Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

bài soạn sinh 6 tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.6 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 10/3/2019 </b></i>


<i><b>Tit: 54</b></i>
<b> Chữa bài kiểm tra 45 phút(tiết 52)</b>


<b> Bài 44 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GII THC VT(Đọc thêm ở nhà)</b>
<b>I. Mc tiờu bi hc:</b>


<b>1. Về kiến thức: Khái quát lại các kiến thức đã học qua bài kiểm tra</b>
<b>2. Về kỹ năng:</b>


Rèn kĩ năng khái qt hóa kiến thức.kĩ năng trình bày
<b>3. Về thái độ:nghiêm túc trong học tập</b>


<b>4. Định hướng phát triển năng lực và tư duy</b>


Giúp học sinh phát triển năng lực tri thức sinh học, năng lục tự học, tư duy khái
quát hóa


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>
- Gv: Đề,đáp án


- Hs: bài kiểm tra


<b> II. Phương pháp: vấn đáp, trình bày bảng</b>
<b>IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục</b>


<b>1/ Ổn định lớp: 1’</b>


Lớp Ngày giảng Vắng



6A 20/3/2019


6B 18/3/2019


6C 18/3/2019


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b>
<b>3/ Giảng bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo </b></i>
<i><b> viên và học sinh</b></i>


<i><b>Nội dung bài học</b></i>
<b>Hoat động 1: (5’)Gv hướng dẫn Hs đọc</b>


thêm bài sự phát triển của giới thực vật
theo nội dung:


- Tìm hiểu quá trình xuất hiện và phát
triển của giới thực vật


- Các giai đoạn pt của giới thực vật
<b>Hoạt động 2: (35’)chữa bài kiểm tra </b>
.-Gv phát lại đề cho Hs


-Yêu cầu 2 hs đọc đề


Gv:gọi HS1 làm phần trắc nghiệm từ câu
1-câu 6 HS2: Làm câu 7 HS3:làm
câu 8 HS4 : làm câu 9



GV đưa đáp án và chữa bài cho HS
- HS ghi chép và sửa sai


-nghe và ghi nhớ
-về nhà đọc thêm


<b>I -TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) : Chọn </b>
chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
<b>Câu 1: Sau khi thụ tinh bộ phận </b>
<b>phát triển thành quả là:</b>


a.Noãn b.Đầu nhụy
c.Vòi nhụy d.Bầu nhụy


<b>Câu 2: Quả nào sau đây thuộc quả </b>
<b>khô nẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>I -TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm): Mỗi câu </b>
trả lời đúng 0,5 điểm


<b>Câu 1: d Câu 2 : b Câu 3 : c </b>
<b>Câu 4 : c Câu 5 : d Câu 6 : a</b>
<b>II. TỰ LUẬN :(7 điểm)</b>


<b>Câu 7: (3 điểm)</b>


-Đặc điểm chung của cây rêu :



- Có rễ giả
0,5 điểm


- Thân không phân nhánh
0,25 điểm


- Chưa có mạch dẫn
0,25 điểm


- Sinh sản bằng bào tử
0,5 điểm


- Cơ quan sinh sản là túi bào tử
0,5 điểm


Rêu sống ở trên cạn nhưng chỉ sống được
ở nơi ẩm ướt là vì chưa có rễ thật, thân, lá
chưa có mạch dẫn sự hút và vận chuyển
nước trong cây gặp khó khăn 1 điểm
<b> Câu 8: (2 điểm)</b>


Quả và hạt phát tán nhờ động vật thường
có đặc điểm:


-Có gai, móc bám vào lơng động vật
1 điểm


-Thơm ngon là thức ăn của động vật, hạt
thường có vỏ cứng 1


điểm
<b> Câu 9: (2 điểm)</b>


-Gieo trồng đúng thời vụ đảm bảo các điều
kiện thuận lợi :Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
thích hợp cho cây trồng sinh trưởng tốt,
cho năng suất cao 2 điểm


c.Quả thóc d.Quả đào
<b>Câu 3 : Đặc điểm chỉ có thực vật hạt</b>
<b>kín chưa có ở hạt trần:</b>


a.Có hạt
c.Có hoa, quả, hạt nằm trong quả
b.Có thân gỗ
d.Có rễ,thân, lá thật


<b> Câu 4:Cơ quan sinh sản của dương </b>
<b>xỉ là </b>


a.nón b.Bào tử c.Túi bào
tử d. hoa


<b>Câu 5:Hạt của cây hai lá mầm khác </b>
<b>với hạt của cây một lá mầm ở chỗ </b>
<b>nào?</b>


a.Phôi có hai lá mầm
b.Khơng có phơi nhũ



c.Chất dự trữ nằm ở lá mầm
d.Cả a,b,c đúng


<b>Câu 6: Trước khi gieo hạt cần phải </b>
<b>làm cho đất tơi xốp vì:</b>


a. Giúp đất thống khí, có đủ ơxi cho
hạt hô hấp khi nảy mầm


b. Tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp
cho hạt nảy mầm


c. Giúp hạt có đủ ánh sáng để hạt nảy
mầm


d.Làm đất mềm ra hạt rễ nảy mầm
<b>II. TỰ LUẬN :(7 điểm)</b>


<b>Câu 7:(3 điểm) Nêu đặc điểm chung </b>
của rêu?Giải thích vì sao rêu ở cạn
nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt?
<b>Câu 8</b><i><b> : </b></i><b> (2 điểm) Những quả ổi, hạt </b>
thông, quả ké đầu ngựa được phát tán
nhờ động vật là nhờ có dặc điểm gì?
<b>Câu 9: (2 điểm)Mẹ Na dặn "Chiều </b>
chủ nhật con có nghỉ thì đi trồng đỗ
với mẹ cho kịp thời vụ" .Na thắc mắc
tại sao phải trồng đúng thời vụ. Bằng
hiểu biết của mình em hãy giải thích
cho bạn Na hiểu



<b>4/Củng cố:3’</b>


Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- H: Thực vật ở cạn xuất hiện trong đ.k nào ? cơ thể của chúng có gì khác so với</b>
thực vật ở nước ?


<b>- H: Thực vật hạt kín xuất hiện trong đ.k nào ? Đặc điểm gì giúp chúng thích nghi</b>
được với đ.k đó ?


<b>5/ Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau:1’</b>


Hs: Học bài. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị mẫu vật như hình 45.1 (sgk).


Ngày soạn: 12/3/2019


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<b>Bài 45 : NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Về kiến thức</b>


Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng đã được tuyển chọn và
cải tạo từ cây hoang dại.


<b>2. Về kỹ năng:</b>


-Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, thực hành.



-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về nguồn
gốc cây trồng và cây hoang dại và những biện pháp cải tạo cây trồng.


- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
<b>3. Về thái độ:</b>


Giáo dục hs yêu thích bộ mơn.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực và tư duy</b>


Giúp học sinh phát triển năng lực tri thức sinh học, năng lục tự học, tư duy khái
quát hóa


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>
- Gv: Chuẩn bị 45.1.


- Hs: Chuẩn bị mẫu vật như hình 45.1 (sgk).
<b>III. Phương pháp:</b>


Trực quan, so sánh, thảo luận.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục</b>
<b>1/ Ổn định lớp:1’</b>


Lớp Ngày giảng Vắng


6A 21/3/2019


6B 21/3/2019



6C 20/3/2019


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ:5’</b>


<b>H: Nêu quá trình xuật hiện và phát triển của giới thực TV ?</b>
<b>H: TV có những giai đoạn phát triển nào ?</b>


<b>3/ Giảng bài mới:</b>


<b>Vào bài: Xung quanh ta rất nhiều cây cối, trong đó có nhiều cây mọc dại và cây </b>
đ-ợc trồng. Vậy giữa cây trồng và cây dại cùng lồi có quan hệ với, nhau nh thế nào,
và so sánh với cây dại, cây trồng có gì khác.


GV: Ghi tên bài lên bảng


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
<b>Hoat động 1: 15’</b>


<i><b>Mục tiêu: Tìm hiểu nguồn gốc cây trồng.</b></i>


<i><b>- Phương pháp: - Trực quan, so sánh, thảo luận</b></i>
nhóm.


