Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đại số 8 tiết 9 tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.83 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 16/ 9 / 2019</i> <i><b>Tiết : </b><b> 9 </b></i>
Ngày giảng :…./ 9/2019


<b>PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN</b>
<b>TỬ CHUNG</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
-Biết các bước tìm nhân tử chung, đặt nhân tử chung


-Biết quan sát, phân tích, đánh giá để vận dụng phương pháp đặt nhân tử chung một cách
thích hợp.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung thành thạo.
- Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân bằng phương pháp đặt nhân tử
chung vào một số dạng bài tập: Tính, tìm x, chứng minh chia hết.


<b>3. Thái độ:</b>


- Rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ


- Rèn đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, chính xác và sáng tạo


<i>* Tích hợp giáo dục đạo đức:HS có trách nhiệm với cơng việc được giao ( Làm việc hết </i>
khả năng của mình qua ?1, ?2)


<b>4. Tư duy: - Liên tưởng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng đã học.</b>


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng, trình bày bài khoa học, hợp lý.


<b>5.Năng lực</b>


- Hình thành cho HS năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lí; giao tiếp; hợp
tác; sử dụng ngơn ngữ; tính tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: </b>
<i><b>- GV: bảng phụ</b></i>


<i><b>- HS: Ôn lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức, tính chất phân phối của phép nhân đối với</b></i>


phép cộng. Đọc trước nội dung bài học.
- Bút dạ, bảng nhóm ?1


<b>III. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC: </b>


- Phương pháp:vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, luyện tập thực
hành.


<i>- Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ.</i>
<b>IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức: (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


2 HS lên bảng :



HS1: - Nêu t/c phân phối của phép nhân đối với
phép cộng, viết công thức tổng quát?
Áp dụng: Tính nhanh giá trị biểu thức :


<b> a) 85. 12,7 + 15 . 12,7. </b>


<b> a) a(b +c) = ab + </b>
<b>ac85. 12,7 + 15 . 12,7</b>


= 12,7.(85 + 15) = 12,7 . 100
= 1270


HS2: b) 52 . 143 – 52 .39 – 8.26.
( Lớp cùng làm ).


b/ 52 . 143 – 52 .39 – 8.26
= 52 .(143 - 39) – 8.26


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

= 52.(104 - 4) = 52.100
= 5200.


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


*ĐVĐ(1’): Để thực hiện phép tính trên, chúng ta sử dụng t/c phân phối của phép nhân
đối với phép cộng khi viết tổng (hoặc hiệu) đã cho thành một tích.


Đối với các đa thức thì sao ? Chúng ta xét tiếp các VD sau.


<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử: (12’)</b></i>



- Mục tiêu:HS biết xđ nhân tử chung để phân tích 1 đa thức thành nhân tử.
- Hình thức: dạy học cá nhân


<i>- Phương pháp:vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.</i>
<i>- Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời.</i>


- Năng lực: Hình thành cho HS năng lực giải quyết vấn đề; giao tiếp; sử dụng ngơn ngữ;
tính tốn.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- GV ghi VD 1 lên bảng
? Y/cầu của bài là gì ?


- Dựa vào gợi ý trong SGK, GV hướng dẫn HS viết
<i><b>từng hạng tử thành tích để xác định nhân tử chung</b></i>


<i><b>bằng cách : </b></i>


+ Hệ số : Là ƯCLN của các hệ số


<i><b>+ Biến: mỗi biến chung lấy với số mũ nhỏ nhất ? </b></i>


<i><b>- GV hướng dẫn tiếp: Đặt nhân tử chung (NTC) ra</b></i>


<i><b>ngoài ngoặc, trong ngoặc là tổng của 2 TS cịn lại</b></i>


- GV giới thiệu K/n “Phân tích đa thức thành nhân tử”
<b>Phương pháp dùng ở bài này gọi là “Đặt nhân tử</b>
<b>chung”</b>



- Liên hệ với bài kiểm tra đầu giờ:
+ NTC là gì?


