haỡnh Windows
- Khồới õọỹng phỏửn
móửm ổùng duỷng.
- Hoỹc sinh nhỏỷn
daỷng õổồỹc bióứu
tổồỹng trong suọỳt khi
thao taùc vồùi phỏửn
móửm.
Tióỳn haỡnh thổỷc
hióỷn caùc thao taùc
veợ hỗnh õaợ hoỹc.
Hoỹc sinh thổỷc
haỡnh õóứ coù õổồỹc
kóỳt quaớ:
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 10 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
Bớc 1. Vẽ các phím bấm của điện thoại. Muốn vậy,
dùng công cụ Hình chữ nhật tròn góc để tạo một
phím bấm. Tiếp theo, sao chép hình để tạo một hàng
ba phím bấm, tiếp tục sao chép và sắp đặt để đợc ba

hàng phím cân xứng.
Bớc 2. Vẽ màn hình điện thoại, chú ý kích cỡ của
màn hình gần bằng với vùng bàn phím.
Bớc 3. Vẽ vỏ máy.
Bớc 4. Vẽ các chi tiết còn lại.
Có thể vẽ các chi tiêt riêng biệt, rời nhau, chỉnh sửa
cho vừa ý rồi dùng cách sao chép "trong suốt" để di
chuyển, lắp ghép thành hình tổng thể.
3.Cng c - dn dũ:
- Khaùi quaùt baỡi hoỹc
- Nhỏỷn xeùt tióỳt hoỹc, nhừc nhồớ hoỹc sinh vỏỷn duỷng xem laỷi caùc
baỡi tỏỷp thổỷc haỡnh.
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 11 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
TUN: 5
Môn: Tin học lớp 5 - Tiết số: 9&10
CHNG II: EM TP V
Tên bài: S DNG BèNH PHUN MU
A>MC TIấU
HS s dng c cụng c bỡnh xt mu v tranh
HS yờu thớch mụn hc
B. DNG HC TP:
GV: Giaùo aùn, SGV
HS: Saùch giaùo khoa.
C. hoạt động dạy và học:
1. N NH LP:
* Kim tra bi c: Nờu cỏch v hỡnh elip, hỡnh trũn. Hỡnh ch nht, hỡnh vuụng
2. BI MI:
HOT NG DY V HC NI DUNG
Giáo viên nêu vấn đề:

Các bớc để sử dụng bình xịt màu tơng tự
các bớc để sử dụng các công cụ nh Đờng
thẳng , Đờng cong và các hình mẫu cơ
bản trong hộp công cụ , ,
Gi HS nhc li cỏch cỏch s dng cụng c bỳt
chỡ v hỡnh
Gi HS nhc li cỏch s dng cụng c tụ mu
tụ mu hỡnh v
- Để giới thiệu các bớc thực hiện, giáo
viên khuyến khích học sinh tự tìm hiểu
cách sử dụng bằng cách thực hiện các
thao tác tơng tự nh khi vẽ đoạn thẳng.
- Việc sử dụng bình xịt màu đòi hỏi khả
năng khéo léo và đầu óc sáng tạo,
thẩm mĩ, sự khéo léo trong phối hợp
các màu sắc,
S dng bỳt chỡ, bỡnh xt mu, cụng c tụ mu
thc hnh v cõy c th
1/ Lm quen vi bỡnh phun mu:
B1: Chn cụng c phun mu
B2: Chn kớch c vựng phun
di hp cụng c
B3: Chn mu phun
B4: Kộo th chut trờn vựng cn
phun.
2/ Dựng bỡnh xt mu trong tranh
v:
B1: Chn cụng c bỳt tng hp
cụng c.
B2: Chn cụng c chi quột v

cnh cõy
Chn cụng c xt mu v lỏ.
THC HNH
Giáo viên hớng dẫn cho học sinh cách thực
hiện các bài tập, bài thực hành (đã có hớng
dẫn tỉ mỉ trong sách giáo khoa).
Hc sinh ch ng s dng cỏc
cụng c thc hin cỏc thao tỏc
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 12 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
** Cần phát huy tính độc lập, tự chủ và tính
sáng tạo khi sử dụng công cụ Bình xịt màu.
Thực tế cho thấy nhiều học sinh sử dụng
công cụ bình xịt màu rất thành công, tạo ra
các bức tranh sinh động, huyền ảo, ví dụ nh
các bức tranh sau:
cú kt qu.
Hỡnh1
Hỡnh 2
3.Cng c - dn dũ:
- Học sinh học thuộc các thao tác
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 13 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
TUN: 6
Môn: Tin học lớp 5 - Tiết số: 11&12
CHNG II: EM TP V
Tên bài: VIếT CHữ LÊN HìNH Vẽ
A>MC TIấU:
HS s dng c cụng c vit ch vit ch lờn tranh
HS phõn bit c biu tng trong sut v biu tng khụng trong sut

