Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.33 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: 21 /9/ 2019</i> <i>Tiết : 12</i>
<i>Ngày giảng: /10 / 2019</i>
<b>PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ</b>
<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức: </b>
Sau bài học HS biết được phương pháp nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa
thức thành nhân tử.
<b>2. Kĩ năng :</b>
Sau bài học, HS có kỹ năng vận dụng phương pháp nhóm hạng tử để phân tích đa thức thành
nhân tử để giải bài tập
<b>3. Thái độ: </b>
- Rèn luyện cho học sinh ý thức tự học, cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: HSCó trách nhiệm trong cơng việc được giao (Làm việc hết khả
năng của mình).
<b>4. Tư duy: </b>
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán
- Rèn luyện tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo.
<i><b>5. Năng lực:</b></i>
<b>- Thơng qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp,</b>
năng lực tính tốn, năng lực ngơn ngữ, năng lực hợp tác, tự quản lý
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
<b>GV: bảng phụ (Máy tính, máy chiếu), phấn màu, bút dạ.</b>
<b>HS : bảng nhóm, bút dạ. Học bài + làm bài tập đã giao.</b>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC: </b>
- Phương pháp : vấn đáp, phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác nhóm .
- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ,chia nhóm, hỏi và trả lời.
<b>IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:</b>
<b>1. Ổn định:(1’) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (7’)</b>
HS1: Chữa bài 44(c) sgk
? Em đã dùng hđt nào làm bài tập trên.
HS2 : Chữa bài 46 a, b (SGK- 21)
<b> Bài 44 c (SGK - 20)</b>
(a + b)3<sub> + (a - b)</sub>3<sub> =</sub>
[(<i>a+b</i>)+(<i>a−b</i>)][(<i>a+b</i>)2−(<i>a+b</i>) (<i>a−b</i>)+(<i>a−b</i>)2
=2a(a2 <sub>+ 2ab + b</sub>2 <sub>- a</sub>2 <sub>+ b</sub>2 <sub>+ a</sub>2 <sub>- 2ab + b</sub>2<sub>)</sub>
= 2a(a2<sub>+3b</sub>2<sub>)</sub>
<b>*ĐVĐ: Nếu gộp hai phần a; b của bài tập</b>
46 ta có bài tốn: Tính nhanh:
872 <sub>+ 73</sub>2 <sub>- 27</sub>2 <sub>- 13</sub>2
? Vậy làm thế nào để tính nhanh được?
Gọi HS nêu cách làm. GV trình bày
nhanh trên bảng trên cơ sở cách làm của
bài 46.
Qua bài tập này ta thấy: để tính nhanh ta
đã phân tích biểu thức thành nhân tử
bằng cách nhóm các hạng tử. Vậy nhóm
các hạng tử như thế nào để phân tích đa
thức thành nhân tử, chúng ta sẽ nghiên
cứu bài học hôm nay.
a) 732 <sub>- 27</sub>2 <sub>= (73 + 27)(73 - 27) </sub>
= 100.46 = 4600
b) 872 <sub>- 13</sub>2<sub> = (87 + 13)(87 - 13)</sub>
= 100.74 = 7400
Tính nhanh.
872 <sub>+ 73</sub>2 <sub>- 27</sub>2 <sub>- 13</sub>2
= (872 <sub>- 13</sub>2<sub>) + ( 73</sub>2 <sub>- 27</sub>2<sub>)</sub>
= (87 + 13)(87 - 13) + (73 + 27)(73 - 27)
= 100.(74 + 46)
= 100. 120
= 12 000
- HS dưới lớp trả lời câu hỏi:
+ Nhắc lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học?
+ Hãy nêu lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học? (Để lại ở góc bảng phụ)
<b>3. Giảng bài mới :</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ để biết cách PTĐT thành nhân tử bằng PP nhóm các hạng </b></i>
<i><b>tử (16 phút)</b></i>
- Mục tiêu: Học sinh giải thành thạo các ví dụ 1 và 2 về PT đa thức thành nhân tử bằng PP
nhóm hạng tử
<i>- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân.</i>
- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời.
<b>- Hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính</b>
tốn, năng lực ngơn ngữ.
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
GV: Cho HS làm VD1
? Đa thức này có sử dụng được các phương pháp
đã học để phân tích khơng?
HS: Khơng vì khơng có nhân tử chung, khơng có
hđt.
+ Những hạng tử nào có nhân tử chung?
<b>1.Ví dụ:</b>
<b> a, Ví dụ 1:</b>
Phân tích đa thức sau thành nhân
tử:
x2 <sub>- 3x + xy - 3y = (x</sub>2<sub>- 3x) + (xy - </sub>
<b>+ Hãy nhóm lại rồi đặt nhân tử chung?</b>
<b>+ Đến đây có nhận xét gì?</b>
<b>+ Hãy đặt nhân tử chung của các nhóm?</b>
<b>+ Có cách nhóm khác khơng?</b>
<b>Lưu ý:khi nhóm các hạng tử mà trước ngoặc đặt</b>
dấu (-) thì phải đổi dấu tất cả các hạng tử.
