Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ngày soạn : Tiết 72 Ngày giảng: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn : Tiết 72 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: </b></i>


<i><b> </b></i>


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>
<b>I.Mục tiêu cần đạt : </b>


1. Kiến thức: Qua giờ trả bài, đánh giá nhận xét, rút kinh nghiệm , giúp học sinh
củng cố khắc sâu kiến thức phân môn Tiếng Việt đã học. Đồng thời biết đánh
giá, rút kinh nghiệm bài làm.


2. Kĩ năng: Qua trả bài, chữa bài kiểm tra tổng hợp, giúp học sinh tự đánh giá
khả năng của mình về mơn học, từ đó các em có kế hoạch tự bồi dưỡng những
kiến thức còn hạn chế.


3. Thái độ: Giáo dục ý thức phê và tự phê, tự giác học tập .
<b>II. Chuẩn bị </b>


- Giáo viên chấm chữa bài cụ thể, nhận xét đánh giá , bảng phụ
- Học sinh đối chiếu kiến thức, tự đánh giá


<b>III . Phương pháp: đàm thoại, trực quan, dạy học nhóm…</b>
<b>IV. Tiến trình dạy học và giáo dục</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức -1’</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b>3. Bài mới </b></i>


<b> A. Bài kiểm tra Tiếng Việt – 20’</b>
<b>I. Đề bài : GV đọc đề </b>



<b>II. Đáp án - biểu điểm ( tiết 63 ) </b>


<b>III.</b> Nhận xét


<i><b>1. Ưu điểm</b></i>


- Đa số học sinh đọc khá kĩ đề bài và nắm được kiến thức cơ bản, biết vận dụng
phần lí thuyết để giải quyết những bài tập thực hành trong đề bài .


- Phần trắc nghiệm làm tương đối tốt.
- Một số bài trình bày khoa học, sạch sẽ


- Phát hiện và chỉ ra được tác dụng của từ tượng thanh, tượng hình,


- Chỉ ra và phân tích tương đối tốt tác dụng của phép nói giảm nói tránh trong
<i>truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao</i>


- Viết đúng hình thức một đoạn văn ở câu 4 phần tự luận, lập luận khá chặt chẽ,
<i>chỉ ra được tác hại của thuốc lá dựa vào văn bản Ôn dịch, thuốc lá .</i>


<i><b> 2. Nhược điểm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> IV. Chữa lỗi: GV dùng bảng phụ ghi sẵn các lỗi- HS chữa</b></i>
- Lỗi trình bày: Tuấn Nam, Tuấn An,


Hùng...


+ Thuốc lá là một loại chất độc hại và
cũng rất có hại cho sức khỏe con


người.


+ Thuốc lá có chất ơ - xít hidrơ nên có
hại cho sức khỏe con người.


+ Thuốc lá khơng những có hại mà
cịn gây ra nhân cách không tốt cho
con người đặc biết là thế hệ trẻ.


+ Cái chết của lão Hạc gây ra thật thảm
thương.


- Sai chính tả:


- Xức khỏe, lam nũ, …


-Vì khói thuốc lá chứa nhiều chất độc
hại nên nó rất có hại cho sức khỏe của
con người.


-Vì khói thuốc lá có chứa chất ơ - xít
các bon nên nó đã gây ra những bệnh
như…


-Tệ nghiện thuốc lá không những ảnh
hưởng nghiêm trong đến sức khỏe con
người mà hơn thế nữa nó cịn làm cho
nhân cách của thế hệ trẻ …


- Cái chết của lão Hạc thật đau đớn, thê


thảm.


<i><b>V.Giáo viên đọc một số đoạn viết hay </b></i>


Tuyên dương, đọc một số bài đạt điểm cao : Hiền , Yến, Tùng, Hưng Nam...
<i><b>VI. Trả bài, công bố điểm </b></i>


- Giáo viên trả bài và yêu cầu học sinh tự sửa lỗi. Sau đó trao đổi bài cho nhau
để cùng sửa chữa, rút kinh nghiệm .