B. DNG HC TP:
Giaùo aùn, SGV, SGK
C. hoạt động dạy và học:
1. N NH LP:
* Kim tra bi c: Nờu cỏch cỏc thao tỏc s dng bỡnh xt mu ?
2. BI MI:
HOT NG DY V HC NI DUNG
1> Lm quen vi cụng c vit ch lờn hỡnh
v
Cỏch thc hin
- Chn cụng c vit ch trong hp cụng
c
- Nhỏy chut vo v trớ m em mun vit
ch, trờn hỡnh s xut hin khung ch
- Gừ ch vo khung ch
- Nhỏy cut bờn ngoi khung kt thỳc
2> Chn ch vit
3> Hai kiu vit ch lờn tranh
a) Cần lu ý khái niệm khung chữ và phân
biệt màu chữ và màu khung chữ. Khi thực
hiện bức tranh với nhiều lần thay đổi màu
nền thì những rắc rối có liên quan tới màu
khung chữ và kiểu viết trong suốt hay
không trong suốt sẽ bộc lộ.
b) Khái niệm trong suốt và không trong suốt
đã đợc đề cập trong bài sao chép hình ở
quyển 2. Việc hiểu cặn kẽ nó có liên quan
với màu bút vẽ, màu nền. Việc vận dụng
nó mang lại những hiệu quả lớn.
c) Bài luyện tập (viết chữ) và bài thực hành

vẽ bức tranh "Giấc mơ của gấu con" nhằm
rèn luyện kiểu viết chữ trong suốt.
- Gi HS nhc li cỏch chn
phụnng ch, c ch ó c
hc quyn 2
- Gi HS nhc li biu tng
trong sut v biu tng
khụng trong sut
THựC HàNH
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 14 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
- Gv cho học sinh nhận biết công cụ viết
chữ.
- Học sinh thực hành các bài tập SGK.
Thc hnh v tranh con lt t v
vit tờn ca em trờn bn v
3.Cng c - dn dũ:
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại các thao tác.
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 15 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
TUN: 7
Môn: Tin học lớp 5 - Tiết số: 13&14
CHNG II: EM TP V
Tên bài: TRAU CHUốT HìNH Vẽ
A>MC TIấU:
Học sinh biết thêm công cụ nhằm giúp tinh chỉnh hình vẽ: Phóng to, hiển thị
bức tranh dới dạng lới.
Học sinh biết thêm các công cụ nhằm giúp tạo những hình mới do biến đổi
hình ban đầu qua một phép biến hình: phép đối xứng trục,

phép quay,...
B. DNG HC TP:
Giaùo aùn, SGV, SGK
C. hoạt động dạy và học:
1. N NH LP:
* Kim tra bi c: Nờu cỏc buc vit ch lờn hỡnh v ?
2. BI MI:
HOT NG DY V HC NI DUNG
1> Cụng c phúng to hỡnh v
- Chn cụng c kớnh lỳp trong hp cụng
c
- Chn 2x, 6x, 8x hoc nhỏy chut vo
hỡnh v
- thu nh hỡnh v tr li thỡ em chn
1x
2> Hin th bc tranh di dng li
- hin th mt li ụ vuụng, em phúng
to ớt nht bn ln
- Chn View\ Show Grid
3> Lt v quay hỡnh v
- Chn phn hỡnh cn quay
- Vo Image chn Flip\Rotate
- Chn kiu lt v quay m em mun thc
hin
*Khi sử dụng công cụ để phóng to các hình
của bài thực hành cuối mục 2 trong sách giáo
khoa ta sẽ thấy những vệt màu không đồng
nhất, làm loang lổ hình vẽ bên trái và hai đ-
ờng chéo của hình chữ nhật lớn không đi qua
đỉnh các hình chữ nhật bên trong,... của hình

