Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Chiến lược đầu tư nước ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.19 KB, 71 trang )

Lời mở đầu

Lời mở đầu

''Phát triển công nghiệp Dầu khí thành một ngành kinh tế - kỹ thuật
mũi nhọn'' đà và đang là mục tiêu của Chính phủ ta trong quá trình thực hiện
sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Đáp ứng lại sự tin tởng ấy,
sau 27 năm đầu t và phát triển, Ngành Dầu khí Việt Nam đà đạt đợc một vị trí
quan trọng và vững chắc trong nền kinh tế đất nớc. Từ những dòng dầu đầu
tiên khai thác đợc từ mỏ Bạch Hổ đến phát hiện thơng mại ở mỏ S T Đen
(8/2003), tính đến nay đà hơn 100 triệu tấn dầu thô đợc khai thác cung cấp
nguồn năng lợng cho phát triển đất nớc. Tất cả những thành tích to lớn và ấn tợng này đều khởi nguồn từ những nỗ lực rất lớn của toàn Tổng Công ty Dầu
khí Việt Nam.
Bớc vào thế kỷ mới, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam cũng phải đối diện
với những vận hội và thách thức mới. Đó là khi khi việc đảm bảo an toàn năng
lợng cho đất nớc sẽ trở nên cực kỳ quan trọng, đặc biệt là từ năm 2015, khi
chúng ta khó có thể đáp ứng nhu cầu năng lợng bằng các nguồn trong nớc. Do
đó, đòi hỏi Tổng Công ty không những đẩy mạnh hoạt động trong nớc mà còn
phải từng bớc thực hiện đầu t thăm dò khai thác ở nớc ngoài. Mặc dù đây là
một lĩnh vực vô cùng mới mẻ không những của ngành dầu khí mà còn của
Việt Nam, nhng nó có ý nghĩa cấp thiết đối với việc phát triển kinh tế đất nớc
nói chung, đối với tiến trình hội nhập vào các thể chế kinh tế khu vực và toàn
cầu của Tổng Công ty dầu khí nói riêng.
Trong khuôn khổ khoá luận của mình, em xin trình bày: Chiến lợc đầu
t nớc ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí của Tổng công ty Dầu khí Việt
Nam. Mong sao những ý tởng và quyết tâm lớn lao của Tổng công ty Dầu
khí Việt Nam sớm trở thành hiện thực, đóng góp vào sự nghiệp phát triển đất
nớc.
Giang Tiến Chinh A9K38

1




Lời mở đầu

Mục đích nghiên cứu
Khoá luận nhằm mục đích làm rõ yêu cầu cấp thiết của hoạt động đầu
t ra nớc ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí, để từ đó đa ra một Chiến lợc
đầu t cụ thể cho hoạt động này cũng nh là đề xuất một số giải pháp thiết
thực để thực hiện hiệu quả chiến lợc đó, nhất là trong thời gian tới khi vấn
đề an ninh năng lợng quốc gia thực sự trở nên cấp bách trớc yêu cầu phát
triển của kinh tế đất nớc.
Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu trong Khoá luận tốt nghiệp là phơng pháp
tổng hợp, so sánh, phân tích kết hợp với những kết quả thống kê, vận dụng
lý luận để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu. Mặt khác, Khoá luận còn vận
dụng những quan điểm, đờng lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và
Nhà nớc cũng nh chiến lợc phát triển Ngành Dầu khí để khái quát, hệ thống
và khẳng định các kết quả nghiên cứu. Và phơng pháp luận chủ yếu là chủ
nghĩa duy vật biện chứng ứng dụng vào nghiên cứu.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của Khoá luận bao gồm các vấn đề liên quan đến
hoạt động đầu t nớc ngoài trong ngành dầu khí, tình hình an ninh năng lợng
quốc gia, chiến lợc đầu t ra nớc ngoài trong thời gian tới.
Phạm vi nghiên cứu của khoá luận trong khuôn khổ những hoạt động
đầu t nớc ngoài trong ngành dầu khí của Việt Nam và trên thế giới.
Bố cục khoá luận
Phù hợp với mục đích, đối tợng và phạm vi nghiên cứu nêu trên, nội
dung của Khoá luận đợc chia thành 3 chơng:
ã Lời nói đầu
ã Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài.


Giang Tiến Chinh A9K38

2


Lời mở đầu

ã Chơng II: Chiến lợc đầu t nớc ngoài trong thăm dò khai thác dầu
khí của Tổng công ty dầu khí Việt Nam.
ã Chơng III: Một số biện pháp thực hiện chiến lợc ĐTNN trong
TDKT dầu khí của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.
ã Kết luận
ã Tài liệu tham khảo
Tuy nhiên, do đối tợng nghiên cứu của đề tài là rất mới mẻ, thời gian
nghiên cứu có hạn nên trong một số khía cạnh trình bày của em sẽ không
tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong những ý kiến đánh giá, phê bình quý báu
của thầy cô và các bạn để bài viết đợc hoàn thiện và cã ý nghÜa thùc tiƠn h¬n.

Giang TiÕn Chinh – A9K38

3


Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài

Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về Đầu t nớc
ngoài
I. Đầu t nớc ngoài
1. Khái niệm

Đầu t nớc ngoài là phơng thức di chyuển vốn, tài sản của chủ sở hữu
từ quốc gia này sang quốc gia khác để tiến hành sản xuất kinh doanh dịch
vụ với mục đích kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế xà hội khác.
Về bản chất, đầu t nớc ngoài là những hình thức xuất khẩu t bản, một
hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá. Đây là hai hình thức xuất khẩu
luôn bổ sung và hỗ trợ nhau trong chiến lợc thâm nhập chiếm lĩnh thị trờng
của các công ty, tập đoàn nớc ngoài hiện nay. Cùng với hoạt động thơng
mại quốc tế, hoạt động đầu t nớc ngoài ngày càng phát triển mạnh mẽ, hợp
thành những dòng chính trong trào lu có tính quy luật trong liên kết kinh tế
toàn cầu hiện nay.
Vốn đầu t nớc ngoài có thể đợc đóng góp dới các dạng tiền tệ (ngoại
tệ, nội tệ), các vật thể hữu hình (hàng hoá, t liệu sản xuất, nhà xởng, tài
nguyên thiên nhiên), các hàng hoá vô hình (công nghệ, bí quyết, bằng
bảo hộ, nhÃn hiệu, uy tín hàng hoá) hoặc các phơng tiện đầu t đặc biệt
khác nh cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán có giá khác

2. Nguyên nhân ra đời
2.1. Sự phát triển của xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá đà thúc đẩy
mạnh mẽ quá trình tự do hoá thơng mại và đầu t.
Chúng ta đang sống trong thời đại mà quá trình quốc tế hoá đời sống
kinh tế đang diễn ra nhanh chóng, với quy mô và tốc độ ngày càng lớn, tạo
nên một nền kinh tế thị trờng toàn cầu, trong đó tính phụ thuộc lẫn nhau
của các nền kinh tế dân tộc ngày càng gia tăng. Sau thời kỳ chiến tranh
lạnh, quá trình này ngày càng diễn ra nhanh chóng và đà chi phối thế giới
Giang TiÕn Chinh – A9K38

