Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.73 KB, 88 trang )

Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
Chơng I: Tổng quan về hoạt động thăm dò- khai thác
dầu khí thế giới và Việt Nam 3
I. Những đặc diểm của hoạt động thăm dò- khai thác dầu khí
trên thế giới. 3
1. Dầu khí là nguồn tài nguyên quý, không tái tạo đợc. 3
2. Tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí là hoạt động có nhiều
rủi ro mang tính mạo hiểm kinh tế. 5
3. Ngành công nghiệp Dầu khí đòi hỏi vốn đầu t rất lớn mà chủ
yếu là ngoại tệ mạnh. 5
4. Ngành công nghiệp Dầu khí đòi hỏi áp dụng công nghệ cao. 7
5. Hoạt động dầu khí mang tính quốc tế hoá cao. 8
II. Tình hình thăm dò- khai thác dầu khí trên thế giới. 9
1. Trữ lợng. 9
2. Tình hình thăm dò- khai thác dầu khí trên thế giới. 17
III. Hoạt động thăm dò- khai thác dầu khí của Việt Nam. 21
1. Giai đoạn trớc 1987. 21
2. Giai đoạn 1987 đến nay. 23
Chơng II: Tình hình hoạt động đầu t thăm dò- khai thác
dầu khí ở nớc ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. 31
I. Giới thiệu về Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. 31
1. Sự hình thành của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. 31
2. Nhiệm cụ của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. 32
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
1
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam


3. Các lĩnh vực hoạt động. 33
31. Lĩnh vực thợng nguồn. 33
3.2. Lĩnh vực trung nguồn. 34
3.3. Lĩnh vực hạ nguồn. 34
3.4. Lĩnh vực dịch vụ dầu khí. 36
3.5. Lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ. 37
II. Thực trạng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí
ở n ớc ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam . 37
1. Cơ sở pháp lý của hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu
khí ở nớc ngoài. 37
2. Tiềm lực kinh tế kĩ thuật của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. 43
3. Tình hình đầu t thăm dò khai thác dầu khí ở n ớc ngoài của
Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. 48
3.1. Số dự án và vốn đầu t. 48
3.2. Khu vực đầu t. 49
3.3. Phơng thức đầu t. 52
III. Đánh giá hoạt động thăm dò- khai thác dầu khí ở n ớc ngoài
của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam 55
1. Những thành tựu đạt đợc. 55
1.1. Số lợng dự án tăng dần qua các năm. 55
1.2. Khu vực đầu t có tiềm năng dầu khí lớn hứa hẹn mang lại
lợi nhuận đầu t lớn. 56
1.3. Bớc đầu tạo dựng hình ảnh Petrovietnam trên thị trờng thế giới. 57
1.4. Phát triển tốt các mối quan hệ hợp tác kinh doanh. 58
2. Những khó khăn và nguyên nhân. 58
2.1. Môi trờng đầu t dầu khí thế giới có nhiều biến động phức tạp. 58
2.2. Sự khác nhau về văn hoá, phong tục và tập quán kinh doanh. 59
2.3. Cơ chế chính sách cha đồng bộ. 59
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
2

Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
2.4. Khả năng cạnh tranh yếu. 60
Chơng III: Triển vọng và CáC giải pháp đẩy mạnh đầu
t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc ngoài của Tổng
công ty dầu khí Việt Nam. 63
I. Triển vọng phát triển đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở
n ớc ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. 63
1. Phơng hớng phát triển của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. 63
2. Mục tiêu đảm bảo an ninh năng lợng. 66
3. Định hớng phát triển đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở
nớc ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. 69
3.1. Tổng quan. 69
3.2. Phơng thức thực hiện. 69
3.3. Khu vực u tiên đầu t. 71
3.4. Hình thức triển khai. 75
II. Các giải pháp thúc đẩy đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở
n ớc ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. 76
1. Giải pháp vĩ mô. 76
1.1. Bổ sung và hoàn thiện hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động
đầu t ra nớc ngoài nói chung và trong lĩnh vực dầu khí nói riêng. 76
1.2. Tăng cờng hợp tác dầu khí cấp chính phủ và nhà nớc. 80
1.3. Lập quỹ dự phòng rủi ro. 81
2. Giải pháp vi mô. 81
2.1. Tăng cờng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ. 81
2.2. Thuê t vấn nớc ngoài. 82
2.3. Tăng cờng năng lực tài chính và kỹ thuật. 83
Kết luận. 85
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục.

TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
3
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Phụ lục 1: Nghị định Số 22/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 4 năm
1999 quy định về đầu t ra nớc ngoài của Doanh nghiệp Việt Nam.
Phụ lục 2: Thông t Số 05/2001/TT-BKH của Bộ Kế hoạch và Đầu t
ngày 30 tháng 8 năm 2001 Hớng dẫn hoạ tđộng đầu t ra nớc ngoài của doanh
nghiệp Việt Nam (không bao gồm bản phụ lục của thông t này).
Phụ lục 3: Quyết định của thủ tớng Chính phủ Số 116/2001/QĐ-TTg
ngày 02 tháng 8 năm 2001 Về một số u đãi, khuyến khích đầu t ra nớc ngoài
trong lĩnh vực hoạt động dầu khí.
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
4
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Lời mở đầu
Dầu khí là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc và trong nhiều
năm qua đã nhận đợc sự quan tâm to lớn của Đảng và Nhà nớc. Tổng sản l-
ợng khai thác đã đạt trên 100 triệu tấn, đứng thứ ba ở khu vực Đông Nam á
về khai thác dầu thô.
Trên cơ sở kết quả thăm dò- khai thác tới nay và nghiên cứu đánh giá
của Tổng công ty dầu khí Việt Nam và các công ty dầu quốc tế, trữ lợng
dầu khí trong nớc chỉ ở mức trung bình của khu vực và thế giới. Sản lợng
dầu thô có thể đợc giữ ổn định ở mức 16-18 triệu tấn/năm đến năm 2015.
Vì vậy việc tiếp tục tìm kiếm các nguồn trữ lợng mới, đặc biệt là dầu thô, ở
cả trong và ngoài nớc nhằm đảm bảo cung ứng tối đa nhu cầu năng lợng
ngày càng tăng và an ninh năng lợng cho nền kinh tế quốc dân trở thành
nhiệm vụ cấp bách. Đợc sự chỉ đạo và hỗ trợ của Nhà nớc, Tổng công ty
dầu khí Việt Nam bắt đầu tiến hành tìm kiếm và kí kết các dự án thăm dò-