vẽ bên phải. Khi đó ta có thể sửa lại hình vẽ
cho
hợp lí.
Gi HS nhc li cỏch chn hỡnh v
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 16 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
*Khi cho hiện tranh trên ô lới, chúng ta dễ
dàng nhận ra tính không đối xứng của những
chi tiết cần có tính đối xứng và có thể chỉnh
sửa nét vẽ, màu vẽ của từng điểm ảnh.
** Những hình ảnh trong sách giáo khoa
trong mục 3 "Lật và quay hình vẽ" minh hoạ
để hiểu thế nào là: lật theo chiều nằm ngang
(Flip horizontal), lật theo chiều thẳng đứng
(Flip vertical) và quay một góc (Rotate by
angle). Theo quy định của Paint, Flip
horizontal đợc hiểu là thực hiện phép đối
xứng qua một trục thẳng đứng; tơng tự, Flip
vertical đợc hiểu là thực hiện phép đối xứng
qua một trục nằm ngang và Rotate by angle
luôn đợc hiểu các phép quay sang phải.
3.Cng c - dn dũ:
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại các thao tác.
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 17 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
TUN: 8
Môn: Tin học lớp 5 - Tiết số: 15&16
CHNG II: EM TP V
Tên bài: THựC HàNH TổNG HợP

A>MC TIấU:
Học sinh làm các bài thực hành nhằm ôn luyện các công cụ đã học.
Duy trì niềm vui thích làm việc tiếp tục với Paint sau khi kết thúc chơng trỡnh
B. DNG HC TP:Giaùo aùn, SGV, SGK
C. hoạt động dạy và học:
1. N NH LP:
2. BI MI:
HOT NG DY V HC NI DUNG
a) Trong bài thực hành thứ nhất học sinh ôn
lại cách dùng bình xịt màu, cách tạo ra
các hình mới từ hình ban đầu bằng cách
sao chép, bằng phép biến hình và nhiều
công cụ đã học trong hai năm trớc. Bài
thực hành đã có kèm phần hớng dẫn rất
chi tiết.
b) Trong bài thực hành thứ hai học sinh đợc
thực hiện một đề án nhỏ vừa có tính tổng
hợp vừa có tính sáng tạo. Đây là việc
dùng công cụ Paint để giải bài toán cổ
điển của hình học, bài toán "lát sàn".
Thay cho hình chiếc lá trong bài học giáo
viên có thể tham khảo một số mẫu hình
con cá, con chuột, con ngời,...
c) Có hai bài luyện tập với yêu cầu vẽ tranh
theo chủ đề. Các bài tập cũng có phần h-
ớng dẫn tỉ mỉ.
d) Giáo viên có thể ra các bài tập về nhà theo
dạng bài tập lớn để học sinh tạo ra đợc
các sản phẩm thực sự của mỗi em.
Thc hnh v tranh t do, s dng

tt c cỏc cụng c ó hc thc
hnh.
- Hc sinh thc hin cú kt qu:
3.Cng c - dn dũ:
- Hc sinh nm vng cỏc thao tỏc.
- Có thể tìm trên mạng nhiều hình mẫu, nhiều ý tởng để phục vụ yêu cầu duy trì
niềm vui thích làm việc tiếp tục với Paint.
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 18 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
TUN: 9
Môn: Tin học lớp 5 - Tiết số: 17&18
CHNG 3: HC V CHI CNG MY TNH
Tên bài: HọC TOáN VớI PHầN MềM CùNG HọC TOáN 5
A>MC TIấU:
Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự
mở các bài và chơi, ôn luyện gõ bàn phím.
Thông qua các trò chơi học sinh hiểu và rèn luyện đợc kĩ năng gõ bàn phím
nhanh và chính xác
B. DNG HC TP:
Giaùo aùn, SGV, SGK
C. hoạt động dạy và học:
1. N NH LP:
2. BI MI:
HOT NG DY Và HọC NộI DUNG
Giáo viên giới thiệu biểu tợng của phần
mềm.
Học sinh quan sát.
Nhớ, nắm bắt biểu tợng của phần mềm.
Với phần mềm Cùng học toán 5, màn hình
chức năng chính bao gồm 11 nút lệnh tơng

