Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Địa lý 6 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.45 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:21/11/2019</i> <b>Tiết 14 </b>
<b>Chương II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT</b>


<b>Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC</b>
<b>HÌNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS trình bày được nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất
là do tác động của nội lực và ngoại lực.


- Hai lực này có ln có tác động đối lập nhau.


- Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tượng núi lửa và động đất.
- Cấu tạo của ngọn núi lửa.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Quan sát tranh ảnh.
<b>3.Thái độ</b>


- Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
<b>4. Phát triển năng lực</b>


- Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực quan sát lược đồ của bản thân.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- GV: máy chiếu, giáo án.



<b> - HS: vở, sgk </b>


<b>III. Phương pháp dạy học</b>
- Khai thác bản đồ, tranh ảnh.
- Đàm thoại gợi mở


- Thảo luận nhóm
<b>IV. Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Ổn định lớp (1p)</b>


<i><b>Lớp</b></i> <i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>HS vắng</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>


<i><b>6A</b></i>
<i><b>6B</b></i>
<i><b>6C</b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- Kiểm tra vở 1 số HS.
<b>3. Bài mới (35p)</b>
<b>a. Đặt vấn đề (1p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lực thường làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề, còn tác động của ngoại lực lại
thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.


<b>b. Triển khai bài mới (34p)</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>*Hoạt động 1</b>


- Mục tiêu:



+ HS hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất là do
tác động của nội lực và ngoại lực.


+ Hai lực này có ln có tác động đối lập nhau.
- Thời gian: 15 phút


- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở
+ Kĩ thuật: đọc tích cực.


GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức (SGK) cho
biết:


<b>H? Nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt</b>
của địa hình bề mặt Trái Đất?


(nội lực, ngoại lực)
<b>H? Thế nào là nội lực?</b>


(Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có
tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho
chúng uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất
nóng chảy ở dưới sâu ngồi mặt đất thành
hiện tượng núi lửa hoặc động đất)


<b>H? Ngoại lực la gì? </b>


(là lực sinh ra từ bên ngồi, trên bề mặt
Trái Đất, chủ yếu là 2 q trình: Phong


hố các loại đá và xâm thực (nước chảy,
gió)


...
.


...


<b>1. Tác động của nội lực và</b>
<b>ngoại lực</b>


- Nội lực là lực sinh ra ở bên
trong Trái Đất


- Ngoại lực là lực sinh ra từ bên
ngoài, trên bề mặt Trái Đất.


- Tác động của nội lưc và ngoại
lực:


+ Nội lực và ngoại lực là hai lực
đối nghịch nhau nhưng xảy ra
đồng thời và tạo nên địa hình bề
mặt Trái Đất.


+ Tác động của nội lực thường
làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề,
còn tác động của ngoại lực lại
thiên về san bằng, hạ thấp địa
hình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>*Hoạt động 2</b>
- Mục tiêu:


+ Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tượng núi lửa và động
đất.


+ Cấu tạo của ngọn núi lửa.
- Thời gian: 19 phút


- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:


+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở, khai thác bản đồ, tranh ảnh.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi.


GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK)
cho biết và Hình 31,32,33 (SGK).


<b>H? Núi lửa là gì? </b>


(là hình thức phun trào mác ma dưới sâu lên
mặt đất)


<b>H? Thế nào là núi lửa đang phun trào và núi</b>
lửa đã tắt?


(Núi lửa đang phun hoặc mới phun là núi
lửa đang hoạt động. Núi lửa ngừng phun đã
lâu là núi lửa tắt.)



<b>H? Động đất là thế nào?</b>


(là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ
trong lòng đất, ở dưới sâu, làm cho các lớp
đá rung chuyển dữ dội)


<b>H? Những thiệt hại do động đất gây ra?</b>
(người, nhà cửa, đường sá, cầu cống, cơng
trình xây dựng, của cải)


<b>H? Người ta làm gì để đo được những chấn</b>
động của động đất?


...
...


<b>2. Núi lửa và động đất</b>


- Núi lửa là hình thức phun trào
mác ma dưới sâu lên mặt đất.
+ Mác ma là những vật chất
nóng chảy, nằm ở dưới sâu,
trong vỏ Trái Đất, nơi có nhiêt
độ trên 10000<sub>C.</sub>


- Động đất là hiện tượng tự
nhiên xảy ra đột ngột từ một
điểm sâu trong lòng đất, làm
cho các lớp đá gần mặt đất rung
chuyển



- Tác hại của động đất và núi
lửa:


+ Người
+ Nhà cửa
+ Đường sá
+ Cầu cống


+ Cơng trình xây dựng
+ Của cải


<b>4. Củng cố (3p)</b>


- Tại sao nói: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối lực nhau?


- Con người đã làm gì để giảm các thiệt hại do động đất gây nên?
<b>5. Dặn dò (1p)</b>


- Học và trả lời câu hỏi ở SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×