4


Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài


cho đến tận bây giờ, làm cho nền kinh tế hầu hết các nớc vận động theo xu
hớng mở cửa và hoà mình vào quỹ đạo của nền kinh tế thị trờng. Và hiện
nay, hàng loạt các tổ chức liên kết kinh tế khu vực cũng nh toàn cầu đà ra
đời và không ngừng phát triển. Đó là các tổ chøc nh EU, ASEAN, APEC…
vµ tỉ chøc lín nhÊt lµ WTO. Trong điều kiện trình độ phát triển sản xuất,
khả năng về công nghệ, nguồn tài nguyên, mức độ chi phí ở mỗi nớc
khác nhau, nguồn vốn đầu t quốc tế với t cách của loại hàng hoá đặc biệt tất
yếu sẽ tuân theo những quy luật của thị trờng vốn là chảy từ nơi thừa vốn
tới nơi thiếu vốn theo tiếng gọi của lợi nhuận cao.
2.2. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học-công nghệ-thông tin đà thúc
đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế của các nớc tạo nên sự
dịch chuyển vốn giữa các quốc gia.
Khi khoa học công nghệ càng phát triển thì thời gian từ khâu nghiên
cứu đến ứng dụng sản xuất càng đợc rút ngắn lại, chu kỳ sống của sản
phẩm càng ngắn, sản phẩm hàng hoá ngày càng đa dạng phong phú. Đối
với doanh nghiệp, nghiên cứu phát triển và đổi mới sản phẩm cũng nh đổi
mới thiết bị có ý nghĩa sống còn. Đối với quốc gia làm chủ và đi đầu trong
khoa học công nghệ sẽ quyết định vị trí lÃnh đạo chi phối hay phụ thuộc
các nớc khác trong tơng lai. Và ở đây xuất hiện hai hớng tổ chức: với
những vấn đề khoa học công nghệ đòi hỏi vốn lớn, các tập đoàn sẽ hợp tác
đầu t; bên cạnh đó các nớc phát triển còn có hớng chuyển dịch đầu t sang
các nớc khác đối với các sản phẩm đà lÃo hoá, cần nhiều lao động, nguyên
liệu thô gây ô nhiễm môi trờng. Thông qua quá trình chuyển giao công
nghệ trên thế giới diễn ra theo mô hình đàn sếu bay (nghĩa là các nớc t
bản phát triển chuyển giao công nghệ sang cho các nớc NICs, các nớc NICs
chuyển giao sang cho các nớc đang phát triển và chậm phát triển).
2.3 Sự thay đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh ở các nớc sở hữu vốn thúc
đẩy đầu t nớc ngoài.


Giang Tiến Chinh A9K38

5


Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài

Trình độ phát triển kinh tế cao ở các nớc công nghiệp phát triển đÃ
nâng cao mức sống và khả năng tích luỹ vốn của các nớc này. Điều này dẫn
đến hiện tợng thừa vốn trong nớc; mặt khác, làm cho chi phí tiền lơng cao,
nguồn tài nguyên thiên nhiên thu hẹp và chi phí khai thác tăng lên dẫn đến
giá thành sản phẩm tăng, tỷ suất lợi nhuận giảm dần, lợi thế cạnh tranh trên
thị trờng không còn. Chính nguyên nhân này tạo nên lực đẩy các doanh
nghiệp tìm kiếm cơ hội đầu t ở nớc ngoài để giảm chi phí sản xuất, tìm thị
trờng mới, nguồn nguyên liệu mới nhằm thu lợi nhuận cao.
Bên cạnh đó, sự phát triển nh vũ bÃo của cách mạng thông tin, bu
chính viễn thông, phơng tiện giao thông vận tải đà khắc phục sự xa cách về
không gian, giúp các chủ đầu t xử lý thông tin kịp thời, đa ra những quyết
định đầu t, điều hành sản xuất kinh doanh đúng đắn ở cách xa hàng trăm
vạn km, tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô để chuyển vốn trên toàn
cầu đến các địa chỉ đầu t hấp dẫn. Ngoài việc chuyển dịch vốn, thiết bị sang
đầu t ở các nớc khác để đổi mới thiết bị trong nớc, việc đầu t này còn cho
phép kéo dài tổi thọ sản phẩm của doanh nghiệp ở các thị trờng tiềm năng
mới
2.4. Nhu cầu vốn đầu t phát triển để công nghiệp hoá của các nớc đang
phát triển rất lớn, tạo nên sức hút mạnh mẽ đối với nguồn vốn đầu t nớc
ngoài.
Hiện nay trình độ chênh lệch phát triển giữa các nớc công nghiệp phát
triển và các đang phát triển ngày càng dÃn cách, nhng sự phát triển của một
nền kinh tế toàn cầu đang đòi hỏi kết hợp chúng lại. Các nớc đang phát

triển rất trông chờ và mong muốn thu hút đợc vốn đầu t, công nghệ của các
nớc phát triển để thực hiện công nghiệp hoá, khắc phục nguy cơ tụt hậu
ngày càng xa. Tuy nhiên trong điều kiện cung cầu vốn trên thị trờng quốc
tế ngày càng căng thẳng, sự cạnh tranh giữa các nớc đang phát triển nhằm
thu hút vốn đầu t nớc ngoài ngày càng ác liệt thì việc tăng cờng cải thiện
môi trờng đầu t, có những chính sách u đÃi đối với đầu t níc ngoµi, chÊp
Giang TiÕn Chinh – A9K38

6


Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài

nhận phần thiệt hơn về mình trong chính sách của các nớc đang phát triển
hiện nay tạo nên thời kỳ các chủ đầu t có quyền lựa chọn địa chỉ đầu t.

3. Các hình thức đầu t nớc ngoài chủ yếu vào Việt Nam
Xét theo hình thức di chuyển vốn, đầu t nớc ngoài bao gồm các kênh
chính sau đây:
Vốn đầu tư
quốc tế
Đầu tư tư nhân

Đầu tư
trực tiếp

Đầu tư
gián tiếp

Tín dụng

thương mại

Trợ giúp phát triển chính thức
của Chính phủ và tổ chức quốc tế.

Hỗ trợ
dự án

Hỗ trợ
phi dự án

Tín dụng
thương mại

Hình 1: Các hình thức đầu t nớc ngoài theo dòng di chuyển vốn
3.1. Đầu t t nhân
- Đầu t trực tiếp (FDI)
FDI là một hình thức của đầu t quốc tế mà chủ đầu t nớc ngoài đầu t
toàn bộ hay một phần của các dự án nhằm giành quyền điều hành hoặc
tham gia điều hành doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thơng
mại.
Theo luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2000 thì
khái niệm về FDI có thể hiểu nh sau: FDI là hoạt động đầu t do các tổ chức
nhà nớc hoặc các tổ chức kinh tế và các cá nhân nớc ngoài tự mình hoặc
cùng với các tổ chức kinh tế của Việt Nam bỏ vốn vào một đối tợng nhất
định, trực tiếp quản lý và điều hành để thu đợc lợi nhuận trong kinh doanh.
Hoạt động FDI tại Việt Nam thờng đợc tiến hành thông qua các dự ¸n - gäi
lµ dù ¸n FDI.
Giang TiÕn Chinh – A9K38