ứng với 11 chủ đề kiến thức trong chơng trình
môn toán lớp 5.
Giao diện chính của phần mềm Cùng học
và dạy toán 5 bao gồm 11 nút lệnh với trên
70 chủ đề kiến thức con. Mỗi nút lệnh tơng
ứng với một phạm vi kiến thức dành giáo
viên và cha mẹ học sinh giảng dạy.
Nh vậy với Cùng học và dạy toán 5, giáo
1/ Giới thiệu phần mềm:
2/ Khởi động phần mềm:
Kích đúp vào biểu tợng:
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 19 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
viên có thể lựa chọn các chủ đề kiến thức
rất chi tiết và sâu hơn so với phần mềm
Cùng học toán 5.
Để thực hiện một bài toán cụ thể chỉ cần
nháy chuột lên một trong các biểu tợng hay
nút lệnh này, phần mềm sẽ hiện màn hình với
các phép toán ôn luyện kiến thức tơng ứng.
Với các màn hình này học sinh có thể làm bài
hoặc giáo viên giảng dạy.

3/ Thực hiện một bài toán:
4/ Kết thúc ôn luyện:
+ Đóng chơng trình bằng cách nháy
chuột vào nút (close) ở góc trên bên
phảI màn hình
3.Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu cách khơỉ động phần mềm.

- Vận dụng phần mềm để học toán.
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 20 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Vị trí
con
trỏ
nhấp
nháy

nơi
đang
nhập
dữ
liệu
Ngaứy daùy:
TUN: 10
Môn: Tin học lớp 5 - Tiết số: 19&20
CHNG 3: HC V CHI CNG MY TNH
Tên bài: Thực hành
sử dụng phần mềm cùng học toán 5
A>MC TIấU:
Học sinh khơỉ động đợc phần mềm
Thực hiện một số phép toán cơ bản.
2.HOạT Động dạy học:
- GV hớng dẫn học sinh thực hiện các thao tác
- Giới thiệu các thành phần chính trong phần mềm
- Học sinh vận dụng, thực hiện thao hớng dẫn.
Bảng sau mô tả chi tiết toàn bộ các chủ đề kiến thức của phần mềm Cùng học và
dạy toán 5.
- Học sinh quan sát bảng mô tả, chọn phép tính phù hợp để thực hiện tính toán.
Stt Nút lệnh Chức năng

1
So sánh số thập phân:
- So sánh hai số thập phân, số chữ số thập phân nhỏ hơn
hoặc bằng 2.
- So sánh hai số thập phân, số chữ số thập phân nhỏ hơn
hoặc bằng 5.
2
Cộng, trừ hai số thập phân:
- Cộng hai số thập phân
Cộng hai số thập phân, số chữ số thập phân nhỏ hơn
hoặc bằng 2.
Cộng hai số thập phân, số chữ số thập phân nhỏ hơn
hoặc bằng 5.
- Cộng ba số thập phân
Cộng ba số thập phân, số chữ số thập phân nhỏ hơn
hoặc bằng 2.
Cộng ba số thập phân, số chữ số thập phân nhỏ hơn
hoặc bằng 5.
- Trừ hai số thập phân
Trừ hai số thập phân bất kì.
Số chữ số thập phân của số bị trừ bằng của số trừ.
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 21 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
Stt Nút lệnh Chức năng

3
Nhân số thập phân với 10, 100, 1000...:
- Nhân số thập phân với 10.
- Nhân số thập phân với 100.
- Nhân số thập phân với 1000.

- Nhân số thập phân với 10, 100, 1000...
4
Nhân số thập phân với số tự nhiên:
- Nhân số thập phân với số tự nhiên có một chữ số.
- Nhân số thập phân với số tự nhiên có số chữ số nhỏ hơn
hoặc bằng 2.
- Nhân số thập phân với số tự nhiên có số chữ số nhỏ hơn
hoặc bằng 3.
- Nhân số thập phân với số tự nhiên bất kì.
Stt Nút lệnh Chức năng
5
Nhân hai số thập phân:
- Nhân hai số thập phân bất kì.
- Nhân hai số thập phân, phần thập phân có một chữ số.
- Nhân hai số thập phân, phần thập phân có số chữ số nhỏ
hơn hoặc bằng 2.
- Nhân hai số thập phân, phần thập phân có số chữ số nhỏ
hơn hoặc bằng 3.
6
Chia số thập phân với 10, 100, 1000...:
- Chia số thập phân cho 10.
- Chia số thập phân cho 100.
- Chia số thập phân cho 1000.
- Chia số thập phân cho 10, 100, 1000...
7
Chia số thập phân cho số tự nhiên:
- Số chia, số bị chia, thơng số nhỏ.
- Số chia, số bị chia nhỏ, thơng số bất kì.
- Số chia, số bị chia bất kì, thơng số nhỏ.
- Trờng hợp tổng quát.

