Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.55 KB, 33 trang )

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY NHỰA CAO CẤP
HÀNG KHÔNG
2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CƠNG TY

Tên giao dịch : Cơng ty Nhựa cao cấp Hàng Không
Địa chỉ

: Sân bay Gia Lâm-Hà Nội

2.1.1. Sự ra đời và phát triển của cơng ty
Xí nghiệp hố nhựa cao su Hàng Không (nay là Công ty Nhựa cao cấp
Hàng Không ) đã được khai sinh theo quyết định số 732/QĐ-TCHK ngày 04-111989 của Tổng cục trưởng tổng cục HKDD Việt Nam.
Đến tháng 4-1993, Xí nghiệp hóa Nhựa cao cấp Hàng Không theo quyết định
số 747/QĐTCC-LĐ ngày 20-5-1003 của Bộ Trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải
đổi tên thành Cơng ty Nhựa cao cấp Hàng Khơng
Q trình phát triển của cơng ty có thể chia thành các giai đoạn sau:
* Giai đoạn I:(từ năm 1989-1991)
Đây là giai đoạn khó khăn nhất của công ty. Với tổng số vốn đợc giao
là1.100.000.000đồng , có trụ sở chính đặt tại sân bay Gia Lâm - Hà Nội, hoạt
động với mục tiêu là cung cấp các sản phẩm nhựa, phục vụ hành khách đi máy
bay. Nhưng cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém, cũ kỹ, trình độ cơng nhân cịn thấp,
chủng loại sản phẩm ít, do đó Cơng ty làm ăn khơng có lãi. Lực lượng lao động
chủ yếu sống bằng lương bao cấp của Tổng cục Hàng không. Doanh số giảm từ
954.740.000 năm 1990 xuống còn 301.890.000 năm 1991.
* Giai đoạn II: (từ năm 1992-1995)
Từ năm 1992, cùng với sự hội nhập và mở cửa của nền kinh tế, quan hệ kinh tế
ngày càng mở rộng, số lượng khách Quốc tế đi đến Việt Nam ngày càng tăng,
bởi vậy ngành Hàng Khơng Việt Nam nói chung và Cơng ty Nhựa cao cấp
Hàng Khơng nói riêng phải kịp thời cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm để
phục vụ khách hàng, Công ty đã mạnh dạn đầu tư vào đổi mới máy móc, cơng


nghệ, để nâng cao năng lực sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm.
* Giai đoạn III(từ năm 1996 đến nay)


Có thể nói đây cũng là giai đoạn phát triển so với các giai đoạn trớc . Sau khi
chính thức trở thành một đơn vị thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty
Hàng Không Việt Nam (Quyết định số 04/CP ngày 27-01-1996) thì quy mơ, cơ
cấu của Cơng ty tơng đối ổn định.
Hiện nay, Cơng ty có diện tích mặt bằng hoạt động khoảng 11.000m 2, có 5
phịng chức năng và 4 phân xưởng sản xuất và một cơ sở tại Thành phố Hồ Chí
Minh với tổng số cơng nhân tồn Cơng ty là gần 200 người.
Một số kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty:
Chỉ

Đơn vị

2000

Năm1996

Năm1997

Năm 1998

Năm 1999

158
13.070.000

156

13.400.000

160
16.000.000

171
16.480.000

200
17.304.000

VCĐ

đồng
1000

7.000.000

6.900.000

8.000.000

8.249.200

8.652.000

VLĐ

đồng
1000


6.070.000

6.500.000

8.000.000

8.240.200

8.652.000

DT

đồng
1000

12.000.000

15.000.000

20.000.000

23.000.000

29.900.000

LN

đồng
1000


150.000

130.000

180.000

207.000

269.100

tiêu
tính
L.động người
Vốn
1000

đồng

2.1.2.Đặc điểm sản xuất và tổ chức quản lý ở Công ty Nhựa cao cấp Hàng
Không
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất
a/ Về quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm:
Do chức năng chính của Cơng ty là cung cấp các sản phẩm nhựa cho ngành
Hàng Không, bên cạnh đó cịn cung cấp các sản phẩm cho thị trường tự do, nên
sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp Hàng Không rất đa dạng, phong phú về
chủng loại, mẫu mã mặt hàng như khay nhựa, nắp nhựa, dao, dĩa, thìa, cốc...Vì
vậy quy trình cơng nghệ sản xuất của các phân xưởng gồm nhiều công đoạn được biểu diễn qua sơ đồ sau:

Phân xưởng Bao Bì pvc


Phân xưởng Nhựa

Phân xưởng In


Màng mỏng
Màng PVC-PE

Hạt nhựa

Hạt nhựa

Cắt màng

Hố nhựa

Hố nhựa

Đặt khn

Phun ép khn

Đùn thổi màng

Hút chân khơng

Gia cơng nhỏ

Cắt dán cột


Nắp khay

Đóng gói TP

Bào bì đóng gói

Gia cơng nhỏ

Nhập kho

Nhập kho

Đóng gói thành phẩm

Nhập kho Công ty

Nhập kho
Do kết quả của mỗi phân xưởng đều là thành phẩm có thể tiêu thụ được, nên
việc tính giá thành các thành phẩm này rất đơn giản. Kế tốn thường tính được
trực tiếp giá thành sản phẩm mà khơng phải thơng qua phương pháp tính giá
thành phức tạp.
Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm cuả Cơng ty vừa đơn giản, vừa
khép kín như trên nên việc tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty tương đối đơn
giản
2.1.2.2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý:
* Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty:
Giám đốc

Phịng Kỹ Thuật

Phịng TCCBLDTL
Phịng Hành chính
Phịng TC-KT

Cơng ty nhựa cao cấp Hàng Khơng tổ chức quản lý theo một cấp:


Giám đốc thực hiện lãnh đạo và điều hành trực tiếp các phòng ban . Phòng ban
chức năng được tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản xuất kinh doanh, chịu
sự lãnh đạo trực tiếp và giúp việc cho Giám đốc, đảm bảo lãnh đạo các hoạt
động sản xuất kinh doanh thông suốt , thông qua cấp trung gian. ở phân xưởng
có quản đốc điều hành sản xuất và chịu trách nhiệm đối với Giám đốc.
Tất cả các phiếu thu làm chứng từ gốc cho phịng kế tốn tài chính đều phải có
chữ ký của Giám đốc.
* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
1) Giám đốc: 01 người
Là người đại diện cho Cơng ty có quyền điều hành cao nhất trong Công ty,
Giám đốc thay mặt cho công ty nhận nguồn vốn, đất đai, nhà xưởng do Nhà nớc
cấp và chịu trách nhiệm bảo tồn và phát triển nguồn vốn đó. Giám đốc đồng thời
cũng là người cuối cùng phê duyệt các chiến lược và kế hoạch Maketing về tiêu
thụ, phân phối sản phẩm.
2) Phòng kỹ thuật:
- Phòng này chịu trách nhiệm về sự hoạt động của hệ thống máy móc, cơng nghệ
trong Cơng ty. Tham mưu cho Công ty trong việc đầu tư mua sắm, đổi mới trang
thiết bị công nghệ.
- Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về công nghệ, về mẫu mã sản phẩm về
quản lý chất lượng sản phẩm .
3) Phòng Tổ chức Cán bộ-Lao động tiền lương:
Phịng có 06 nhân viên có nhiệm vụ quản lý chung về công tác nhân lực.Sắp
xếp điều động nhân lực hợp lý theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Tham mưu

cho Giám đốc trong việc tuyển dụng, sa thải Cán bộ- công nhân viên. Thực hiện
các chính sách xã hội với người lao động, kiểm tra việc chấp hành các chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước của cán bộ- Công nhân viên để kịp thời khen
thởng hay kỷ luật. Phòng Tổ chức Cán bộ- Lao dộng tiền lương cùng kết hợp
với phòng tài chính kế tốn trong việc xác định mức lương phải chi trả cho Cán
bộ- Công nhân viên dựa trên các số liệu theo dõi của phịng Kế tốn,phịng Tổ
chức Cán bộ-Lao động tiền lương sẽ thanh toán cho CBCNV