7


Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài

Đây là một hình thức đầu t quốc tế chủ yếu và rất quan trọng, thờng có
những đặc trng sau:
Thứ nhất, FDI là vốn đầu t do chủ đầu t tự quyết định đầu t và tự chịu
trách nhiệm về lỗ lÃi. Do đó, hình thức đầu t này mang lại hiệu quả kinh tế
cao, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế, ít bị lệ thuộc vào điều
kiện chính trị. Lợi nhuận mà chủ đầu t thu đợc phụ thuộc vào kết quả kinh
doanh của đối tợng mà họ bỏ vốn ra đầu t, do đó, FDI có tính khả thi cao vì
các chủ đầu t theo đuổi mục tiêu lợi nhuận và hoàn vốn.
Thứ hai, chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn pháp định
hoặc điều lệ tối thiểu tuỳ theo quy định của luật pháp mỗi nớc để tham gia
kiểm soát doanh nghiệp. Luật Đầu t nớc ngoài của Việt Nam 1996 quy định
bên nớc ngoài phải góp tối thiểu là 30% vốn pháp định của dự án. Tỷ lệ
đóng góp của mỗi bên trong vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ
của mỗi bên đồng thời cùng là cơ sở để phân chia lợi nhuận và rủi ro.
Thứ ba, thông qua hoạt động FDI, nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc
công nghệ, kỹ nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý, ... là những mục
tiêu mà các hình thức đầu t khác không giải quyết đợc. Do đó, thông qua
hình thức này nớc tiếp nhận đầu t có thể kết hợp tối u các nguồn lực trong
và ngoài nớc cũng nh các nguồn lực tiên tiến từ bên ngoài.
- Đầu t gián tiếp
Đầu t gián tiếp là hình thức đầu t mà ở đó chủ đầu t nớc ngoài đầu t
bằng hình thức mua cổ phần của các công ty nớc sở tại (ở mức khống chế
nhất định) để thu lợi nhuận mà không tham gia trực tiếp đối tợng mà họ bỏ
vốn đầu t.
- Tín dụng thơng mại

Đây là hình thức đầu t dới dạng cho vay vốn và thu lợi nhuận qua lÃi
suất tiền vay. Nguồn vốn này nhằm hỗ trợ cho các hoạt động thơng mại,

Giang Tiến Chinh A9K38

8


Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài

xuất nhập khẩu giữa các nớc và theo một nghĩa nào đó thì cũng là nhằm hỗ
trợ cho đầu t nớc ngoài.
3.2. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
Đây là nguồn viện trợ song phơng hoặc đa phơng với một tỷ lệ là
không hoàn lại, phần còn lại chịu lÃi suÊt thÊp, vµ thêi gian cho vay tuú
thuéc vµo tõng dự án. Đây cũng là nguồn vốn của Chính phủ nớc ngoài hỗ
trợ trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức quốc tế, tổ chức liên
chính phủ, phi chính phủ hoặc là nguồn ODA hỗn hợp bao gồm một phần
của Chính phủ nớc ngoài, một phần do các doanh nghiệp hoặc các tổ chức
phi Chính phủ đóng góp. Vốn ODA có thể đi kèm hoặc không đi kèm các
điều kiện chính trị.
Các hình thức chủ yếu của hỗ trợ phát triển:
Hỗ trợ dự án: Đây là hình thức chủ yếu, bao gồm các hỗ trợ cơ bản
cho những dự án cải thiện cơ sở hạ tầng và những hỗ trợ kỹ thuật về
mặt kỹ thuật cho dự án.
Hỗ trợ phi dự án: Chủ yếu là viện trợ chơng trình đạt đợc sau khi kí
các hiệp định với đối tác tài trợ dành cho một mục đích tổng quát với
thời hạn nhất định.
Tín dụng thơng mại: là những khoản tín dụng dành cho chính phủ các
nớc sở tại với các điều khoản mềm về lÃi suất, thời gian ấn hạn,

thời hạn trả dài nhng thờng kèm theo những ràng buộc nhất định.

II.

Môi trờng cho hoạt động đầu t nớc ngoài
Có thể hiểu môi trờng đầu t là tổng hoà các yếu tố có ảnh hởng đến

công cuộc kinh doanh của nhà đầu t và bao gồm các nhóm yếu tố chủ yếu
là: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, môi trờng chính trị, trình độ phát triển
kinh tế, chính sách đối ngoại, điều kiện cơ sở hạ tầng... Những yếu tố này

Giang Tiến Chinh A9K38

9


Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài

rất khác nhau ở mỗi nớc và đợc các nhà đầu t đặc biệt quan tâm. Và những
yếu tố quan trọng nhất là:
1. Môi trờng chính trị, kinh tế
2. Hệ thống pháp luật và các thủ tục hành chính
3. Chính sách kinh tế đối ngoại
4. Trình độ công nghệ
5. Chất lợng lao động
6. Cơ sở hạ tầng

Tác động của đầu t nớc ngoài

III.


1. Xu hớng vận động của dòng đầu t trên thế giới
Cách mạng khoa học cộng nghệ và quốc tế hoá đời sống kinh tế cùng
với xu hớng mở cửa hoà nhập của các nền kinh tế đang phát triển vào thị trờng thế giới là quá trình kinh tế năng động, mạnh mẽ thúc đẩy sự vận ®éng
cña luån vèn quèc tÕ trong suèt thËp kû qua theo những xu hớng sau:


Quy mô dòng vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh: năm 1993, tổng
vốn đầu t quốc tế tăng gấp đôi so với năm 1990, từ 434,9 tỷ USD
lên 818,6 tỷ USD. Năm 1999 khối lợng FDI trên thế giới là 865 tỷ
USD, tăng 36% so với năm 1998, gấp 10 lần so với 10 năm trớc đó.
Lợng vốn đầu t quốc tế trong năm 2000 tăng từ 4-5%, chiếm
khoảng 23,8% GDP của toàn thế giới so với 23,2% của năm 1999.
Trong đó vốn FDI gia tăng ngoạn mục mức kỷ lục khoảng 1.200 tỷ
USD, tăng 38,7% so với năm 1999. Theo dự báo trong 5 năm đầu
thế kỷ XXI, dòng đầu t nớc ngoài tiếp tục tăng vợt tốc độ tăng trởng kinh tế thế giới và của thơng mại quốc tế.



Ngày càng gia tăng tính không đồng đều trong phân bố và lu
chuyển đầu t nớc ngoài, đầu t giữa các nớc phát triển vẫn lµ chđ

Giang TiÕn Chinh – A9K38

10


Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài

yếu. Mỹ và EU là tâm điểm của dòng lu chuyển đầu t thế giới.

Trong hai năm 1998, 1999, riêng Mỹ đà tiếp nhận 1/4 FDI, còn
Châu Âu là khoảng 1/2 FDI của toàn thế giới. Năm 2002, trong
tổng lợng FDI của các TNCs có hơn 4/5 là đầu t vào các nớc phát
triển. FDI đổ vào các nớc đang phát triển tuy có tăng về qui mô nhng tỷ trọng lại giảm. Năm 1998, 1999, FDI đổ vào các nớc này
chiếm 22,5% tổng FDI toàn thế giới nhng năm 2002 lại giảm
xuống chỉ còn 20%, tơng đơng với 200 tỷ USD. Ngay trong các
quốc gia đang phát triển sự phân bố cũng không đồng đều: 2/3 FDI
tập trung vào 10 nớc có trình độ phát triển kinh tế tơng đối cao của
Châu á và Châu Mĩ La Tinh, 1/3 còn lại đợc san sẻ cho hơn 100
quốc gia.