<i><b>- GV chốt lại: Hai cách làm như trên gọi là phân</b></i>
<i>tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp</i>
<i>nhóm các hạng tử. Hai cách trên cho ta kết quả</i>
<b>- GV cho HS làm VD2: (GV tự ra)</b>
+ Để phân tích đa thức trên thành nhân tử ta nên
nhóm các hạng tử nào với nhau? Vì sao?.
Gọi HS trình bày miệng.
+ Có thể nhóm x2<sub> - y</sub>2<sub> và 6x + 9 được không? </sub>
Cho HS làm thử để HS rút ra nhận xét.
<i><b>- Thông qua các hoạt động GD cho HS có trách</b></i>
<i><b>nhiệm trong cơng việc được giao</b></i>
HS: Khơng vì trong các nhóm khơng có nhân tử
chung nữa.
GV:Vậy phải nhóm các hạng tử thích hợp để sao
cho trong nhóm có ntc tiếp hoặc xuất hiện HĐT.
= x(x - 3) + y(x - 3)
= (x - 3)(x + y)
Cách khác:
x2 <sub>- 3x + xy - 3y = (x</sub>2<sub> + xy) - ( 3x +</sub>
3y) = x(x + y) - 3(x + y)
= (x + y)( x - 3)
<b>b,Ví dụ 2:</b>
Phân tích đa thức sau thành nhân
tử:
x2<sub> + 6x - y</sub>2<sub> + 9 = (x</sub>2<sub> + 6x + 9) - y</sub>2
= (x + 3)2<sub> - y</sub>2
= (x + 3 + y)(x + 3 - y)
<b>Hoạt động 2 : </b>
<i><b>Áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử (9 phút)</b></i>
- Mục tiêu : Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp
nhóm hạng tử và biết áp dụng làm BT thực tế
<i>- Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm, cá nhân.</i>
- Phương pháp : Vấn đáp, hoạt động hợp tác nhóm.
<b>- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, hỏi và trả lời.</b>
<b>- Hình thành cho HS năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính tốn, năng</b>
lực ngơn ngữ, năng lực hợp tác, tự quản lý
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Áp dụng. </b></i>
GV cho HS làm ?1 theo nhóm bàn.
HS thực hiện, đại diện một nhóm làm
trên bảng. Các nhóm khác nhận xét và bổ
<b>2. Áp dụng:</b>
<b>?1: Tính nhanh</b>
xung nếu cần.
<i>- Thông qua các hoạt động GD cho</i>
<i>HScó trách nhiệm trong cơng việc được</i>
<i>giao.</i>
- Cho HS làm miệng ?2 (dùng MC hoặc
bảng phụ)
HS trả lời tại chỗ, lớp thống nhất ý kiến.
Cho HS làm thêm BT:
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2 <sub>+ 2x + 1 - y</sub>2
? Nếu ta nhóm: (x2 <sub>+ 2x) + (1 - y</sub>2<sub>) có</sub>
được khơng?
HS: Khơng vì khơng phân tích được tiếp.
= 15( 64 +36) + 100(25 + 60)
= 15.100 + 100.85
= 100(15 + 85) = 10 000
<b> ?2 ( bảng phụ)</b>
Bạn Hà làm đúng, bạn Thái chưa phân tích
hết vì 9 - x2<sub> cịn phân tích được nữa.</sub>
<b>Bài thêm: Phân tích đa thức sau thành nhân</b>
tử:
x2 <sub>+ 2x + 1 - y</sub>2 <sub>= (x</sub>2 <sub>+ 2x + 1) - y</sub>2
= (x + 1)2<sub> - y</sub>2
= (x + 1 + y)(x + 1 - y)
<i><b> 4. Củng cố: (9’)</b></i>
* Làm bài tập 47 (SGk - 22).
- Phân tích các đa thức thành nhân tử:
HS1 HS2 HS3
a) x2<sub> - xy + x - y</sub>
= (x2<sub> - xy) + (x - y ) </sub>
= x(x - y)( + (x - y)
= (x - y)(x + 1)
b) xz + yz - 5(x + y)
= (xz + yz) - 5(x + y)
= z(x + y) - 5( x + y)
= (x + y)(z - 5)
c) 3x2<sub> - 3xy - 5x + 5y </sub>
= (3x2<sub> - 3xy) - (5x - 5y) </sub>
= 3x( x - y) - 5(x - y)
= (x - y)(3x - 5
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: (3’) </b></i>
- Ơn lí thuyết: Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm ta cần chú ý
điều gì? Có mấy p2<sub> phân tích đa thức thành nhân tử?</sub>
-Làm bài tập 48, 49, 50 /22 SGK, bài 31, 32; 33 /6 SBT.
<b>V- Rút kinh nghiệm: </b>