5) Phịng hành chính: 11 người
- Đảm bảo các điều kiện làm việc cho Công ty như hệ thống kho tàng, nhà xưởng, phương tiện đi lại ... quản lý điều hành công tác văn thư, bảo vệ, nhà kho
_ Tham mưu cho Giám đốc về mặt quy hoạch, sử dụng mặt bằng, đón tiếp và hướng dẫn khách hàng, cũng như an ninh và các đảm bảo khác.
6) )Phòng kế hoạch thị trường :9 ngời
Phân làm 02 bộ : - Kế hoạch sản xuất
-

Maketing
*Bộ phận kế hoạch sản xuất:
Tham mưu cho Giám đốc trong công tác điều hành sản xuất kinh doanh, xây
dựng chiến lược dài hạn và ngắn hạn cho Công ty. Tại Công ty nhựa cao cấp
Hàng Khơng phịng kế hoạch có quan hệ rất mật thiết với phịng kế tốn tài
chính trong việc xác định chi phí sản xuất cũng như xác định kết quả tiêu thụ
của Cơng ty.
*Bộ phận Maketing:
-Được chia làm 02 mảng chính là thị trường đầu vào và thị trường đầu ra. Mơ
hình này đã phát huy được thế mạnh của mình trong nền kinh tế thị trường là tập
trung chuyên môn các nhân viên Maketing theo lĩnh vực mà họ đảm nhận.
2.1.3. Bộ máy kế tốn của Cơng ty
2.1.3.1 Cơ cấu của bộ máy kế toán
Từ đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh nói trên, cơng ty đã tổ chức bộ
máy kế toán như sau:

Kế toán trưởng –Kế toán tổng hợp-Kế tốan chi phí giá thành

Kế tốn thanh tốn – Kế toán tiềnKế
lương
toán doanhKế
thutoán vật tư – Ngân hàngThủ quỹ


Trong đó :
-Kế tốn trưởng: Là người điều hành cơng việc chung của bộ máy kế
toán, giám sát mọi số liệu trên sổ sách kế tốn, đơn đốc các bộ phận kế toán kế
toán chấp hành các quy định kế toán do Nhà nước ban hành. Kế toán trưởng là
người đứng đầu phịng Tài chính- kế tốn, phụ trách chung, có trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra các cơng việc do nhân viên kế tốn thực hiện, đồng
thời thực hiện kế toán tổng hợp xác định kết quả sản xuất kinh doanh của công
ty, thay mặt công ty giao dịch với các đơn vị khác về tài chính, theo dõi tình
hình thực hiện nghĩa vụ của cơng ty với Nhà nước, cấp trên.
Kế toán trưởng đồng thời là kế tốn tổng hợp kiêm kế tốn chi phí và tính
giá thành sản phẩm , kế tốn tàI sản cố định.
Kế toán trưởng là người tham mưu cho giám đốc về tình hình tài chính của
cơng ty,chịu trách nhiệm trước giám đốc, cấp trên, cơ quan tài chính, luật pháp
về các công việc, thông tin kinh tế cung cấp . Chịu trách nhiệm đảm bảo cân đối
và huy động vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
- Kế tốn thanh tốn- kế tốn quỹ: là người theo dõi các khoản tạm ứng và hoàn
ứng, các khoản thu, chi tiền mặt cả trong và ngồi cơng ty.
- Kế toán vật tư - ngân hàng: Là người theo dõi các khoản nhập, xuất vật tư,
cùng kế toán tổng hợp tính chi phí, giá thành của sản phẩm. Đồng thời theo dõi
các khoản thanh toán , quan hệ với ngân hàng.
-Kế toán doanh thu: Là người theo dõi, phản ánh doanh thu hàng ngày của công
ty, lập các báo cáo tài chính
-Thủ quỹ: Là người quản lý số tiền trong quỹ, trong két của công ty, phản ánh số

hiện có, tình hình tăng giảm các loại quỹ tiền mặt trong cơng ty.
2.1.3.2 Hình thức tổ chức cơng tác kế toán :
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ máy của công ty,
bộ máy kế tốn của cán bộ cơng ty được tổ chức theo hình thức tập trung.