khai thác dầu khí ở nớc ngoài từ năm 2001. Trong gần 3 năm qua hoạt động
đầu t thăm dò- khai thác dầu khí đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể, số dự
án và quy mô dự án ngày càng tăng song cũng có không ít khó khăn mà
Tổng công ty phải vợt qua.
Nhận thấy rằng việc nghiên cứu hoạt động đầu t thăm dò- khai thác
dầu khí ở nớc ngoài là việc làm rất bổ ích đối với sinh viên ngoại thơng nên
em đã chọn đề tài Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai
thác dầu khí ở nớc ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam làm đề tài
cho khoá luận của mình.
Trong quá trình thực hiện, em có sử dụng phơng pháp phân tích, tổng
hợp, thống kê.
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
5
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Khoá luận trình bày tình hình đầu t thăm dò- khai thác dầu khí trên
thế giới và ở Việt Nam, thực trạng đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài trong thời gian qua để từ đó đánh giá triển vọng và đa ra giải pháp
nhằm thúc đẩy hoạt động này phát triển. Khoá luận gồm 3 chơng:
Chơng I: Tổng quan hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí thế
giới và Việt Nam.
Chơng II: Tình hình hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty dầu khí Việt Nam.
Chơng III: Triển vọng và các giải pháp đẩy mạnh đầu t thăm dò- khai
thác dầu khí ở nớc ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song do thời gian nghiên cứu và
kiến thức còn hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót, bất
cập. Vì cậy em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp từ phía các thầy
cô giáo và bạn đọc.
Nhân đây, em xin đợc bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến cô giáo, Ths

Nguyễn Thị Việt Hoa đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo cho em trong suốt quá
trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp này. Đồng thời em cũng xin gửi lời
cảm ơn tới các thành viên trong gia đình đã không ngừng khích lệ, động
viên cùng với chị Nguyễn Cẩm Tú và anh Đỗ Việt Dũng thuộc công ty
Đầu t Phát triển Dầu khí (PIDC) giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này.
Hà Nội 12/2003
Trần Tiến Linh
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
6
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Chơng I: Tổng quan về hoạt động
thăm dò- khai thác dầu khí thế giới và
Việt Nam
I. Những đặc điểm của hoạt động thăm dò- khai thác dầu
khí

1. Dầu khí là nguồn tài nguyên quý, không tái tạo đ ợc.

Trên thế giới, tài nguyên dầu khí đợc phát hiện từ lâu nhng mới bắt đầu
khai thác mang tính công nghiệp từ nửa cuối thế kỷ 19. Đây là nguồn tài
nguyên không có khả năng tái tạo. Dầu khí đợc tạo ra nhờ các quá trình
biến đổi địa chất liên quan đến sự hình thành, chuyển hoá, di chuyển và
tích tụ các vật chất hữu cơ (Hydrocacbon) và trong một khoảng thời gian
rất dài, từ 10 triệu đến 100 triệu năm.
Các mỏ dầu khí phân bố không đồng đều giữa các vùng khác nhau
trên trái đất. Điều này phụ thuộc vào cấu tạo địa chất cũng nh khí hậu của
từng vùng. Những mỏ dầu lớn nhất thế giới tập trung ở các nớc Trung Cận
Đông Arập-Xêut, Cô-oét, Irắc, Vênêzulêa, Nga, Mỹ... Việt Nam cũng đợc
thiên nhiên u đãi có những mỏ dầu khí ở thềm lục địa, đó là nguồn tài

nguyên quý giá đối với quá trình phát triển kinh tế đất nớc.
Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn tài nguyên năng lợng quý thể
hiện ở giá trị kinh tế cao của nó. Đây là nguồn năng lợng mới có những
thuộc tính vợt trội so với các nguồn năng lợng khác. Dầu mỏ đợc chế biến
thành các dạng năng lợng khác nh xăng dầu đã đợc sử dụng rộng rãi trong
sản xuất và đời sống. Hơn nữa các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ lại là
nguyên liệu cho các ngành công nghiệp hoá chất và công nghiệp hàng tiêu
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
7
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
dùng. Khí thiên nhiên ngày càng đợc a chuộng sử dụng nh một loại năng l-
ợng sạch có khả năng thay thế các loại chất đốt nh than, dầu hoả. Bảng dới
cho thấy nhu cầu tiêu dùng năng lợng thế giới năm 2001:
Bảng 1: Nhu cầu năng lợng thế giới năm 2001
Nguồn năng lợng
Lợng tiêu thụ
(Triệu thùng/ngày quy
dầu)
%
Dầu 76 40.2
Than 48 25.4
Khí thiên nhiên 45 23.8
Các nguồn NL khác 20 10.6
Tổng 189 100
(Nguồn IEA Monthly Oil Market Report- UN 20/4/2002)
Từ số liệu bảng trên ta thấy dầu khí chiếm tới 64% lợng tiêu thụ
năng lợng thế giới trong đó 40% là dầu thô, nguồn nguyên liệu quan trọng
nhất.
Trữ lợng dầu khí trên thế giới là có hạn, nó cạn kiệt dần theo quá

trình khai thác. Do con ngời cha tìm ra nguồn năng lợng thay thế nên dầu
khí càng trở nên quý giá hơn khi trữ lợng ngày càng giảm. Theo tính toán
dự báo thì với nhịp độ đầu t khai thác dầu khí nh hiện nay, trữ lợng của
những quốc gia đã tìm thấy dầu tính đến cuối thế kỷ 20 sẽ chỉ đủ khai thác
trong vòng 50 năm tới. Nhiều nớc ở Đông Nam á hiện nay đang là nớc
xuất khẩu dầu mỏ nh In-đô-nê-sia, Ma-lay-sia sẽ trở thành những nớc nhập
khẩu vào những năm sau 2010.
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
8
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
2. Tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí là hoạt động có nhiều rủi
ro mang tính mạo hiểm kinh tế.

Trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò dầu khí, độ rủi ro cao trớc hết phụ thuộc
vào điều kiện địa chất. Xác suất thành công trung bình trong tìm kiếm thăm
dò dầu khí trên thế giới hiện nay rất thấp, chỉ khoảng 10%.
Ngoài những rủi ro về địa chất ảnh hởng đến xác suất phát hiện mỏ,
rủi ro về kỹ thuật cũng rất lớn. Việc xây dựng và vận hành các đề án dầu
khí luôn đi đôi với nguy cơ cháy, nổ làm tổn hại ngời, của và gây ô nhiễm
môi trờng sinh thái. Các chi phí cho những rủi ro này khó mà tởng tợng đ-
ợc. Vào năm 1997, công ty Mobil (Mỹ) đã phải bồi thờng tới 5 tỷ USD vì
gây ô nhiễm môi trờng. Chính vì độ rủi ro cao mà các nhà đầu t trở nên
mạo hiểm khi bỏ vốn lớn vào lĩnh vực này.

3. Ngành công nghiệp Dầu khí đòi hỏi vốn đầu t rất lớn mà chủ yếu là
ngoại tệ mạnh.

Quy mô vốn đầu t lớn là đặc trng của ngành Dầu khí khác biệt với các
ngành công nghiệp khác. Mỗi lĩnh vực hoạt động của ngành Dầu khí lại đòi

hỏi lợng vốn đầu t phù hợp để đạt đợc hiệu quả kinh tế cao. Do tính chất
đặc thù chứa đựng nhiều rủi ro nên loại trừ những nớc trữ lợng dầu khí lớn
và xác suất thành công trong thăm dò- khai thác cao, còn lại giá thành khai
thác một thùng dầu thờng rất cao (Bảng 2).
Bảng 2: Giá thành khai thác 1 thùng dầu
(Đơn vị: USD/Thùng)
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
9
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Nớc/Khu
vực
Mỹ
ChâuMỹ
La tinh
Tây Âu
Trung
Cận
Đông
Đông á-
Đông Nam á
và Châu Phi
Giá thành
khai thác
trung bình
14.88 4.08 10.51 0.83 2.53
Giá thành
thấp nhất và
cao nhất
2-20 3-15 5-20 0.4-4 2-12

Nguồn: Tạp chí dầu khí số 3-2001
Nh vậy để tìm thấy một trữ lợng dầu khí thơng mại ta phải chi hàng
trăm triệu USD. Có thể tính toán một cách đơn giản để đợc một sản lợng 10
triệu thùng dầu ta phải đầu t số tiền trung bình 148.8 triệu USD nếu là tại
Mỹ, 40.8 triệu USD nếu là tại Châu Âu và 105.1 triệu USD nếu tại Tây Âu.
Công tác vận chuyển dầu khí vào bờ cũng đòi hỏi lợng vốn đầu t lớn
vì hầu hết các mỏ Dầu khí nằm rất xa bờ. Quá trình vận chuyển dầu khí vào
bờ phải sử dụng hệ thống chuyên dụng, để thu gom và vận chuyển khí cần
các phơng tiện kỹ thuật hiện đại nh giàn nén trung tâm cỡ lớn với vốn đầu
t trên 100 triệu USD. Một đề án xây dựng công trình đờng ống dẫn khí từ
mỏ vào đất liền cần một lợng vốn đầu t trung bình 1 triệu USD/km đờng
ống. Từng công trình nhỏ, từng hạng mục đòi hỏi những khoản đầu t khổng
lồ nếu đem so sánh với các ngành khác.
Lĩnh vực chế biến dầu khí cũng cần một lợng vốn đầu t ban đầu rất
lớn bằng ngoại tệ nhng thời gian thu hồi vốn rất dài. Các lĩnh vực hoá dầu,
sản xuất dầu mỡ nhờn, chất dẻo, phân bón và các sản phẩm dầu khí khác
cũng cần nhiều vốn đầu t.
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
10
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
4. Ngành công nghiệp Dầu khí đòi hỏi áp dụng công nghệ cao.
Các mỏ dầu khí thờng nằm ở dới độ sâu hàng nghìn mét trong lòng đất.
Ngoài thềm lục địa thì còn phải tính thêm độ sâu nớc biển từ hàng chục đến
hàng trăm mét. Vì vậy con ngời không thể trực tiếp tiếp cận các mỏ ở sâu
trong lòng đất nh thế đợc. Sự hiểu biết của con ngời về địa chất, về cấu tạo
mỏ dầu khí, về sự chuyển dịch của các lu thể lỏng: dầu, khí, nớc... trong mỏ
đều phải qua suy đoán, tính toán nhờ vào các phơng tiện, máy móc kỹ thuật
hiện đại kết tinh hàm lợng chất xám cao. Do đó, lĩnh vực tìm kiếm thăm dò
và khai thác Dầu khí đòi hỏi phải áp dụng những tiến bộ mới nhất về khoa

