Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Luyện tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.34 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:7/9/2019 Tiết PPCT: 10
Ngày giảng:12/09/2019


<b>LUYỆN TẬP 1 </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- HS hiểu được phép trừ, phép chia và quan hệ giữa các số trong phép trừ, đk để
thực hiện phép trừ trong N


- HS biết quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia


- HS vận dụng các quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia vào các bài tập cụ
thể.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Rèn luyện cho HS vận dụng các kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa
biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh, giải một số bài toán thực
tế.


<i><b>3. Tư duy: - Rèn tư duy lơ gích, tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch</b></i>
lạc.


<i><b>4. Thái độ: - Tích cực, tự giác học tập. Có tinh thần hợp tác</b></i>
<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
sử dụng ngôn ngữ



- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn
học, năng lực thống kê


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III.Phương pháp: </b>


- Phát hiện và giải quyết vấn đề; luyện tập và thực hành.; hợp tác trong nhóm nhỏ ;
Giảng giải, thuyết trình; Quan sát trực quan.


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


Lớp Sĩ số


6A2


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào phần chữa bài tập)</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động1: KTBC – Chữa bài tập(8’)</b></i>


<i>Thời gian: 10 phút.</i>


<i>Mục tiêu : + Kiểm tra đánh giá việc học và làm bài tập về nhà của học sinh.</i>
<i>PPDH : Kiểm tra đánh giá .</i>


<i>Kỹ thuật: kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật hỏi và trả lời, kỹ thuật viết tích cực....</i>
<i>Hình thành các năng lực: tự học , giải quyết vấn đề, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn.</i>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>GV: Gọi đồng thời 2 HS lên bảng</b>
kiểm tra và chữa bài:


<b>HS1 : Điều kiện để có hiệu : a – b ?</b>
Chữa bài tập 44 b, c, e (Tr24 – SGK)
<b>GV: Yêu cầu HS khác đứng tại chỗ lần</b>
lượt nêu kết quả bài tập 42 (SGK)
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn</b>
<b>HS: Nhận xét , bổ sung</b>


<i><b>I. Bài tập chữa </b></i>


<b>1. Bài tập 44 (Tr24 - SGK): </b>
Tìm số tự nhiên x biết


b) 1428 : x = 14
x = 1428 : 14
x = 102


c) 4x : 17 = 0
4x = 0 . 17 = 0
x = 0 : 4 = 0
e)8. (x-3) = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV: Tổng kết lời giải, cho điểm</b>



<i><b>Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập(33’)</b></i>


<i>* Dạng 1: Dạng tìm x </i>
<i> Thời gian: 10 phút.</i>


<i>Mục tiêu : + HS được củng cố về vai trò của các số trong các phép toán +, </i>


+ Rèn cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập.


<i>PPDH : Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề,luyện tập .</i>


<i>Kỹ thuật: kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật hỏi và trả lời, kỹ thuật viết tích cực....</i>


<i>Hình thành các năng lực: giải quyết vấn đề, sử dụng ngơn ngữ ,hợp tác, giao tiếp,</i>


tính tốn.


<i><b>Dạng 1: Tìm x.</b></i>


<i><b>GV: Nhắc lại quan hệ giữa các số</b></i>


<i>trong phép trừ?</i>


<b>Bài 47/Tr24 -Sgk:</b>


<b>GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện.</b>
<i>?: x – 35 có quan hệ gì trong phép trừ?</i>
<b>HS: Là số bị trừ.</b>



<i><b>GV: Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế</b></i>


<i>nào?</i>


<b>HS: Ta lấy hiệu cộng với số trừ.</b>


<i><b>GV: 118 – x có quan hệ gì trong phép </b></i>


<i>cộng?</i>


<b>HS: Là số hạng chưa biết.</b>


<i><b>II. Bài tập luyện </b></i>
<i><b>Dạng 1: Tìm x.</b></i>


<b>1. Bài tập 47 (Tr24 - SGK): </b>


a ) (x - 35) - 120 = 0


x - 35 = 0 + 120
x - 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155


b ) 124 + (118 -x) = 217


118 - x = 217 - 124
118 - x = 93


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>GV: x có quan hệ gì trong phép trừ </b></i>



<i>118 - x?</i>


<b>HS: x là số trừ chưa biết.</b>


<b>GV: Câu c, Tương tự các bước như </b>
các câu trên.


c ) 156 - (x + 61) = 82


x + 61 = 156 - 82
x + 61 = 74
x = 74 - 61
x = 13


<i>Dạng 2: Dạng tính nhẩm (12').</i>
<i>Thời gian: 12 phút.</i>


<i>Mục tiêu : + HS được củng cố T/c của phép trừ và chia.</i>


+ HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính
nhanh.