Để có thể xử lý nhanh nhất các số liệu kế tốn, kịp thời cung cấp các thơng
tin cho các bộ phận liên quan, để thuận tiện cho việc quản lý hệ thống sổ kế tốn
hiện nay Cơng ty đang sử dụng phần mềm kế tốn AMS
Quy trình xử lý thơng tin trên máy tính như sau:
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh  Chứng từ kế toán Tệp dữ liệu chi tiết
Tệp dữ liệu Tổng hợp Báo cáo kế toán
Sản phẩm cuối cùng của Kế toán trên máy là hệ thống thơng tin, hệ thống
thơng tin này được trình bày trên các báo cáo tàI chính:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tàI chính
Trên các sổ kế toán : Nhật ký các tài khoản, các báo cáo tổng hợp...
2.1.3.3. Hình thức kế tốn mà cơng ty áp dụng.
Là một đơn vị hạch tốn độc lập của Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam,
công ty Nhựa cao cấp Hàng Khơng hiện đang áp dụng hình thức kế toán" Chứng
từ ghi sổ"


Sơ đồ hình thức kế tốn mà cơng ty:
Sổ quỹ, báo cáo

Chứng từ gốc


Sổ chi tiết

Bảng kê

Chứng từ
ghi sổ

Nhật ký tàii
khoản

Sổ đăng ký
CTGS

Bảng cân đối
số phát sinh

Bảng chi tiết
số phát sinh

Bảng cân đối

Ghi hàng ngày
Ghi vào cuối kỳ, cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Hệ thống các sổ chi tiết của Công ty gồm: Sổ chi tiết TK 131, 331, 138, 338…
Các báo cáo kế tốn: Đơn vị định kỳ lập b cáo kế toán sau: Bảng cân đối kế
toán , báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng cân đối tài
khoản, báo cáo quý...
Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không là đơn vị vừa sản xuất vừa kinh doanh,
qui trình cơng nghệ sản xuất đơn giản, khép kín, sản phẩm của Cơng ty có tính

tái tạo, mặt hàng đa dạng, nhiều chủng loại.


Hiện nay, khi ngành nhựa là ngành có mơi trường cạnh tranh gay gắt, vấn đề mà
doanh nghiệp quan tâm hàng đầu là làm thế nào để giảm chi phí, hạ giá thành,
nâng cao chất lượng sản phẩm và ngày càng mở rộng thị trường. Trong quá trình
thực tập tại cơng ty, em đã đi sâu vào việc tìm hiểu cơng tác kế tốn tập hợp chi
phí và tính giá thành của Cơng ty,sau đây em xin trình bày những hiểu biết của
mình trong q trình thực tập
2.2. KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ TẠI CƠNG TY NHỰA CAO CẤP HÀNG
KHƠNG .

2.2.1- Đối tượng tập hợp Chi phí sản xuất ở Cơng ty Nhựa cao cấp Hàng
Khơng.
Đối tượng kế tốn tập hợp CPSX là các loại chi phí được tập hợp trong một giới
hạn nhất định, nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, phân tích chi phí và giá thành
sản phẩm. Xác định đối tượng tập hợp chi phí là khâu đầu tiên và đặc biệt quan
trọng trong toàn bộ cơng tác tập hợp chi phí và tính giá thành
Do qui trình cơng nghệ của Cơng ty là qui trình khép kín , tính chất sản xuất sản
xuất tương đối giản đơn, loại hình sản xuất là hàng loạt, tổ chức sản xuất bao
gồm 3 phân xưởng, vì vậy để phù hợp với qui trình cơng nghệ, đặc điểm tổ chức
sản xuất và để thuận lợi cho công tác quản lý, Công ty đã xác định đối tượng tập
hợp chi phí là từng phân xưởng: Phân xưởng Nhựa , phân xưởng IN màng
mỏng, Phân xưởng Bao bì.
2.2.2. Kế tốn tập hợp CPSX
2.2.2.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
* Chi phí nguyên vật liệu chính: NVL chính của Công ty là các hạt nhựa ( PSHI,
PSGP, PPSY, PELD, PELLD,HIPS, HIGP, hạt nhựa màu...). Các loại màng PS,
màng PVC, màng PP. Giá trị các loại NVL chính chiếm 50-60 % giá trị sản
phẩm.