** Dặn dò:
- áp dụng phần mềm trong việc học toán
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 22 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
- Xem trớc bài tiếp theo./.
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 23 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
TUN: 11
Môn: Tin học lớp 5 - Tiết số: 21&22
CHNG 3: HC V CHI CNG MY TNH
Tên bài: HọC XÂY LÂU ĐàI BằNG PHầN MềM
SAND CASTLE BUILDER
I>MC TIấU
Học sinh hiểu đợc ý nghĩa và chức năng chính của phần mềm Sand Castle
Builder (Xây lâu đài trên cát) là xây dựng các công trình kiến trúc, các toà lâu đài
dựa trên các công cụ và nguyên liệu sẵn có.
Học sinh hiểu và có khả năng quan sát, phát huy tính sáng tạo trong việc lắp
ghép, xây dựng, thiết kế các toà nhà, lâu đài cho riêng mình.
Phần mềm cũng rèn luyện kĩ năng thao tác với chuột trong khi hội thoại với máy
II> DNG DY HC
Mỏy vi tớnh, SGK, SGV
III>HOT NG DY V HC
HOT NG DY V HC
NộI DUNG
GV giới
thiệu: Phần
mềm Xây
lâu đài trên
cát đợc
thiết kế dựa

trên thực tế
thờng gặp trên
các bãi
biển: nhiều ngời dùng cát xây dựng nên các
toà nhà, lâu đài kiến trúc rất độc đáo và đẹp
mắt. ở nhiều nớc trên thế giới đã tổ chức các
cuộc thi thiết kế xây dựng nh vậy tại các bãi
cát trên bờ biển.
Học sinh quan sát màn hình.
* Cách lấy vavs nguyên liêu ra màn hình:
Bớc 1. Nháy chuột vào hình chiếc xô đầy
cát bên phải màn hình. Nháy chuột một vài lần
1/ Giới thiêu phần mềm:
2/ Màn hình làm việc của phần
mềm:
3/ Các công cụ làm việc chính
:
4/ Các thao tác chính với các vật
liệu:
Đa vật liệu vào
Di chuyển vật liệu
Thay đổi vị trí giữa các vật
liệu
Xoá một vật liệu
Xây dựng lại từ đầu
Sử dụng các vật liệu khác
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 24 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình
Ngaứy daùy:
cho đến khi hiện đúng nguyên liệu cần dùng.
Bớc 2. Nháy chuột lên công cụ hay nguyên

liệu cần dùng, màn hình tiếp theo có dạng sau:
Bớc 3. Dùng chuột kéo thả các nguyên liệu
cần dùng vào màn hình.
a) Chú ý: nếu muốn bỏ đi một công cụ thừa
hãy kéo thả công cụ này vào xô rỗng bên
trái.
b) Muốn dịch chuyển toàn bộ màn hình lên,
xuống, sang trái, phải thì thực hiện nh sau:
Nháy chuột vào xô rỗng bên trái. Màn hình
xuất hiện nh sau:
Sau đó nháy chuột lên các đầu mũi tên của
biểu tợng sẽ làm cho toàn bộ màn
hình dịch chuyển theo hớng mũi tên.
c) Khi một công cụ hay nguyên liệu đã đợc
chuyển ra màn hình, học sinh có thể dịch
chuyển các đối tợng này đến bất cứ vị trí
nào theo ý muốn bằng cách kéo thả chúng
trên màn hình. Nháy đúp chuột lên các đối
tợng này sẽ làm thay đổi vị trí trên, dới
của chúng trên màn hình.
- Giáo viên giới thiệu kĩ thao tác này và giảng
cho học sinh hiểu ý nghĩa của thao tác này.
** Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Trờng tiểu học An Lơng Đông - 25 - Giáo viên: Nguyễn Đình Việt Bình

×