<i>PPDH : luyện tập và thực hành. .</i>


<i>Kỹ thuật: kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật hỏi và trả lời, kỹ thuật viết tích cực....</i>
<i>Hình thành các năng lực: giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính tốn.</i>


<i><b>Dạng 2: Tính nhẩm.</b></i>
<b>Bài 48/Tr24 - Sgk:</b>



<b>GV: Ghi đề bài vào bảng phụ và u</b>
cầu HS đọc.


- Hướng dẫn các tính nhẩm như SGK.
cơng thức tổng quát


a+ b = (a- c) + (b+c)


- Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
<b>Bài 49/ Tr24 - Sgk: </b>


<i><b>Dạng 2: Tính nhẩm.</b></i>


<b>2. Bài tập 48 (Tr24 - SGK): </b>


a) 35 + 98 = ( 35 - 2 ) + (98+2 ) = 33
+ 100 = 133


b) 46 + 29 = ( 46 -1 ) +( 29 +1 )
= 45 + 30 = 75


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>GV: Thực hiện các bước như bài 48/24</b>
SGK.


cách giải: a- b = (a+c) - (b+c)


GV cho 2 HS lên bảng làm tính nhẩm.
a) 321 - 96



b) 1354 -997


a) 321 - 96 = (321+ 4) - (96 + 4)
= 325 - 100 = 225


b) 1354 – 997


= (1354 + 3) – ( 997 + 3)
= 1357 – 1000 = 357


<i>Dạng 3: Dạng sử dụng máy tính bỏ túi (7').</i>
<i>Thời gian: 7 phút.</i>


<i> Mục tiêu : + HS biết cách sử dụng những phím cơ bản.</i>


+ HS rèn kĩ năng bấm máy và sử dụng máy tính.


<i>PPDH : luyện tập và thực hành.; hợp tác trong nhóm nhỏ .</i>


<i>Kỹ thuật: kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật hỏi và trả lời, kỹ thuật viết tích cực....</i>


<i>Hình thành các năng lực: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ ,hợp tác, giao tiếp,</i>


tính tốn.


<i><b>Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.</b></i>


<b>GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn bài</b>
<b>50/SGK.</b>



- Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính
bỏ túi. Tính các biểu thức như SGK.
+ Sử dụng máy tính bỏ túi cho phép trừ
tương tự như phép cộng, chỉ thay dấu
“ + ” thành dấu “ - ”.


<i><b>Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.</b></i>
<b>4. Bài tập 50 (Tr25 - SGK): </b>
Sử dụng máy tính bỏ túi tính:
a. 425 – 257 = 168


b. 91- 56 = 35
c. 82 – 56 = 26
d. 73 – 56 = 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HS: Sử dụng máy tính để tính kết quả</b>
bài 50/SGK và đứng tại chỗ trả lời.


<b>Bài 51/25 Sgk:</b>


<b>GV: Hướng dẫn cho HS điền số thích</b>
hợp vào ô vuông.


<b>HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.</b>
<b>HS: lên bảng</b>


<b>HS: nhận xét và bổ sung thêm vào </b>
cách trình bày của bạn.


<b>Bài 51/25 Sgk:</b>



<i>4</i> <i>9</i> 2


<i>3</i> 5 <i>7</i>
<i>8</i> <i>1</i> 6


<i><b>4. Củng cố: (2’)</b></i>


GV hệ thống lại các bài tập đã làm tại lớp. Hỏi:


<i>Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được ?</i>
<i>Nêu cách tìm các thành phần (số trừ, số bị trừ) trong phép trừ ?</i>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: (2’)</b></i>


- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.


- Làm bài tập 51 (SGK); bài 64  67 (tr.11 – SBT).


- Xem trước các bài tập 52, 53, 54, 55/Tr25 - SGK. Tiết sau luyện tập tiếp.
Mang MTBT.


<b>* Hướng dẫn bài 51 SGK): Tổng các số ở mỗi dòng, mỗi cột, mỗi đường</b>
chéo bằng 8 + 5 + 2 = 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×