* Nguyên vật liệu phụ: Là các loại vật liệu được sử dụng để làm tăng chất
lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho cơng tác quản lý, bao
gói sản phẩm. NVL phụ trong công ty bao gồm các loại như bột màu, mực in,
dung môi.


Chi phí NVL trực tiếp tại cơng ty được phản ánh trên TK 621- Chi phí NVL trực
tiếp. Bao gồm 3 TK cấp 2, chi tiết cho từng phân xưởng
TK 621.1 Chi phí NVLTT phân xưởng Nhựa
TK 621.2 Chi phí NVLTT phân xưởng In màng mỏng
TK 621.3 Chi phí NVLTT phân xưởng Bao bì
Các hạt nhựa này hiện nay Cơng ty đều nhập khẩu thơng qua hình thức nhập
khẩu uỷ thác. Các chi phí liên quan đến q trình mua vật liệu đều được hạch
tốn vào trị giá NVL chính mua về
Giá thực tế

Giá mua

=

NVL chính nhập kho

trên hóa đơn

+

Chi phí
mua

-


Giảm giá
được hưởng

Trong q trình sản xuất, các lần xuất kho NVL chính nhiều, tuy nhiên giá
trị mỗi lần xuất khơng lớn. Để thuận tiện cho việc tính tốn Cơng ty tính trị giá
hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
Công thức:

Trị giá thực tế của NVLi

Đơn giá bình quân

=

gia quyền NVL i

tồn đầu quý
Số

số lượng NVLi
tồn đầu quý

Giá thực tế NVLi
xuất dùng trong quý

=

+


Đơn giá bình quân
gia quyềnNVLi

+

Trị giá NVLi
nhập kho trong quý
Số lượng NVLi
nhập trong quý

Số lượng

x NVLi xuất dùng trong q

Tại Cơng ty, phịng kế hoạch căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất và định mức
NVL chính để làm thủ tục xuất kho NVL chính tại kho Công ty từng phân
xưởng . Phiếu xuất kho gồm 4 liên: 1 liên gửi chuyển cho kế toán nguyên vật
liệu, 1 liên phòng kế hoạch giữ, 1 liên thủ kho giữ, 1 liên do nhân viên kinh tế
phân xưởng giữ.
Phiếu xuất kho chỉ ghi chỉ tiêu số lượng. Cuối q, kế tốn vật tư tính tốn
giá trị cho từng lần xuất kho
Cụ thể việc theo dõi, hạch toán NVL chính như sau:
Thủ kho kết hợp với nhân viên kinh tế tại phân xưởng tiến hành theo dõi
quản lý số lượng vật liệu chính xuất dùng trong quý. Cụ thể khi xuất kho NVL
chính, số lượng xuất được thủ kho và nhân viên kinh tế phân xưởng theo dõi


trên sổ vật tư, do thủ kho và nhân viên kinh tế phân lập, có ký nhận chéo nhau
mỗi quý.
Cuối quý, sau khi tập hợp được các phiếu xuất kho ngun vật liệu, kế tốn