học và kỹ thuật.
Nhiều thành quả tiến bộ khoa học công nghệ đã đợc áp dụng cho
công tác thăm dò, khai thác dầu khí. Những tín hiệu xung lợng phản hồi từ
các tầng địa chất khác nhau sâu trong lòng đất từ 4 tới 5km thu lợm đợc
phải nhờ đến những trung tâm điện tử với công suất tính toán lớn mới xử lý
đợc.
Do điều kiện làm việc đặc thù ngoài biển khơi, mỗi giàn khoan hoạt
động cần tới hơn 30 loại dịch vụ khác nhau. Từ hệ thống định vị vệ tinh, địa
chất công trình biển, dự báo thời tiết, thông tin liên lạc kể cả truyền ảnh vệ
tinh, máy bay trực thăng, tàu biển, dịch vụ lặn sâu đến các thiết bị máy móc
phân tích mẫu thu đợc liên tục trong quá trình khoan Tất cả đều là những
tiến bộ khoa học mới nhất áp dụng nhằm giảm thiểu các chi phí và rủi ro
trong thăm dò tìm kiếm dầu khí.
5. Hoạt động dầu khí mang tính quốc tế hoá cao.

Vốn đầu t lớn, độ rủi ro cao, áp dụng khoa học công nghệ hiện đại là lý do
khiến các công ty dầu khí đa quốc gia, xuyên quốc gia mở rộng hoạt động
đầu t của mình ra ngoài chính quốc trên khắp năm châu và đại dơng để
giảm thiểu bất trắc. yếu tố khách quan đáng lu ý là hầu hết các nớc có tài
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
11
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
nguyên dầu khí (chủ yếu là Trung Cận Đông, Châu Phi, Mỹ Latinh) lại là
những nớc mà nền kinh tế còn nghèo nàn không đủ sức tự chịu rủi ro để tìm
kiếm tài nguyên dầu khí. Điều đó tất yếu cần tới các công ty dầu khí ở các
nớc phát triển hơn tham gia vào tìm kiếm để chia sẻ rủi ro.
Hiện nay trên thế giới, không một nớc nào kể cả Mỹ- cờng quốc về
dầu khí cũng không thể sản xuất tất cả các loại máy móc thiết bị cho hoạt
động dầu khí. Bởi vậy, hoạt động dầu khí thờng có nhiều công ty với nhiều

quốc tịch cùng nhau tham gia đầu t vào các khâu khác nhau trong tìm kiếm
- thăm dò, khai thác một mỏ dầu khí. Các công ty cung cấp dịch vụ dầu khí
cũng có những cơ sở trải khắp toàn cầu cùng với các trang bị kỹ thuật hiện
đại. Ta có thể thấy các giàn khoan di động từ Châu Phi sang Châu á rồi
Châu Mỹ đã trở thành hiện tợng bình thờng.
Trong xu hớng toàn cầu hoá, cạnh tranh quốc tế của các nớc lân cận,
khu vực và toàn cầu ngày càng gay gắt là điều phải tính đến trong chính
sách thu hút đầu t tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí của mỗi quốc gia.
Tình hình biến động kinh tế thế giới hay khu vực đều có ảnh hởng đến hoạt
động dầu khí đặc biệt là thị trờng dầu mỏ. Do đó, các nớc xuất khẩu dầu
thô khối lợng lớn đã liên kết thành tổ chức OPEC (1960). Tổ chức này kiểm
soát lợng cung dầu mỏ trên thị trờng thế giới nhằm bảo vệ quyền lợi của
các nớc thành viên.
II. Tình hình thăm dò- khai thác dầu khí trên thế giới
1. Trữ l ợng.

Nh đã nói ở trên dầu khí đợc khai thác từ giữa thế kỉ 19 và nhanh chóng đ-
ợc sử dụng trong cuộc sống. Hiện nay trữ lợng thu hồi dầu thô toàn thế giới
đạt khoảng 1032 tỷ thùng và khí đốt là 5457.1 tỷ fit khối (1 fit khối =
0.093m
3
).
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
12
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

Bảng 3: Trữ lợng dầu khí thế giới
Vùng
Lợng thu hồi

Dầu thô Khí đốt
Tỷ tấn
% trữ lợng
toàn cầu
Nghìn tỷ fit
khối
% trữ lợng
toàn cầu
Châu Mỹ 150.2 14.55 525.7 9.63
Tây Âu 17.3 1.68 160.7 2.94
Đông Âu và Liên
Xô cũ
58.4 5.49 1967.9 36.06
Trung Cận Đông 685.6 66.43 1974.6 36.18
Châu Phi 76.7 7.43 394.8 7.23
Châu á và úc
43.8 4.24 433.3 7.96
Tổng 1032.0 100 5457.1 100
Nguồn: Oil & Gas journal 24/10/2003
Từ bảng số liệu trên ta thấy trữ lợng dầu mỏ và khí đốt phân bố
không đều. Khí đốt chủ yếu tập trung ở hai khu vực là Đông Âu- Liên Xô
cũ và Trung Cận Đông với trữ lợng lần lợt 1967.9 tỷ fit và 1974.6 fit khối
chiếm 36.06% và 36.18% trữ lợng toàn thế giới. Dầu mỏ tập trung chủ yếu
ở vùng Trung Cận Đông với trữ lợng 685.6 tỷ thùng dầu thô chiếm hai phần
ba trữ lợng dầu mỏ thế giới (66.43%), khu vực đứng thứ hai là Châu Mỹ với
trữ lợng 150.2 tỷ thùng chiếm 14.55% toàn thế giới nhng cũng cha bằng
1/4 trữ lợng vùng Trung Cận Đông. Khu vực có trữ lợng dầu mỏ và khí đốt
thấp nhất thế giới là Tây Âu chỉ chiếm 2.94% về trữ lợng khí và 1.68% trữ
lợng dầu mỏ. Có thể thấy rõ hơn sự chênh lệch này qua biểu đồ dới đây:
Biểu đồ 1: Phân bổ dầu mỏ trên thế giới

TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
Châu á và úc
4.24%
Châu Mỹ
14.55%
Tây Âu
1.68%
13
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

Nguồn: Oil & Gas journal 24/10/2003

Ngay tại một khu vực trữ lợng dầu mỏ cũng phân bố không đều
nhau. Bảng dới cho biết trữ lợng các nớc tại khu vực Trung Cận Đông:
Bảng 4: Trữ lợng dầu mỏ các nớc Trung Cận Đông
Tên Nớc Trữ lợng (tỷ thùng) % trong khu vực
Ba-han
0.1
0.014
I-ran
89.7
13.083
I-rắc
112.5
16.409
Cô-oét
96.5
14.075
Ô-man

5.5
0.802
Qua-ta
15.2
2.217
A-rập-Xê-ut
261.8
38.185
Sy-ri
2.5
0.364
Tiểu vơng quốc A rập
97.8
14.265
Yê-men
4.0
0.583
Các nớc khác
0
0
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
Châu Phi 7.43%
Đông Âu và
Liên Xô cũ
5.49%
Trung Cận Đông
5.49%
14
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

Tổng
685.6
100
Nguồn: Oil & Gas journal 24/10/2003
Đây là khu vực có trữ lợng dầu lớn nhất thế giới nhng lợng dầu mỏ
cũng chỉ tập trung ở một số nớc đứng đầu nh A-rập-Xê-ut 261.8 tỷ thùng
chiếm 36.185% so với khu vực và 25.368% toàn thế giới, đứng thứ hai là I-
rắc 112.5 tỷ thùng chiếm 16.409% so với khu vực và 10.901% thế giới.
Trong khi đó một số nớc nh Ix-ra-en hay Ba-han trữ lợng dầu mỏ lại gần
nh không có gì.
Do có trữ lợng lớn nh vậy nên những biến động dầu lửa tại khu vực
này có ảnh hởng lớn đến tình hình thị trờng dầu lửa thế giới đặc biệt là các
nớc t bản phát triển là những nớc có khối lợng nhập khẩu dầu lớn. Thực tế
cũng cho thấy những diễn biến chính trị tại khu vực này trong thời gian qua
diễn ra rất phức tạp mà nguyên nhân chủ yếu là sự tranh giành quyền lợi
dầu mỏ của các nớc trên thế giới.
Khu vực có trữ lợng dầu mỏ đứng thứ hai sau Trung Cận Đông là
Châu Mỹ.
Bảng 5: Trữ lợng dầu mỏ các nớc Châu Mỹ
Tên nớc Trữ lợng (tỷ thùng) % trong khu vực
Ca-na-đa 4.9 3.262
Mê-hi-cô 26.9 17.909
Mỹ 22.4 14.913
ác-hen-ti-na
3.0 1.997
Braxin 8.5 5.659
Cô-lôm-bi-a 1.8 1.198
Ê-cu-a-đo 2.1 1.397
Vê-nê-zu-ê-la 77.7 51.730
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT

15
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Các nớc khác 2.9 1.930
Tổng 150.2 100
Nguồn: Oil & Gas journal 24/10/2003

Đứng đầu trong khu vực này là Vê-nê-zu-ê-la có trữ lợng 77.7 tỷ
thùng chiếm 51.730% toàn khu vực, tiếp đến là Mê-hi-cô 26.9 tỷ thùng
chiếm 17.909%, Mỹ- quốc gia có diện tích lớn thứ 4 thế giới cũng chỉ có
trữ lợng 22.4 tỷ thùng chiếm 14.913% toàn khu vực và nếu tính trên toàn
thế giới chỉ chiếm 2.17%.
Trữ lợng dầu mỏ đứng thứ ba thế giới là khu vực các nớc Châu Phi
với 76.7 tỷ thùng chiếm 7.43% tổng trữ lợng dầu mỏ thế giới (Bảng 6).
Đứng đầu khu vực này là Li-bi với trữ lợng 29.5 tỷ thùng chiếm 38.46%
khu vực. Sau Li-bi là Ni-giê-ria 24 tỷ thùng chiếm 31.29% khu vực, tiếp
theo là An-giê-ri 9.2 tỷ thùng chiếm 12% khu vực.
Bảng 6: Trữ lợng dầu mỏ khu vực Châu Phi
Tên nớc Trữ lợng (tỷ thùng) % trong khu vực
An-giê-ria 9.2 12.00
Âng-gô-la 5.4 7.04
Hy-lạp 2.9 3.78
Li-bi 29.5 38.46
Ni-giê-ri-a 24 31.29
Các nớc khác 5.7 7.43
Tổng 76.7 100
Nguồn: Oil & Gas journal 24/10/2003
Đứng sau khu vực Châu Phi là khu vực Đông Âu và Liên Xô cũ với
trữ lợng 58.4 tỷ thùng chiếm 5.49% trữ lợng thế giới trong đó riêng Nga đã
chiếm 83.23% trữ lợng khu vực với 48.6 tỷ thùng (Bảng 7).

TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
16
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 7: Trữ lợng dầu mỏ khu vực Đông Âu và Liên Xô cũ
Tên nớc Trữ lợng (tỷ thùng) % trong khu vực
Ru-ma-ni 1 1.71
Ka-zăc-tan 5.4 9.24
Nga 48.6 83.23
Các nớc khác 3.4 5.82
Tổng 58.4 100
Nguồn: Oil & Gas journal 24/10/2003
Đây là khu vực có trữ lợng dầu mỏ tuy không nhiều nhng lại là khu
vực tập trung nhiều khí đốt với trữ lợng 1967.9 tỷ fit khối chiếm tới 36.06%
trữ lợng toàn thế giới. Trong khu vực này có Nga là nớc có trữ lợng khí lớn
nhất thế giới đạt 1680 tỷ fit khối chiếm 85.37% khu vực và 30.78% thế
giới.
Khu vực châu á và úc trữ lợng dầu mỏ không lớn lắm chỉ chiếm
4.24% trữ lợng dầu mỏ toàn thế giới, tập trung chủ yếu ở Trung Quốc 24 tỷ
thùng chiếm 54.79% khu vực, tiếp đến là In-đô-nê-xi-a 5 tỷ thùng chiếm
11.41% khu vực (Bảng 8).
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
17
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 8: Trữ lợng dầu mỏ các nớc Châu á và úc
Tên nớc Trữ lợng (tỷ thùng) % toàn khu vực
Australia 3.5 8.00
Bru-nây 1.4 3.20
Trung Quốc 24 54.79

ấn- độ
4.8 10.96
In-đô-nê-xi-a 5.0 11.41
Ma-lay-sia 3.0 6.84
Việt Nam 0.6 1.37
Các nớc khác 1.5 3.42
Tổng 43.8 100
Nguồn: Oil & Gas journal 24/10/2003
Cuối cùng là các nớc Tây Âu với trữ lợng dầu tập trung ít nhất 17.3
tỷ thùng chiếm 1.68% trữ lợng toàn thế giới và cha bằng 1/15 nớc có trữ l-
ợng lớn nhất là A-rập-Xê-ut (Bảng 9).
Bảng 9: Trữ lợng dầu mỏ khu vực Tây Âu
Tên nớc Trữ lợng (tỷ thùng) % toàn khu vực
Na-uy 9.4 54.33
Anh 4.9 28.32
Các nớc khác 3 17.35
Tổng 17.3 100
Nguồn: Oil & Gas journal 24/10/2003
Ngoài ra OPEC (Organization of Petroleum Exporting Countries)- tổ
chức lớn nhất thế giới trong lĩnh vực dầu khí- có ảnh hởng mạnh mẽ tới tình
hình cung cấp dầu của thế giới. Đây là tổ chức đợc thành lập nhằm đối phó
với các nớc công nghiệp phát triển là những nớc nhập khẩu dầu chủ yếu.
Trữ lợng dầu của các nớc OPEC rất lớn, chiếm hơn 3/4 trữ lợng dầu
của thế giới (Bảng 10).
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
18
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 10: Trữ lợng dầu của các nớc OPEC
Tên nớc Trữ lợng (tỷ thùng) % toàn thế giới

An-giê-ria 9.2 0.891
In-đô-nê-xi-a 5.0 0.484
I-ran
89.7
8.692
I-rắc
112.5
10.901
Cô-oét
96.5
9.350
Li-bi 29.5 2.860
Ni-giê-ri-a 24 2.325
Qua-ta
15.2
1.473
Tiểu vơng quốc A rập
97.8
9.476
Vê-nê-zu-ê-la 77.7 7.530
A-rập-Xê-ut
261.8
25.368
Tổng 818.9 79.350
Nguồn: Oil & Gas journal 24/10/2003
2. Tình hình thăm dò- khai thác dầu khí trên thế giới.
Trong những năm gần đây do sự bất ổn của nền kinh tế thế giới và sự xáo
trộn trên chính trờng dẫn đến lợng tiêu thụ dầu mỏ có phần chững lại kéo
theo sản lợng khai thác dầu gần nh không đổi trong giai đoạn 1997-2002
(Bảng 11). Điều này trái ngợc với tình hình khai thác dầu trên thế giới trong

những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỉ trớc khi mức tăng sản lợng trong 10
năm 1990-2000 là 11.67% (sản lợng khai thác năm 1990 và 2000 lần lợt là
66 triệu thùng/ngày và 77 triệu thùng/ngày).
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
19
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 11: Sản lợng khai thác dầu trên thế giới
(Đơn vị: triệu thùng/ngày)
Nớc/Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002
OPEC
OECD
Mỹ
Ca-na-đa
Anh
Mê-hi-cô
Nauy
Ngoài OECD
Liên Xô cũ
Trung Quốc
Ma-lay-si-a
ấn- Độ
Bra-xin
ác-hen-ti-na
Cô-lôm-bia
Ô-man
Ai-cập
Ăng-gô-la
29.98
22.07

8.64
2.57
2.76
3.41
3.28
20.76
7.20
3.19
0.75
0.76
1.13
0.88
0.66
0.91
0.90
0.70
30.68
24.85
8.35
2.67
2.84
3.40
3.14
21.09
7.28
3.19
0.74
0.74
1.28
0.90

0.77
0.90
0.88
0.73
29.44
21.41
8.08
2.56
2.93
3.35
3.14
21.57
7.49
3.19
0.71
0.75
1.36
0.85
0.83
0.90
0.85
0.76
30.80
21.92
8.12
2.73
2.70
3.45
3.32
22.24

7.94
3.23
0.71
0.73
1.50
0.82
0.70
0.96
0.81
0.74
30.16
21.87
8.11
2.75
2.53
3.56
3.41
23.14
8.56
3.30
0.75
0.73
1.59
0.83
0.62
0.96
0.76
0.74
28.54
21.90

8.08
2.87
2.48
3.58
3.33
24.39
9.38
3.40
0.77
0.75
1.74
0.80
0.59
0.90
0.75
0.76
Toàn thế giới 74.35 74.05 74.09 76.67 76.91 76.58
Nguồn: Thông tin dầu khí thế giới số 1/2003
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
20
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 12: Phần trăm sản lợng dầu OPEC so với thế giới
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Phần trăm 40.32 41.43 39.73 40.172 39.21 37.27
Nguồn: Thông tin dầu khí thế giới số 1/2003
Có thể thấy rằng sản lợng dầu thô của các nớc OPEC luôn dao động
ở mức cao khoảng 40% sản lợng dầu thế giới do các nớc thành viên của tổ
chức này nắm giữ một phần lớn trữ lợng dầu thế giới. Nắm trong tay nguồn
tài nguyên khổng lồ nên tổ chức này có khả năng chi phối quan hệ Cung-

cầu, tuy nhiên điểm yếu dễ thấy của tổ chức này là tính bất đồng nhất về
quan điểm, về quyền lợi và về mối quan hệ với các nớc tiêu thụ dầu. Có thể
thấy trong những năm vừa qua những quyết định đa ra của OPEC về hạn
ngạch thờng không kịp thời, khi có quyết định rồi lại không thực hiện hoặc
thực hiện tuỳ tiện làm cho sức mạnh của OPEC giảm đi rất nhiều.