<b> B. Bài thi học kì I -20’</b>
<i><b>I. Đề bài, đáp án và biểu điểm ( Tiết 67- 68)</b></i>


<i><b>II. Nhận xét -đánh giá </b></i>
<i><b>1.</b></i>


<i> Ưu điểm:</i>


- HS nắm khá chắc nội dung yêu cầu đề bài
- Câu 1 trả lời các câu hỏi khá chính xác


- Câu 2: Đa số viết đúng hình thức đoạn văn, trình bày được tác hại của sử dụng
bao bì ni lông đối với cuộc sống con người, sử dụng câu ghép.


- Bài viết TLV: Nắm tương đối tốt phương pháp và kiểu bài văn thuyết minh, có
sử dụng kết hợp khá tốt yếu tố miêu tả và biểu cảm.


<i> 2. Nhược điểm:</i>


- Câu 1: Một số bài cịn trả lời chưa chính xác.



- Câu 2: Một số bài xác định đề chưa tốt, nêu tác hại chưa đầy đủ, chưa bổ sung
thêm những tác hại khác, khơng phân tích được cấu tạo của câu ghép.


- Câu 3: Bài viết TLV :


+ Một số bài chưa hồn chỉnh, viết cịn sơ sài
+ Một số bài chưa có ý thức chuẩn bị ôn tập


+ Một số bài viết lủng củng, bài viết sơ sài, chưa thuyết phục
+ Cịn gạch xóa, mắc lỗi dùng từ, diễn đạt, đặt câu


<i><b>III. Sửa lỗi: </b></i>


GV treo bảng phụ ghi sẵn một số lỗi, HS chữa.


- Lỗi chính tả: Nghoẹo, lỗi buồn, sù
sì,bỏ dơi, …


- Lỗi diễn đạt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Nón lá là hình ảnh gắn với áo dài
của người phụ nữ .


+ Nhắc đến nón thì nghĩ đến ngay đến
Huế.


+ Để làm được nón thì người làm cần
phải khâu nón , cách khâu từng đường
kim mũi chỉ. Người ta vẫn bảo làm ra


một chiếc nón lá cần cả một tấm lịng
là vì vậy.


- Nón lá là hình ảnh bình dị, thân
quen gắn liền với tà áo dài truyền
thống của người phụ nữ Việt Nam.
- Nhắc đến nón lá thì chắc chắn mọi
người sẽ nghĩ đến ngay đến Huế,
mảnh đất nên thơ, trữ tình có tà áo
dài và nụ cười dun của cơ gái
Huế.


- Để làm được chiếc nón lá đẹp thì
người làm cần phải tinh tế, tỉ mỉ từ
khâu lựa chọn nguyên liệu, cách
phơi lá, cách khâu từng đường kim
mũi chỉ. Người ta vẫn bảo làm ra
một chiếc nón lá cần cả một tấm
lịng là vì vậy.


<i><b>IV. GV trả bài - HS trao đổi về bài viết của bản thân </b></i>


- Giáo viên động viên các cá nhân học sinh phát biểu, trao đổi mạnh dạn, tự tin
về những ưu điểm, nhược điểm trong bài viết của bản thân.


- Phương hướng khắc phục những sai sót trong bài
- Rút kinh nghiệm cho những bài sau


- Giáo viên nghe, giải đáp những thắc mắc của học sinh đưa ra .



<i><b> V. Giáo viên thông báo kết quả điểm thi - đọc một số đoạn, bài hay </b></i>
- 8B: Thảo, Nhi, Tuyết…


<b>4. Hướng dẫn về nhà.(4’)</b>


- Tự đánh giá, rút kinh nghiệm cho bản thân.Tự ôn tập, củng cố những kiến thức
cơ bản trong học kì I


- Tập hệ thống hố, khái qt hóa kiến thức cơ bản. Chuẩn bị tốt cho các bài ở
học kì II.


- Soạn bài: Nhớ rừng
<i>+ Tìm hiểu về tác giả</i>


<i>+ Tìm hiểu về phong trào Thơ mới</i>


<i>+ Đọc diễn cảm bài thơ, tìm hiểu cách đọc</i>
<i>+ Xác định thể thơ</i>


<i>+ Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài SGK</i>


<i>+ So sánh với những bài thơ diễn tả tâm trạng nhân vật trữ tình trong các bài</i>
<i>thơ đã học thời kì trước CMT8.</i>


<b> V. Rút kinh nghiệm </b>


………
………


</div>


<!--links-->

×