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút </b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

H: Cây như thế nào được gọi là cây trồng ?


-Hs: Cây được con người trồng, chăm sóc thì gọi là
cây trồng…



H: Thế nào là cây dại ?


-Hs: Tự mọc, khơng có sự chăm sóc của con người.
-Gv: Nhận xét, giới thiệu: Cây dại và cây trồng…
-Gv: Cho hs thảo luận nhóm câu lệnh ở SGK:
H:Kể tên 1 số loại cây trồng? cơng dụng của nó?
<i>-Hs: Trả lời… Vd: Cây mồng tơi </i> <sub> làm rau. Cây</sub>


chanh cam <sub> lấy quả. Cây cao su</sub><sub> lấy</sub>
nhựa. Cây cà phê <sub>lấy quả…</sub>


H: Con người trồng cây nhằm mục đích gì ?
<sub> Nhằm phục vụ nhu cầu cho con người .</sub>
-Hs: trả lời….


-Gv: Nhận xét, bổ sung, cho hs liên hệ thực tế trong
trồng trọt và chăm sóc cây trồng …


-Gv: Cho hs chốt lại:


H: Vậy cây trồng được bắt nguồn từ đâu ?
-Hs: Trả lời…..Gv: Ghi nội dung….


...
...
<b>Hoạt động 2: 15’</b>


<i><b>Mục tiêu: Tìm hiểu sự khác nhau giữa cây trồng</b></i>
<i><b>và cây dại.</b></i>



<i><b>- Phương pháp: - Trực quan, so sánh, thảo luận</b></i>
nhóm.


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút </b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá </b></i>


nhân--Gv: Cho hs quan sát H: 45.1 kết hợp với mẫu vật.
Yêu cầu hs thảo luận nhóm nhỏ để hồn thành
bảng:


<i><b>St</b></i>
<i><b>t</b></i>


<i><b>Tên cây</b></i> <i><b>Bộ</b></i>


<i><b>phận</b></i>
<i><b>dùng</b></i>


<i><b>So sánh tính chất</b></i>
<i><b>Cây</b></i>


<i><b>trồng</b></i>


<i><b>Cây hoang</b></i>
<i><b>dại</b></i>
1 Chuối Quả To, ngọt Nhỏ, chát
2


3


4


-Hs: thống nhất, lên bảng hoàn thành bài tập…
-Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung đáp án đúng….


H: Vì sao các bộ phận của cây trồng lại khác nhiều
so với cây dại ?


<b>từ đâu ?</b>


Cây trồng bắt nguồn từ cây
dại, cây trồng phục vụ nhu cầu
cuộc sống của con người .


<b>2. Cây trồng khác cây dại</b>


<b>như</b> <b>thế</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<sub>Được con người chăm sóc, tác động nhiều…</sub>
H: Vậy cây trồng khác với cây dại như thế nào ?


<sub>Cây trồng có đặc điểm tốt hơn cây dại …</sub>
-Hs: Trả lời….


-Gv: Nhận xét, bổ sung…Rút ra kết luận…


...


...
<b>Hoạt động 3:5’</b>


<i><b>Mục tiêu: Tìm hiểu biện pháp cải tạo cây trồng.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: -Vấn đáp, thảo luận nhóm.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút </b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức:Hđ cá </b></i>


nhân--Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu t.tin sgk… trả lời:
H: Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì ?


H: Ở nhà (địa phương) em có những hình thức cải
tạo cây trồng gì ?


-Hs: Liên hệ thực tế trả lời …


-Gv: Nhận xét, bổ sung liên hệ thực tế….
...
...


phông phú.


- Bộ phận được con người sử
dụng có phẩm chất tốt.


<b>3.Muốn cải tạo cây trồng</b>
<b>cần phải làm gì ?</b>





(SGK)


<b>4/Củng cố:3’</b>


Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.


<b>- H: Tại sao lại có cây trồng ? Nguồn gốc của nó từ đâu ?</b>


<b>- H: Cây trồng khác với với cây dại như thế nào ? Do đâu có sự khác nhau đó ?</b>
<b>5/ Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. 1’</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×