Dòng vốn đầu t nớc ngoài, đặc biệt là FDI chịu sự chi phối và
kiểm soát chủ yếu bởi các công ty xuyên quốc gia (TNCs) của các
nớc phát triển. TNCs trở thành chủ đầu t trực tiếp kiểm soát trên
90% tổng FDI trên toàn thế giới hiện nay. Chỉ 100 TNCs lớn nhất
thế giới (tất cả đều thuộc Mỹ, EU và Nhật Bản) đà chiếm tới 1/3
FDI toàn cầu và tổng tài sản ở nớc ngoài của chúng lên tới 1.400 tỷ
USD. Hiện nay, các TNCs vẫn tiếp tục vơn dài ra các khu vực khác
nhau trên thế giới với qui mô FDI ngày càng lớn. Bên cạnh việc giữ
các khu vực truyền thống nh Châu âu, Bắc Mỹ, các TNCs đều đẩy
mạnh đầu t vào khu vực Châu á. Châu á cũng là địa bàn u tiên đầu
t hàng đầu cđa NhËt, thø 2 cđa Mü vµ hµng thø 3 của Châu âu (sau
Bắc Mỹ và Châu âu) dới hình thức chủ yếu là mua lại và sáp nhập.
Năm 2002, làn sóng sáp nhập tăng hơn 50% so với năm 2000.



Tính linh hoạt trong dòng chảy đầu t nớc ngoài ngày càng cao.
Chi phí vận tải và truyền thông giảm trong những năm gần đây

cũng nh nới lỏng các hàng rào mậu dịch và đầu t giữa các nớc trên
thế giới có tác động nh ''chất bôi trơn'' đẩy nhanh sù vËn ®éng cđa

Giang TiÕn Chinh – A9K38

11


Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài

dòng đầu t quốc tế. Đầu t quốc tế có xu hớng vận động tới những
thị trờng an toàn và đem lại nhiều lợi nhuận. Vào những năm 60,
tốc độ tăng trởng kinh tế cao của khu vực Châu Mỹ La Tinh đà hấp
dẫn đợc dòng FDI, những năm 70, 80 là Đông Nam á. Tuy nhiên,
sau cơn bÃo tài chính - tiền tệ Châu á, dòng FDI lại đổ vào các nớc
Mỹ La Tinh và vùng vịnh Caribe. Dòng vốn này hiện nay tập trung
vào những ngành nghề có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao, tiêu tốn
ít năng lợng và nguyên liệu, sử dụng ít nhân công nhng lại có giá
trị gia tăng lớn, tỷ suất lợi nhuận lớn, trong đó chủ yếu là vào hai
ngành công nghiệp và dịch vụ

2. Tác động của đầu t nớc ngoài tíi nỊn kinh tÕ thÕ giíi.
2.1.

Víi c¸c níc tiÕp nhËn đầu t

- Chuyển giao vốn
Tại nhiều nớc đang phát triển, vốn FDI chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng
vốn đầu t của toàn bộ nền kinh tế. Với các nớc công nghiệp phát triển,
ĐTNN vẫn là nguồn bổ sung vốn quan träng vµ cã ý nghÜa to lín. B»ng

chøng lµ các yếu tố này đà thu hút tới hơn 60% vèn FDI trong thËp kû 20.
Tuy nhiªn viƯc thu hót vốn ĐTNN này không phải do thiếu vốn, hay do
trình ®é kü tht thÊp kÐm, mµ nhµm mơc ®Ých tèi đa hoá lợi nhuận. Trên
thực tế các nớc phát triển là những nớc tích cực nhất cả trong việc đầu t và
thu hút đầu t.
Bên cạnh đó, ĐTNN khuyến khích tăng nguồn tiết kiệm của các nớc
tiếp nhận đầu t khi có thể tạo thêm việc làm trong nớc và tạo ra nguồn thu
nhập. FDI còn đóng một vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu
ngoại tệ của nớc tiếp nhận, và cũng có thể làm giảm thâm hụt cán cân vÃng
lai khi các công ty nớc ngoài thu đợc những khoản xuất khẩu ròng. Vậy
nên thực sụ §TNN cã vai trß quan träng trong viƯc chun giao vèn cho
ph¸t triĨn kinh tÕ.
Giang TiÕn Chinh – A9K38

12


Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài

- Chuyển giao công nghệ
Khi đầu t vào một nớc nào đó, chủ đầu t không chỉ chuyển vào nớc đó
vốn bằng tiền mà còn cả vốn bằng hiện vật nh máy móc, thiết bị, nguyên
vật liệu...(hay còn gọi là công nghệ cứng), và vốn vô hình nh chuyên gia kü
tht, c«ng nghƯ, tri thøc khoa häc, bÝ qut c«ng nghệ....(hay còn gọi là
công nghệ mềm). Chuyển giao công nghệ thông qua ĐTNN cũng có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng với các nớc phát triển vì mặc dù trình độ sản xuất
ở đây có hiện đại nhng không thể nào toàn diện đợc. ĐTNN đà khiến cho
các nớc này hoàn thiện mình và liên kết hỗ trợ nhau cùng phát triển.
- Thúc đẩy tăng trởng kinh tế
Tăng trởng kinh tế của các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớc

NICs với tốc độ tăng trởng luôn ở mức trên dới 10%/năm trong thập kỷ 90,
đà chứng minh rằng quốc gia nào thực hiện chiến lợc kinh tế mở cửa với
bên ngoài, biết tranh thủ và phát huy tác dụng của các nhân tố bên ngoài,
biến nó thành chỗ dựa để khai thác những tiềm năng to lớn trong nớc thì
quốc gia đó tạo ra đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao.
- Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ là đòi hỏi của bản thân
sự phát triển nội tại của nền kinh tế mà nó còn là đòi hỏi của xu hớng quốc
tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay. Bên cạnh việc làm
xuất hiện nhiều lĩnh vực ngành nghề mới, ĐTNN còn góp phần thúc đẩy
tăng năng suất lao động ở các ngành này và làm tăng tỷ phần của nó trong
nền kinh tế.
- Tạo ra công ăn việc làm, do đó giảm các tệ nạn xà hội
Về mặt xà hội, việc thu hút một số lợng đáng kể ngời lao động ở nớc
nhận đầu t vào làm việc ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không
chỉ góp phần cải thiện đời sống ngời dân mà còn giúp giảm bớt nạn thất
nghiệp, vốn là tình trạng nan giải của nhiều quốc gia. Điều này cũng có thể
Giang Tiến Chinh – A9K38

13


Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài

làm giảm bớt các tệ nạn xà hội. Ngoài ra, thông qua quá trình làm việc tại
các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tiếp xúc với công nghệ kỹ thuật
hiện đại, môi trờng làm việc chuyên nghiệp, trình độ của ngời lao động
cũng sẽ từng bớc đợc nâng lên.
2.2.