Bảng dới cho thấy sản lợng dầu thô các nớc OPEC qua các năm.
Bảng 13: Sản lợng dầu thô và khí lỏng các nớc OPEC
(Đơn vị: triệu thùng/ngày)
Nớc/Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002
An-giê-ri
In-đô-nê-si-a
I-ran
I-rắc
Cô-oét
Li-bi
Ni-giê-ria
0.86
1.37
3.7
1.53
2.08
1.44
2.11
0.82
1.29
3.61
2.11
2.01
1.39

2.11
0.76
1.27
3.50
2.52
1.94
1.38
1.95
0.81
1.20
3.69
2.57
1.98
1.41
2.02
0.84
1.21
3.70
2.36
2.01
1.37
2.08
0.85
1.12
3.42
2.01
1.89
1.32
1.95
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT

21
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Qua-ta
Arập-Xêut
UAE
Vê-nê-zu-ê-la
0.64
8.68
2.28
3.23
0.66
8.19
2.28
3.12
0.63
7.81
2.07
2.79
0.68
8.31
2024
2.89
0.67
8.01
2.16
2.68
0.64
7.67
1.99

2.29
Tổng dầu thô
Khí lỏng
27.40
2.58
27.83
2.85
26.62
2.82
27.92
2.88
27.09
3.07
25.09
3.45
Nguồn: Thông tin dầu khí thế giới số 1/2003

Các nớc nằm trong khối các nớc phát triển (OECD) tuy sản lợng khai
thác không cao (năm 2002 chỉ đạt 27.54% sản lợng thế giới) nhng tiêu thụ
phần lớn lợng dầu trên thế giới. Năm 2002 lợng tiêu thụ của các nớc OECD
đạt mức 47.69 triệu thùng/ngày chiếm 62.2% lợng tiêu thụ trên thế giới.
Chỉ tính riêng Mỹ, nớc chiếm 5% dân số thế giới và sản lợng chỉ đạt 8 triệu
thùng/ngày lại tiêu thụ 20.07 triệu thùng/ngày (bảng 14) chiếm hơn 1/4 l-
ợng tiêu thụ thế giới. Chính lợng tiêu thụ lớn cùng với khả năng sản xuất có
hạn là nguyên nhân ràng buộc các nớc Phát triển vào nguồn dầu mỏ của
khu vực Trung Cận Đông và Trung á .
Bảng 14: Lợng tiêu thụ dầu thô trên thế giới
(Đơn vị: triệu thùng/ngày)
Khu vực/ nớc 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Châu Mỹ

Ca-na-đa
Mê-hi-cô
Mỹ
Ac-hen-ti-na
Bra-xin
Tây Âu
27.20
1.98
1.90
18.97
0.46
1.80
14.78
27.73
1.98
1.99
19.25
0.49
1.87
15.05
28.43
2.05
2.00
19.87
0.47
1.93
14.95
28.75
2.07
2.05

20.07
0.45
1.95
14.85
28.56
1.98
2.04
20.02
0.45
1.95
15.03
28.5
1.98
1.98
20.07
0.45
1.95
14.97
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
22
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Pháp
Đức
I-ta-li-a
Anh
Đông Âu và
Liên Xô cũ
Trung Đông
Châu Phi

Châu á TBD
Trung Quốc
ấn- Độ
Nhật
2.03
3.03
2.04
1.83
5.42
4.21
2.23
19.71
3.88
1.71
5.87
2.10
3.04
2.05
1.82
5.33
4.38
2.25
19.36
4.01
1.78
5.66
2.06
2.96
1.96
1.84

5.18
4.53
2.35
20.22
4.22
1.97
5.75
2.04
2.88
1.93
1.81
5.14
4.53
2.39
20.49
4.46
2.02
5.66
2.07
2.93
1.94
1.80
5.37
4.64
2.41
20.66
4.65
2.04
5.57
2.03

2.85
1.95
1.79
5.33
4.66
2.42
20.90
4.88
2.02
5.45
Tổng 73.55 74.11 74.47 76.14 76.66 76.68
Nguồn: Oil & Gas Journal 24/2/2003
Theo cục quản lý thông tin năng lợng EIA (the Energy Information
Administration), nhu cầu dầu thô trên thế giới sẽ tăng 2.1%/năm trong 20
năm tới và đạt 117.4 triệu thùng/ngày vào năm 2020. Mức tăng này đáp
ứng phần lớn nhu cầu tăng về vận tải. Nguồn cung đợc dự báo tăng nhanh
hơn, đạt 2.2%/năm nhng trong 20 năm nữa mức tăng cung sẽ thấp hơn mức
tăng cầu. Sản lợng dầu thô thế giới năm 2002 đạt 76.58 triệu thùng/ngày và
vào năm 2020 là khoảng 120 triệu thùng/ngày. Trong con số dự báo sản l-
ợng năm 2020 nh trên thì khối OPEC chiếm 57.6 triệu thùng/ngày tức là
khoảng 49% sản lợng toàn thế giới, cao hơn mức hiện nay là khoảng 40%.
Sự tăng trởng mạnh sản lợng ở các nớc thuộc OPEC và ngoài OPEC là do
công nghệ địa vật lý và khoan đợc nâng cao liên tục, điều này sẽ giảm mức
giá thành thùng dầu khai thác trong các vùng địa lý khó khăn.
III. Hoạt động thăm dò- khai thác dầu khí của Việt Nam
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
23
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
So với các ngành công nghiệp khác trong nớc, ngành Dầu khí đợc coi là