tính tổng số ngun vật liệu xuất và giá xuất nguyên vật liệu trực tiếp của từng
phân xưởng, đồng thời lập bảng kê chi tiết xuất kho nguyên vât liệu cho từng
phân xưởng.Số liệu được thể hiện trên bảng kê xuất NVL(Biểu 1)
+ Chi phí NVLphụ: Vật liệu phụ trong Cơng ty bao gồm có 2 loại: một loại
nguyên vật liệu phụ của khách hàng gửi đến và ( tuỳ theo yêu cầu của khách
hàng trên hoá đơn) và một loại nguyên vật liệu phụ do Công ty mua
-Đối với nguyên vật liệu phụ của khách hàng, khi nhập và xuất nguyên vật
liệu phụ, kế toán căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất để tiến hành ghi chép theo
chỉ tiêu số lượng mà không ghi theo chỉ tiêu giá trị.
Đối với vật liệu phụ của Công ty: Công ty theo dõi cả chỉ tiêu số lượng và giá
trị như đối với nguyên vật liệu chính. Cả nguyên vật liệu chính và nguyên vật
liệu phụ khi xuất dùng đều phản ánh vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nguyên vật liệu mua về được nhập vào khi Cơng ty. Sau đó căn cứ vào tình
hình hoạt động sản xuất sản phẩm của từng phân xưởng( Theo kế hoạch) mà kho
công ty xuất NVL cho từng phân xưởng. Số lượng, đồng thời cả trị giá nguyên
vật liệu( nguyên vật liệu trực tiếp, nhiên liệu) xuất dùng cho sản xuất được phản
ánh trên Bảng Nhập - Xuất - Tồn kho Công ty.
Tại từng phân xưởng, sẽ tiến hành sản xuất sau khi nhập NVL từ kho Công
ty về. Đồng thời tính tốn số liệu để làm tài liệu cho kế tốn tính tốn số lượng
và chi phí ngun vật liệu thực tế phát sinh. Sau đó lập bảng N-X-T để theo dõi
số lượng và trị giá nguyên vật liệu cho từng phân xưởng.
Căn cứ trên Bảng cân đối Nhập - Xuất - Tồn NVL của từng phân xưởng và
đối chiếu cùng với Bảng cân đối Nhập -Xuất - Tồn kho Cơng ty, kế tốn tập hợp
lại và phản ánh số liệu tổng hợp về số lượng, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
sản xuất trên Bảng tổng hợp TK 152 -Nguyên vật liệu (Biểu 3)
Số liệu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được phản ánh trên Bảng tổng hợp
TK 152, cuối quý được phản ánh vào Chứng từ ghi sổ (Biểu 04)và ghi vào Nhật
ký tài khoản 621( biểu 05)
Nợ TK 621: 2.266.539.286
(chi tiết TK 621.1: 1.448.492.560

TK 621.2: 345.618.281
TK 621.3: 472.428.444)
Có TK 152:
( chi tiết TK 152.1:

2.321.078.603
2107.881.536


TK 152.2:

158.657.


bảng tổng hợp tk152- nguyên vật liệu

Công ty nhựa cao cấp hàng không

Quý IV năm 2000
Biểu số :03
Tài khoản

SDĐK

tk152.1nvlc
152.2- nvlp

676.500.13
2
36.784.027


152.3- nl

6.972.641

Ghi có các TK..., ghi nợ tk152

Ghi nợ các tk..., ghi có tk 152

tk111

cộng n tk 152
2.134.676.467

tk 621.1
1.347.098.081

tk 621.2
321.425.002

tk 621.3
493.358.453

196.222.846

101.394.479

24.195.280

33.009.991


tk....

54.292.000

SDCK
tk 627

tk...

tổng ps có
2.107.881.536
158.657.750

54.539.317

54.539.317


Cơng ty Nhựa cao cấp Hàng Khơng
Biểu số : 04
trích yếu

tài khoản
nợ
Nợ : chi phí
621
NVLTT
-Phân
xưởng

Nhựa
-PX
In
màng mỏng
PX Bao bì
Nợ : Chi
phí SXC
Có: Nguyên
vật liệu
- NVLC
- NVLP
- NL

CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 31 tháng 12 năm 2000
số tiền
nợ
2.266.539.286



621.1

1.448.492.560

621.2

345.618.281

621.3

627

472.428.444
54.539.317



152

2.321.078.603

152.1
152.2
152.3

2.107.881.536
158.657.750
54.539.317

Số chứng từ đính kèm theo ..
Đã ghi sổ kế toán
Kế toán trưởng

Người lập biểu

2.2.2.2. Kế tốn tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp :
Chi phí nhân cơng trực tiếp là tiền lương và các khoản trích theo lương
của cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm , trực tiếp thực hiện các lao vụ,
dịch vụ.
Hiện nay số thành viên của Công ty là 194 người , trong đó số cơng

nhân trực tiếp sản xuất của Cơng ty là 124 người , mức lương bình quân ở
Công ty là hơn một triệu đồng , khá cao so với các đơn vị trong cùng
nghành nhựa.