Với các nớc đi đầu t
Có thể nói đầu t cũng là một hình thức mở rộng thị trờng cho một

quốc gia hay một tập đoàn kinh tế. Việc mở rộng này có ý nghĩa nhiều mặt
với nớc đi đầu t. Điều này đợc thể hiện rõ qua các góc độ sau:
- Đứng trên góc độ vĩ mô:
Hoạt động ĐTNN làm cho sự lu thông kinh tế giữa các nớc trở nên dễ
dàng hơn, uy tín của nớc đi đầu t cũng đợc nâng cao trên thị trờng quốc tế.
ĐTNN giúp cho các nớc chủ động trong việc tiêu thụ hàng hoá, đặc biệt là
những mặt hàng đà cũ, lạc hậu hoặc nhu cầu trong nớc đà giảm. Bên cạnh
đó, hoạt động ĐTNN, đặc biệt là đầu t trực tiếp sẽ đem về nớc những khoản
lợi nhuận, hàng hoá, nguồn nguyên liệu các nớc này không có hoặc đà cạn
kiệt...
Đứng trên góc độ vi mô:
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, mục đích cuối cùng là tối đa hoá lợi
nhuận. Khi thị trờng trong nớc đà trở nên nhỏ bé và thừa thÃi thì bắt buộc
họ phải đầu t ra nớc ngoài để mở rộng thị trờng tiêu thụ, kéo dài vòng đời
sản phẩm để thu lợi nhuận, đồng thời với việc tìm nguồn hàng, nguồn tài
nguyên nớc mình khan hiếm.

3. Tác động của đầu t nớc ngoài tới kinh tế Việt Nam
3.1. Thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
Tính đến tháng 8 năm 2003, theo Bộ Kế hoạch và Đầu t trên địa bàn
cả nớc có hơn 4000 dự án đầu t nớc ngoài với tổng số vốn đăng ký hơn 42,2
tỷ USD đợc cấp giấy phép hoạt động. Trong những năm qua, ĐTNN là

Giang TiÕn Chinh – A9K38

14



Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài

nguồn lực quan trọng bổ sung cho nguồn vốn đầu t phát triển của Việt
Nam. Từ năm 1995 đến nay, nguồn vốn này chiếm gần 30% tổng vốn đầu
t toàn x· héi. Tû lƯ ®ãng gãp cđa khu vùc cã vốn FDI trong GDP tăng dần
qua các năm, đạt 9,3% trong năm 2002 và hiện chiếm 8% tổng thu nhập
GDP trong của cả nớc, chiếm 29,5% tổng kim ngạch xuất khẩu, và 37%
tổng giá trị sản lợng công nghiệp của cả nớc trong 6 tháng đầu năm 2003.
Tuy nhiên hiện nay, trong bối cảnh dòng ĐTNN trên thế giới liên tục
giảm, nhất là dòng đầu t vào các nớc đang phát triển, ĐTNN vào Việt Nam
cũng có phần bị ảnh hởng. Riêng năm 2002, con số dự án đợc cấp Giấy
phép là 745 dự án với tổng số vốn đăng ký là 1,49 tỷ USD. So với năm
2001, ĐTNN năm 2002 gia tăng đáng kể về số dự án (tăng 42%) nhng
giảm vốn đăng ký cấp mới (giảm 41%), vì thực tế không có dự án nào quy
mô trên 50 triệu USD đợc cấp phép. Nếu xét theo lĩnh vực đầu t thì trong
năm 2002 ngành công nghiệp nặng và xây dựng chiếm tới 81,4% về số dự
án, và 80,5% tổng vốn đăng ký. Nếu xét theo địa phơng, thì cũng nh các
năm trớc, phần lớn các dự án và vốn đầu t nớc ngoài tập trung vào các vùng
kinh tế phía Nam. ở ba địa phơng dẫn đầu là Bình Dơng, Đồng Nai và
Thành phố Hồ Chí Minh đà chiếm tới 63,2% tổng số dự án và 54% tổng
vốn đăng ký cấp phép của cả nớc. Cơ cấu đầu t nớc ngoài theo đối tác trong
năm 2002 vẫn thể hiện vai trò quan trọng của các nền kinh tế Đông Bắc á (
Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông và Nhật Bản) với 60,6% tổng số dự án và
55% tổng vốn đăng ký, và đánh dấu việc gia tăng đầu t của Mỹ cũng nh
cho thấy sự giảm sút đầu t của Châu Âu và Asean.
Bên cạnh việc thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài, trong năm 2002,
chúng ta cũng đà có 13 dự án đầu t ra nớc ngoài đợc cấp phép, với số vốn
đăng ký là 139,74 triệu USD, tăng đột biến so với các năm trớc (năm 2001
có 13 dự án, 6 triệu USD vốn đăng ký). Nguyên nhân của sự gia tăng này là

do trong năm 2002, hai dự án thăm dò và khai thác dầu khí sang Iraq (100
triệu USD) và Angeri(21 triệu USD) đợc cấp phép đầu t. Bên cạnh đó, dự án

Giang TiÕn Chinh – A9K38

15


Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài

đầu t vào lĩnh vực xây dựng tại Liên bang Nga, với số vốn đăng ký 11,9
triệu USD cũng góp phần làm tăng lợng đầu t ra nớc ngoài. Các dự án đầu
t ra nớc ngoài năm 2002 tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp, xây
dựng, và dầu khí, với 9 dự án, 136,6 triệu USD vốn đăng ký, chiếm 72,7%
tổng số dự án và 98,5% tổng vốn đăng ký. Số dự án còn lại đầu t vào lĩnh
vực nông lâm nghiệp, văn phòng cho thuê và dịch vụ. Đầu t ra nớc ngoài
tuy là một hoạt động mới mẻ nhng đầy triển vọng của Việt Nam, phù hợp
với xu hớng vận động phát triển cuả nền kinh tế thế giới và khu vực.
2.2 Tác động của đầu t nớc ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam.
Trong suốt gần 15 năm qua, ĐTNN đà không ngừng đóng góp vào
những thành công của công cuộc đổi mới đất nớc. Tựu trung lại, ĐTNN có
những tác động tích cực chủ yếu nh sau:
Bảng 1.1: Đóng góp của FDI vào nỊn kinh tÕ ViƯt Nam
ChØ tiªu

1996

1997

1998


1999

2000

2001

2002

Doanh thu (TriƯu USD)

2743

3815

3910

4600

6167

7400

8570

Xt khÈu (Triệu USD)

788

1790


1982

2547

3300

3560

3820

Tỷ trọng GDP (%)