phát triển sau. Tuy nhiên với sự hấp dẫn của nó và sự quan tâm u tiên đặc
biệt của Đảng và Chính phủ, trong vòng 30 năm trở lại đây, ngành công
nghiệp đặc thù này đã phát triển mạnh và trở thành một trong những ngành
có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế quốc dân hiện nay.
Có thể tạm chia tiến trình phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam
theo các giai đoạn nh sau:
1. Giai đoạn tr ớc 1987.

Thời kì những năm 60 cho đến năm 1975, khi Tổng cục Dầu khí cha đợc
thành lập (ngày 3/9/1975 chính phủ quyết định thành lập Tổng cục Dầu mỏ
và Khí đốt mà ngày nay trở thành Tổng công ty Dầu khí Việt Nam). Lúc đó
các hoạt động thăm dò dầu khí là nhiệm vụ của Tổng cục Địa chất với sự
tham gia của các nhà địa chất dầu khí Việt Nam và các chuyên gia Liên
Xô. Trong thời gian này chủ yếu tìm kiếm, thăm dò ở miền Bắc, trên đất
liền.
Các chuyên gia của Tổng cục Địa chất mà sau này là Liên đoàn Địa
chất 35 đã khảo sát rất nhiều khu vực trên miền Bắc để thăm dò, tìm kiếm
dầu khí, đã làm nhiều tuyến địa chất và đã khoan nhiều giếng khoan ở đồng
bằng sông Hồng. Trên cơ sở dữ liệu vật lí địa chất, giếng khoan đầu tiên
xấp xỉ 3000 m đã đợc khoan năm 1970. Kết quả tìm đợc trong thời gian
này còn rất khiêm tốn. Cho tới năm 1975 chỉ phát hiện đợc một mỏ khí nhỏ
ở tỉnh Thái Bình và hiện nay đang đợc khai thác.
Trong thời gian này tại miền Nam Việt Nam việc khảo sát địa vật lí
đã đợc tiến hành vào cuối những năm 60 bởi chính quyền Ngụy Sài Gòn.
Năm 1967 Cục nghiên cứu hải dơng học của Mỹ tiến hành khảo sát toàn bộ
lãnh thổ Nam Việt Nam từ độ cao 2000m hình thành 1 lô và 1 bản đồ tỉ lệ
1/250.000.
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
24
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc

ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Trong những năm 1969-1970, Mandral đã chụp 1 lô 30ì50 km dữ
liệu địa chấn trên thềm kục địa Việt Nam với tổng 8000km các dải địa
chấn. Năm 1974 CSI chụp 5000km các dải địa chấn phía Đông miền
Trung Nam Việt Nam.
Trong năm 1973-1974 chính quyền Ngụy Sài Gòn mở hai cuộc đấu
thầu quốc tế và có 9 tập đoàn dầu lửa quốc tế nh Mobil Oil, Shell/Pecten
Việt Nam, Esso, Marathon, Mobil/Kaiyo, Pecten/BHP, Union Texas
thắng thầu.
Trong thời gian này, Mobil và Pecten tiến hành khảo sát địa vật lí và
đã khoan 6 giếng thăm dò ở biển Cửu Long và Nam Côn Sơn, 2 giếng ở
Bạch Hổ- IX với sản lợng 2400 thùng/ngày đợc phát hiện bởi Mobil và
giếng Dua IX sản lợng 2230 thùng/ ngày do Pecten thực hiện.
Sau khi đất nớc thống nhất, Tổng cục Dầu khí đợc thành lập ngày
3/9/1975, cho đến đầu những năm 80 là thời kì chúng ta đợc sự giúp đỡ của
các chuyên gia Liên Xô tiếp tục tìm kiếm và thăm dò dầu khí trên toàn bộ
đất nớc bao gồm cả trên đất liền cũng nh ngoài biển. Tại miền Bắc tiếp tục
thăm dò ở đồng bằng sông Hồng. Tại miền Nam Tổng cục Dầu khí kí hợp
đồng thăm dò với Công ty Địa vật lý Quốc tế (CGG) thăm dò khảo sát
2275km nhiều dải địa chấn dọc các nhánh sông Mêkông và các vùng nớc
cạnh. Khảo sát trọng lực với bản đồ tỉ lệ 1/200.000 đợc Tổng cục Dầu khí
thực hiện. Trên cơ sở dữ liệu đó, 2 giếng đã đợc khoan thăm dò.
Năm 1978 Tổng cục Dầu khí đã kí 3 hợp đồng phân chia sản phẩm
dầu khí (PSC) với Diminex (Block 15), Agip (Block 04 và 12) và Bowvalley
(Block 28 và 29) khảo sát thăm dò trên thềm lục địa phía Nam Việt Nam và
đã đợc khoan tại 12 vị trí nhng kết quả các hợp đồng cũng bị gián đoạn.
Kết quả thăm dò dầu khí của thời gian này chỉ thu thập đợc nhiều số liệu,
kể cả số liệu của đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long nhng
vẫn cha phát hiện ra một mỏ dầu nào mới.
Năm 1986 đánh dấu bớc ngoặt trong sự phát triển của ngành dầu khí

Việt Nam bằng việc kí kết hiệp định Liên Chính Phủ giữa CHXHCN Việt
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
25

×