Trong Cơng ty tồn tại hai hình thức tiền lương :Hình thức tiền lương
sản phẩm và hình thức tiền lương thời gian.
Hình thức tiền lương sản phẩm được áp dụng cho cơng nhân trực tiếp
sản xuất. Cuối mỗi tháng phịng tổ chức lao động tiền lương căn cứ vào các
Bảng sản lượng cá nhân và Bảng chấm công của các phân xưởng để tính
lương cho cơng nhân, sau đó lập bảng thành tốn lương cho từng phân
xưởng. Phịng Tổ chức lao động tiền lương gửi bảng thanh toán lương cho
Kế tốn tiền lương
Cơng thức tính lương sản phẩm của cơng nhân sản xuất như sau:
Tiền lương
sản phẩm
Lương thời
gian

=

= Sản lượng
hoàn thành nhập kho

Số ngày công

x

Hệ số
câp bậc


x Đơn giá
lương sản phẩm

x

Doanh thu bình
qn tháng

Có một số ngày trong tháng cơng nhân được hưởng lương thời gian mà
Công ty gọi là lương điều động như những ngày phải chuyển đổi mẫu mã
sản phẩm, đi hội chợ,...Những ngày này công nhân được hưởng lương theo
cơng thức:
Đối với các khoản trích theo lương( Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế ,
kinh phí cơng đồn ) của cơng nhân trực tiếp sản xuất được trích theo tỷ lệ
quy định
BHXH trích 15 % trên tiền lương cơ bản
BHYT trích 2% trên tổng lương cơ bản và các khoản phụ cấp của cơng
nhân
KPCĐ trích 2% trên tổng tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp
Từ bảng thanh toán lương của từng tháng trong quý, kế toán tiền lương
lập bảng tổng hợp lương cho từng tháng và cuối quý lập bảng tổng hợp
lương cho quý.Sau đó lập bảng phân bổ tiền lương cho cả quý. Số liệu từ
bảng phân bổ dùng để ghi chứng từ ghi sổ (biểu số 08) và từ chứng từ ghi
sổ ghi vào nhật ký tài khoản (Biểu số 09):


Nợ TK 622: 375.018.133
Có TK 334 : 342.445.229
Có TK 338: 32.572.904

(chi tiết TK338.2

: 6.558.303

TK 338.3 :

22.954.060
TK 338.4 :

3.060.541


Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không

BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG
Quý IV năm 2000

Biểu số: 07
stt

lương tháng 10

lương tháng 11

lương tháng 12

tổng cộng

nội dung
lương

1

p.
cấp

Cộng

lương

p.
cấp

cộng

lương

p.
cấp

cộng

lương

p. c
cấp

cộng

TTK 622CPNCTT


105.338.583

112.659.403

99.386.767

104.102.460

123.189.805

125.683.366

327.915.155

342.445.229

*PX Nhựa

58.274.252

62.501.265

52.372.158

54.303.760

61.112.856

61.471.024


171.756.266

178.276.049

*PXIn
MM
* PX BB

19.699.648

20.995.825

20.685.420

20.685.420

21.230.389

22.743.560

22.743.560

64.424.805

27.367.683

26.162.313

26.329.189


29.113.280

40.846.560

41.468.782

94.543.432

99.744.375

3.733.632

3.733.632

3.323.432

3.547.533

3.427.108

3.427.108

10.484.172

10.708.273

3

TK627CPSXC
TK641


2.134.685

2.288.808

2.136.385

2.136.385

1.968.151

6.239.221

154.123

6.393.344

4

TK 642

42.444.728

42.444.728

40.435.219

40.435.219

41.110.124


41.110.129

123.990.071

123.990.071

cộng

153.651.628

161.126.571

145.281.80
3

150.221.597

169.695.188

172.188.749

468.628.619

483.536.917

2


Công ty Nhựa cao cấp HK


BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Quý IV năm 2000

GHI NỢ CÁC TK
stt

1

2
3
4

tk338

tổng cộng

tk334
GHI CÓ CÁC TK
TK 622
* px nhựa
* px in
* px buôn bán
tk627
tk 641
tk 642
cộng

lương
327.915.155

171.756.266
61.615.457
94.543.432
10.484.172
6.239.221
123.990.071
297.085.465

p.cấp

cộng tk 334
342.445.229
178.276.049
64.424.805
99.744.375
10.708.273
6.393.344
123.990.071
483.536.917

tk 3382
6.558.303
3.435.125
1.232.309
1.890.869
209.683
124.784
2.479.801
9.372.571


tk338.3
22.954.060
12.366.450
4.682.774
6.996.215
796.795
499.136
9.671.223
33.921.215

tk 338.4
3.060.541
1.648.860
624.369
932.828
106.239
66.551
1.289.496
4.522.827

cộng tk 338
32.572.904
17.450.435
6.539.452
932.828
1.112.717
690.471
13.440.521
47.816.613