7,39

9,07

10,03 12,24 13,25 13,5

13,7

21,7

23,2

24,4

20,0

23,1


12,1

19,5

26,7

28,9

32,0

34,7

36,0

35,4

37,3

263

315

317

271

260

-


310

220

250

270

296

327

380

417

Tốc độ tăng công nghiệp
(%)
Tỷ

trọng

trong

nghiệp (%)
Nộp ngân sách
(Triệu USD)
Lao động trực tiếp
(ngìn ngời)


công

Nguồn: Thống kê của Bộ Kế hoạch và đầu t 3/2003

Giang TiÕn Chinh – A9K38

16


Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài

- ĐTNN tạo nguồn vốn quan trọng hỗ trợ phát triển kinh tế
Trong thời gian qua, bình quân mỗi năm chúng ta thu hút đợc hơn 3 tỷ
USD vốn đầu t nớc ngoài, chiếm khoảng 26% tổng vốn đầu t toàn xà hội.
Vốn FDI thực hiện bình quân thời kỳ 1991 - 2001 đạt 1.925,9 triệu
USD/năm. Đối với một nền kinh tế đang phát triển nh nớc ta hiện nay còn
thiếu vốn nghiêm trọng để thực hiện phát triển kinh tế - xà hội, đa đất nớc
tiến lên hội nhập víi kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi, nhÊt lµ thiếu vốn để đầu t
cho sản xuất hàng xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ chủ yếu cho nớc nhà thì
đây có thể nói là một lợng vốn đầu t đáng kể, góp phần chuyển dịch cơ cấu
hàng xuất khẩu từ chỗ chỉ xuất khẩu những hàng sử dụng nhiều lao động
sang sử dụng nhiều vốn.
- ĐTNN giúp đổi mới và tiếp cận công nghệ hiện đại
Kể từ khi Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ban hành (năm 1987),
quá trình chuyển giao và đổi mới công nghệ ở nớc ta diễn ra vô cùng mạnh
mẽ. Hoạt động chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI ngày càng
tăng. Trong giai đoạn 1996-2002, cứ 10 dự án đầu t thì có 1 dự án chuyển
giao công nghệ; hiện nay tỷ lệ này là 4/1. Do đó, khoảng cách lạc hậu về
công nghệ của nớc ta so với các nớc phát triển giảm từ 50 - 100 năm xuống

còn 30 - 50 năm. Cũng chính thông qua các doang nghiệp FDI mà nhiều kỹ
thuật và công nghệ tiến bộ đợc đa vào các ngành phục vụ hoạt động sản
xuất hàng xuất khẩu nh khai thác dầu khí, công nghiệp hoá chất, sản xuất
hàng tiêu dùng, thực phẩm có chất lợng cao... Các công nghệ này tuy
không phải hiện đại nhất mà chỉ thuộc loại trung bình của thế giới nhng đa
phần là đồng bộ và có trình độ cơ khí hoá cao hơn các thiết bị tiên tiến đÃ
có sẵn trong nớc. Một số công nghệ chuyển giao vào lĩnh vực dầu khí, viễn
thông, điện tử tin học, lắp ráp ô tô, xe máy... thuộc loại hiện đại của thế
giới. Ví dụ, công nghệ khai thác dầu khí ngoài khơi lắp đặt tổng đài, kỹ
thuật số, rô bốt, dây trun tù ®éng.

Giang TiÕn Chinh – A9K38

17


Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài

- ĐTNN góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo h ớng công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
Trong giai đoạn 1996-2001, vốn đầu t nớc ngoài đà tập trung chủ yếu
vào lĩnh vực sản xuất vật chất với cơ cấu hợp lý hơn, hớng vào xuất khẩu và
xây dựng kết cấu hạ tầng. Nếu thời kỳ 1991-1995 đầu t nớc ngoài trong
công nghiệp và xây dựng chiếm 56% vốn thực hiện thì tới giai đoạn này
con số đà lên tới 73%. Hiện tại, đầu t nớc ngoài tạo ra xấp xỉ 35% giá trị
sản lợng công nghiệp với tốc độ tăng trởng trên 20%/năm, góp phần đa tốc
độ tăng trởng công nghiệp của cả nớc đạt 11-13% mỗi năm, tạo nên nhiều
ngành nghề, sản phẩm mới, làm tăng đáng kể năng lực công nghiệp của
Việt Nam. Thông qua đầu t nớc ngoài, một hệ thống các khu công nghiệp,
khu chế xuất đà đợc hình thành, góp phần phân bổ công nghiệp hợp lý,

nâng cao hiệu quả đầu t. Và chúng ta tin tởng rằng đất nớc sẽ hoàn thành
mục tiêu trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020.
- ĐTNN tham gia phát triển nguồn nhân lực cho đất nớc
Với điều kiện làm việc tốt hơn, có đầy đủ thiết bị máy móc và các
điều kiện vật chất khác, sử dụng các loại công nghệ kỹ thuật hiện đại và áp
dụng các phơng thức quản lý tiên tiến nên lao động trong khu vực ĐTNN
có năng suất cao hơn trong khu vực nội địa. Kết quả khảo sát của Viện
Khoa học Lao động cho thấy mức thu nhập trung bình của công nhân làm
việc trong các doanh nghiệp FDI vào khoảng 70 - 100 USD/tháng và của
cán bộ quản lý là 200 - 300 USD/tháng. Theo kết quả khảo sát điều tra liên
bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu t với Bộ Lao động, Thơng binh và XÃ hội thì
khoảng 49% doanh nghiệp FDI có quỹ đào tạo. Trong những năm qua, có
nhiều kỹ thuật viên và nhà quản lý giỏi đợc đào tạo ra từ các dự án FDI. Có
thể nói là chủ đầu t nớc ngoài rất chú trọng tới việc đào tạo cán bộ một
cách có hệ thống.
- ĐTNN nâng cao năng lực xt khÈu cđa ViƯt Nam

Giang TiÕn Chinh – A9K38

18


Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài

Kim ngạch xuất khẩu (cha kể dầu khí tăng nhanh thể hiện qua con số
10,6 tỷ USD trong giai đoạn 1996-2002 là khoảng 16,6 tỷ USD tăng hơn 9
lần so với 5 năm trớc, chiếm 24% kim ngạch xuất khẩu cả nớc. Đó là cha
kể xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực dầu khí. Nếu tính cả
dầu khí thì con số này cao hơn rất nhiều (chiếm trên 40% tổng kim ngạch
xuất khẩu). Năm 1996, kể cả dầu thô, các doanh nghiệp FDI đà chiếm 31%

tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 2000 tăng lên 47,1% và năm 2002 là 45%.
Thông qua hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài mà thị trờng xuất khẩu của Việt Nam đà đợc thay đổi về cơ cấu theo
hớng tích cực, theo hớng ngày càng tiếp cận đợc với thị trờng các nớc phát
triển có sức tiêu thụ lớn song cũng đòi hỏi chất lợng hàng hoá rất khắt khe.
Cùng với quá trình đổi mới công nghệ, nhiều sản phẩm xuất khẩu mới có
giá trị cao ra đời nh các sản phẩm điện tử ... cũng làm tăng đáng kể sức
cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam. ĐTNN thể hiện thông qua sự phát
triển nhiều ngành sản xuất ở nớc tiếp cận đầu t. Một trong những ngành đó
là ngành dầu khí vừa mới phát hiện trong đẩy mạnh khai thác ở các nớc
đang phát triển. Việt Nam là nớc nh vậy, và điều này sẽ đợc đề cập đến
trong Chơng II.
Bên cạnh rất nhiều các tác động tích cực của đầu t nớc ngoài tới nỊn
kinh tÕ ViƯt Nam nh chóng ta võa t×m hiĨu, vẫn còn những tồn tại chủ yếu
trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài nh:
- Công tác quản lý nhà nớc đối với đầu t nớc ngoài còn yếu kém và sơ
hở, cha nhất quán, thủ tục đầu t còn nhiều phức tạp và tồn tại nhiều
tiêu cực.
- Hình thức đầu t nớc ngoài cha phong phú.
- Công tác quy hoạch tổng thể còn chậm, chất lợng cha cao, thiếu tính
đồng bộ.
- Cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài còn nhiều bất cập và hiệu quả tổng thể về
kinh tế xà hội của khu vực đầu t nớc ngoài cha cao.
Giang TiÕn Chinh – A9K38

19


Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài


- Năng lực trình độ cán bộ phía Việt Nam còn hạn chế, thiếu kinh
nghiệm, không nắm vững pháp luật.
Tóm lại, đầu t nớc ngoài là một hoạt động mang tÝnh quy lt tÊt u
cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi, mà bất kỳ nớc nào cũng phải tham gia trong bối
cảnh hội nhập kinh tế hiện nay. Đầu t nớc ngoài không những đà đem lại
những lợi ích nhất định cho nền kinh tế thế giới, mà riêng với Việt Nam
cũng đem lại nhiều đóng góp thiết thực cho kinh tế đất nứơc. Tuy nhiên,
trong thời gian qua, chúng ta mới chỉ thực sự chú trọng đến công tác thu
hút vốn đầu t vào trong nớc mà cha có những chiến lợc thích đáng cho hoạt
động đầu t ra nớc ngoài. Trong xu thế của thời đại, để tăng trởng kinh tế
chúng ta không những cần thu hút đầu t nớc ngoài nhằm khai thác nguồn
lực trong nớc mà còn cần tích cực tham gia đầu t ra nớc ngoài để tận dụng
lợi thế so sánh giữa các nớc. Tuy mới chỉ bắt đầu đi những bớc đi mới mẻ,
nhng muốn thành công, chúng ta cũng rất cần các định hớng đúng đắn
mang tính chiến lợc.

Giang Tiến Chinh A9K38

20


Chiến lợc ĐTNN trong thăm dò khai thác dầu khí của PETROVIETNAM

Chơng II: Chiến lợc ĐTNN trong thăm dò
khai thác dầu khí của Petrovietnam
I.

Giới thiệu về Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

1. Sự ra đời, phát triển

Khi nhắc đến ngành Dầu khí Việt Nam, chúng ta thờng liên tởng ngay
tới một ngành mới và trẻ với hình ảnh những giàn khoan ngoài khơi ở vùng
biển phía Nam Tổ quốc, với ngọn lửa đỏ phần phật toả vào không trung nh
biểu tợng cuả ngành. Là một đất nớc giàu tài nguyên, có trữ lợng dầu khí
khá lớn, trên thực tế, ngay từ những năm đầu của thập kỷ 60, Đảng và
Chính phủ Việt Nam đà sớm có chủ trơng xây dựng và phát triển ngành dầu
khí và năm. Từ đó đến nay, ngành Dầu khí Việt Nam đà có những mốc son
đáng nhớ trên con đờng phát triển nh sau:
Năm 1961

Thành lập Liên đoàn địa chất 36
Thành lập Tổng cục Dầu khí Việt Nam trên cơ sở

Tháng 9-1975

Liên đoàn Địa chất và Ban Dầu thuộc Tổng cục Hoá
chất
Thành lập Công ty dầu mỏ và khí đốt Việt Nam gọi

Tháng 9-1977

tắt là Petrovietnam trực thuộc Tổng cục Dầu khí với
nhiệm vụ hợp tác tìm kiếm thăm dò khai thác dầu
khí với nớc ngoài tại Việt Nam

Tháng 4-1990

Sáp nhập Tổng cục Dầu khí vào Bộ Công nghiệp
nặng.
Thành lập Tổng công ty Dầu mỏ và khí đốt Việt


Tháng 7-1990

Nam trên cơ sở các đơn vị cũ của Tổng cục Dầu khí
(tên giao dịch quốc tế là Petrovietnam)

Tháng 4-1992

Tổng công ty Dầu mỏ và khí đốt Việt Nam tách khỏi
Bộ Công nghiệp nặng và trùc thc Thđ tíng ChÝnh

Giang TiÕn Chinh – A9K38

21


Chiến lợc ĐTNN trong thăm dò khai thác dầu khí của PETROVIETNAM

phủ.
Tháng 5-1995

Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đợc Thủ tớng Chính
phủ quyết định là Tổng công ty nhà nớc.

Tổng công ty Dầu khí Việt Nam là Tổng công ty Quốc gia, là đơn vị
đợc tổ chức theo mô hình Tổng công ty 91, có Hội đồng quản trị, Ban Tổng
Giám Đốc và 17 phòng ban. Hiện nay, Tổng công ty có 17 đơn vị thành
viên với 15.000 lao động; trong đó có 10 đơn vị hạch toán độc lập, 3 đơn vị
hạch toán phụ thuộc, 4 đơn vị sự nghiệp nghiên cứu.
Tổng công ty Dầu khí Việt Nam có nhiệm vụ chính là:

Nghiên cứu, tìm kiếm thăm dò, khai thác, chế biến, tàng trữ, vận
chuyển, cung cấp dịch vụ về dầu khí.
Xuất nhập khẩu vật t thiết bị dầu khí, dầu thô, khí thiên nhiên, các
sản phẩm về dầu khí.
Lu thông các sản phẩm dầu khí.
Tiến hành các hoạt động kinh doanh đa dạng cũng nh thực hiện các
nhiệm vụ khác do Nhà nớc giao phù hợp với pháp luật Việt Nam.
Nh vậy, rõ rµng lµ so víi nhiỊu qc gia trong khu vùc và trên thế giới,
ngành Dầu khí nớc ta ra đời khá muộn. Từ thập niên 70, khi mà ngành công
nghiệp Dầu khí của các nớc trên thế giới đà phát triển mạnh thì chúng ta mới
có một đơn vị làm nhiệm vụ tìm kiếm thăm dò. ở giai đoạn đầu khi mới thành
lập đến trớc khi đất nớc tiến hành công cuộc đổi mới, trong bối cảnh đất nớc
bị bao vây cấm vận, vốn đầu t dành cho điều tra cơ bản phục vụ cho phát triển
ngành Dầu khí rất eo hĐp, tiỊm lùc vËt chÊt vµ kü tht thiÕu thốn nên hoạt
động của ngành chủ yếu là tự đầu t, tiến hành công tác tìm kiếm thăm dò dầu
khí khu vực đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. Thành tựu
quan trọng thu đợc trong giai đoạn này là hình thành Xí nghiệp Liên doanh
Dầu khí Vietsopetro với sự liên doanh của Liên bang Xô Viết (cũ) năm 1981,
đà đa vào khai thác mỏ dầu Bạch Hổ.
Giang Tiến Chinh – A9K38

22


Chiến lợc ĐTNN trong thăm dò khai thác dầu khí của PETROVIETNAM

Xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể của đất nớc và của ngành, nghiên cứu kinh
nghiệm phát triển của các quốc gia dầu khí, từ giữa những năm 80, Tổng
Công Ty Dầu khí Việt nam đà đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại, tăng
cờng hợp tác thu hút đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực dầu khí, nhằm tận dụng vốn