375.018.133
195.726.484
709.642.257
109.564.287
11.820.990
7.083.815
137.430.592
387.385.992


Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh phát sinh
trong quá trình chế tạo sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
Công ty sử dụng tài khoản 627 để phản ánh các khoản chi phí sản xuất chung
phát sinh trong sản xuất . Chi phí sản xuất chung ở Cơng ty bao gồm:
+chi phí nhân viên phân xưởng
+chi phí vật liệu
+ chi phí cơng cụ dụng cụ sản xuất
+ chi phí dịch vụ mua ngồi
+ chi phí khác bằng tiền.
Cụ thể việc tập hợp chi phí sản xuất chung ở Cơng ty như sau:
* Chi phí nhân viên phân xưởng:
Nhân viên quản lý phân xưởng gồm các quan đốc phân xưởng , nhân viên kinh
tế phân xưởng, thủ kho phân xưởng... chi phí nhân viên phân xưởng là các khoản
tiền lương và các khoản trích theo lương của các nhân viên này. Các nhân viên này
được hưởng lương thời gian
Cơng thức tính như sau:
Lương
thời gian


=

Số ngày x

Hệ số lương

cơng

x

DT

bình

qn

tháng
Ngồi ra một số người có chức vụ cịn được hưởng lương trách nhiệm
Ví dụ Anh Phạm Quang Tuyến là quản đốc phân xưởng In màng mỏng, anh được
hưởng lương trách nhiêm là 54.000
Lương thời gian :1.132.500
Phụ cấp

:54.000

Tổng số lương thực trả là : 1.186.500


Đối với các khoản trích theo lương, cũng được tính như đối với CPNCTT.
Cuối quý căn cứ vào bảng phân bổ , kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ :

Nợ TK 627: 11.820.990
Có TK 334:

10.708.273

Có TK 338:

1.112.717

(chi tiết TK338.2:
TK338.3:

209.683)
796.795

TK 338.4: 106.239 )
Tuy nhiên, có những q chi phí của những nhân viên này lại không được
phản ánh vào chi phí sản xuất chung, mà chuyển sang chi phí quản lý doanh nghiệp
. Điều này sẽ làm sai lệch giá thành của doanh nghiệp.
* Chi phí về vật liệu, cơng cụ dụng cụ dùng trong sản xuất chung
Vật liệu xuất dùng trong sản xuất chung ở Cơng ty có rất nhiều loại. ở mỗi
phân xưởng lại sử dụng các loại vật liệu khác nhau: phân xưởng nhựa sử dụng dầu
nhờn máy phun nhựa, hịm cát tơng 5 lớp, 3 lớp. sọt tre. bao tải dứa... Các vật liệu
này được tập hợp trực tiếp vào chi phí sản xuất chung của từng phân xưởng.
Công cụ dụng cụ dùng trong sản xuất chung của các phân xưởng bao gồm
quần áo bảo hộ lao động. khẩu trang , găng tay, dao, kéo gọt via.. .
Trị giá cơng cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị không lớn và không liên quan đến
nhiều đối tượng sản xuất do đó được tính trực tiếp một lần vào chi phí của từng
phân xưởng và theo trị giá thực tế mua vào:
Giá thực tế

CCDC xuất

=

Giá mua vào

+

Chi phí

-

Giảm giá

trên hố đơn
thu mua
CCDC
dùng
Cuối mỗi q, kế tốn căn cứ vào các pnk, pxk của vật liệu và CCDC cho các
đối tượng sử dụng trong phạm vi toàn phân xưởng để ghi vào Bảng kê Nhập Xuất
công cụ dụng cụ(Biểu số 11) và Bảng kê xuất NVL( Biểu số 02)



×