đầu t, trình độ công nghệ và trình độ quản lý cao của các nớc có ngành công
nghiệp Dầu khí tiên tiến trên thế giới. Trong giai đoạn từ những năm 1985 đến
1995, Tổng Công Ty Dầu khí Việt nam đà từng bớc khai thác tiềm năng dầu
khí phục vụ nền kinh tế quốc dân và đà có những đóng góp quan trọng trong
giai đoạn này. Đồng thời, cũng trong giai đoạn này, Tổng Công Ty Dầu khí
Việt nam đà từng bớc đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và nhân lực,
chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho những bớc phát triển tiếp theo. Giai
đoạn từ 1995 đến nay, tiếp tục triển khai chính sách kinh tế mở và công cuộc
đổi mới do Đảng, Chính phủ Việt nam chủ trơng, quán triệt những quan điểm
chủ đạo trong hoạt động kinh tế đối ngoại, Tổng công ty dầu khí Việt nam đÃ
thực hiện đa phơng hóa, đa dạng hóa các hình thức hợp tác quốc tế trên
nguyên tắc bình đẳng, các bên cùng có lợi, bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc
gia.
Quá trình xây dựng và phát triển ngành Dầu khí Việt nam là một chặng
đờng dài với nhiều khó khăn, thử thách. Vợt qua những khó khăn những ngày
đầu thì lại gặp phải những thử thách mới, đó là tình hình chính trị diễn biến
phức tạp, khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, đầu t nớc ngoài giảm
nhiều so với những năm trớc đây...Ngoài những khó khăn chung đó, sự bất ổn
định của giá dầu thô trên thế giới đà khiến đầu t của các Công ty dầu khí nớc
ngoài vào Việt Nam giảm hẳn, những hạn chế về tiềm lực tài chính, cơ sở vật
chất, khoa học-kỹ thuật-công nghệ, trình độ, năng lực chuyên môn...đà ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Dầu khí. Đứng trớc những khó khăn thử thách đó, Tổng Công Ty Dầu khí Việt nam đà cùng
với các đơn vị thành viên phát huy mọi nguồn lực sẵn có, quán triệt phơng hớng, nhiệm vụ, từng bớc vợt qua khó khăn này đến khó khăn khác để tự khẳng

Giang TiÕn Chinh – A9K38

23


Chiến lợc ĐTNN trong thăm dò khai thác dầu khí của PETROVIETNAM


định mình và ngày càng phát triển, mở rộng không ngừng cả về quy mô và sản
lợng khai thác sản phẩm.
Nh vậy, sau hơn 40 năm hoạt động và 27 năm thành lập Petrovietnam ,
ngành Dầu khí Việt nam ®· trëng thµnh nhanh chãng, ®ãng gãp nguån tµi
chÝnh quan trọng cho đất nớc, giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn ngời
lao động. Đến nay, chúng ta đà đa vào khai thác 6 mỏ dầu và xuất khẩu trên
100 triệu tấn dầu thô, thu gom và sử dụng đợc trên 6 tỷ m3 khí đồng hành.
Thành quả này là sự ghi nhận công lao đóng góp của toàn thể cán bộ, công
nhân của ngành, đồng thời khẳng định vai trò lÃnh đạo sáng suốt của Đảng bộ,
Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị Tổng Công Ty Dầu khí Việt nam.

2. Hoạt động của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam
- Tìm kiếm thăm dò khai thác
Trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò, với mục tiêu xác định tiềm năng và
gia tăng trữ lợng dầu khí, phát hiện thêm nhiều mỏ mới, đảm bảo nhu cầu
về sản lợng dầu khí cho đất nớc, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam tiếp tục
mở rộng khu vực tìm kiếm, thăm dò thông qua các hợp đồng phân chia sản
phẩm, hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh, đa nhanh các mỏ đÃ
đợc phát hiện vào khai thác và áp dụng các công nghệ tiên tiến để nâng cao
sản lợng, tăng hệ số thu hồi dầu khí, bảo vệ môi trờng tài nguyên và đạt
mục tiêu sản lợng 25-27 triệu tấn dầu quy đổi vào năm 2005. Kết quả các
hoạt động này gồm: đà ký đợc 45 hợp đồng các loại nh PSC, JOC, BCC...
trong đó 25 hợp đồng đang thực hiện. Số mỏ chính đang khai thác gồm mỏ
Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Bunga Kekwa.
- Sử dụng các tiềm năng khí thiên nhiên
Để sử dụng tiềm năng to lớn về khí thiên nhiên, Tổng công ty Dầu khí
Việt Nam đà và đang tích cực triển khai các đề án khai thác nh xây dựng
tuyến đờng ống dẫn từ mỏ Bạch Hổ, các mỏ khí Nam Côn Sơn, Tây Nam
vào bờ. Mục tiêu trớc mắt của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam là nâng


Giang Tiến Chinh – A9K38

24


Chiến lợc ĐTNN trong thăm dò khai thác dầu khí của PETROVIETNAM

công suất đa khí vào bờ lên đến 4,5-5 triệu m3/ngày. Hiện nay, Nhà máy xử
lý khí Dinh Cố ®ang ho¹t ®éng tõ ngn khÝ má B¹ch Hỉ nh»m đáp ứng
nhu cầu khí hoá lỏng trong nớc, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đang triển
khai các đề án khai thác và sử dụng khí từ các bể trầm tích Nam Côn Sơn
và vùng Tây Nam nhằm đảm bảo nhu cầu về nguyên, nhiên liệu cho các
cụm nhà máy điện, đạm, các khu công nghiệpngoại vi thành phố Hồ Chí
Minh và các công trình khác trong kế hoạch tổng thể về sử dụng khí của
Việt Nam.
- Các đề án lọc hoá dầu
Trong lĩnh vực hạ nguồn, các đề án lọc hoá dầu cũng đang đợc Tổng
công ty Dầu khí Việt Nam triển khai tích cực. Đề án lọc dầu sè 1 Dung
Qt – miỊn Trung ViƯt Nam c«ng st 6,5 triệu tấn/năm đang trong giai
đoạn xây dựng. Nhà máy lọc dầu số 2 với công suất tơng đơng cũng sẽ đợc
xây dựng cùng với khu tổ hợp công nghiệp hoá dầu. Nhà máy đạm Phú Mỹ
là một trong những công trình hoá dầu đầu tiên của Tổng công ty Dầu khí
Việt Nam đang đợc xây dựng. Những công trình này sau khi xây dựng
xong sẽ đáp ứng nhu cầu của thị trờng nội địa về các sản phẩm lọc hoá dầu
và phục vụ cho xuất khẩu. Hiện nay, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đang
thành lập các liên doanh với các công ty dầu khí hàng đầu thế giới để sản
xuất nhựa đờng, PVC, polypropylene, DOP, menthanol cũng nh xây dựng
các cơ sở đóng bình và mạng lới phân phối khí hoá lỏng.
- Dịch vụ dầu khí
Ngoài những dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong các khâu tìm

kiếm, tham dò, khai thác và chế biến dầu khí, Tổng công ty Dầu khí Việt
Nam còn chú trọng các dự án phát triển năng lực dịch vụ các loại, nhất là
dịch vụ kỹ thuật cao. Cho đến nay, dịch vụ dầu khí của Tổng công ty Dầu
khí Việt Nam đà có những bớc phát triển vợt bậc, đảm đơng các công việc
phức tạp trong các hoạt động thăm dò, khai thác, phát triển mỏ, thiết kế, lắp
ráp, chế tạo vật t, thiết bị cung cấp cho ngành. Có nhiều loại hình dịch vụ
Giang Tiến Chinh A9K38

25


×