- GV ghi VD 2 lên bảng phụ


? Em hãy xác định nhân tử chung của đa thức trên
bằng cách:


- Hệ số : Là ƯCLN của các hệ số


<i><b>- Biến: mỗi biến chung lấy với số mũ nhỏ nhất </b></i>


<i>* Chú ý: Sau khi đặt NTC thì trong ngoặc khơng cịn</i>
<i>NTC nữa.</i>


<b>1.Ví dụ:</b>
<i>a.Ví dụ 1: </i>


Viết 2x 2 - 4x thành tích của
những đa thức


<i>Giải:</i>


2x 2 - 4x = 2x.x – 2x.2
= 2x(x – 2)


<b>b.Ví dụ 2: Phân tích đa thức </b>
15x 3 - 5x 2 + 10x thành
nhân tử



<i>Giải:</i>
15x 3 - 5x 2 + 10x
= 5x.x 2 - 5x.x + 5x.2
= 5x(x 2 - x + 2)


<i><b>Hoạt động 2: Áp dụng. 12’</b></i>


<i>- Mục tiêu: HS biết vận dụng tìm nhân tử chung để phân tích 1 đa thức thành nhân tử.</i>
- Hình thức: dạy học theo nhóm.


<i>- Phương pháp:vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm.</i>
<i>- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- GV cho HS thực hiện ?1 theo nhóm bàn.
- HS thảo luận theo nhóm.


<i>HS có trách nhiệm với cơng việc được </i>
<i>giao. </i>


- GV kiểm tra KQ của từng nhóm, nhắc
nhở HS tính tích cực trong học tập, làm
việc nói chung.


- GV lưu ý cách đổi dấu ở phần c:
(y – x) = - (x – y) để làm xuất hiện NTC
Yêu cầu HS đọc chú ý.



- GV cho HS làm thêm một số bài tập phải
đổi dấu:


Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a/ 3x(x – 1) + 2(1 – x)


b/ x2<sub>(y – x) - 5x(x – y)</sub>


c/ (3 –x)y + x(x – 3)


HS: mỗi dãy làm một phần, 3 em lên bảng
làm. Lớp nhận xét bài của bạn.


- GV cho HS làm ?2
? Em hãy nêu cách làm?


- GV gợi ý: Muốn tìm x trong đẳng thức ta
phân tích 3x2<sub>- 6x thành tích.</sub>


? Một tích bằng 0 khi nào?


<i>- GV hướng dẫn cách trình bày,HS có </i>
<i>trách nhiệm với cơng việc được giao .</i>


<b>2.Áp dụng:</b>


?1. Phân tích đa thức thành nhân tử
a/ x 2<sub>- x = x( x-1)</sub>


b/ 5x 2<sub>(x – 2y) – 15x(x – 2y)</sub>



= 5x ( x - 2y)( x - 3)
c/ 3(x – y) – 5x(y - x)


= 3( x - y) + 5x( x - y)
= (x - y) ( 3 + 5x)


<i><b>*Chú ý</b><b> : </b><b> (SGK-18)</b></i>


Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a/ 3x(x – 1) + 2(1 – x)


= 3x(x – 1) - 2(x – 1)
= (x - 1)(3x - 2)
b/ x 2


(y – x) - 5x(x – y)
= x2


(y – x) + 5x(y – x)
= x(y - x)(x + 5)


c/ (3 –x)y + x(x – 3)
= -(x –3)y + x(x – 3)
= (x - 3)(x - y)


<b>?2.</b>


Tìm x sao cho 3x 2



- 6x = 0
<i>Giải:</i>


3x 2


- 6x = 0
3x(x – 2) = 0


 <sub>3x = 0 hoặc x - 2 = 0</sub>
Vậy x1= 0; x2= 2


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập (8’)</b></i>


<i>- Mục tiêu: - HS biết vận dụng tìm nhân tử chung để phân tích 1 đa thức thành nhân tử.</i>
- Hình thức: dạy học cá nhân.


<i>- Phương pháp:vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành.</i>
<i>- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.</i>


- Năng lực: Hình thành cho HS năng lực giải quyết vấn đề; giao tiếp; sử dụng ngơn ngữ;
tính tốn.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- GV cho HS làm bài 39 trên bảng


- HS làm cá nhân, ba HS làm trên bảng.
*Lưu ý: bước trung gian có thể bỏ.


<b>3. Luyện tập:</b>


<b>Bài 39/19 - sgk: </b>


Phân tích đa thức thành nhân tử
b/


2


5 <sub>x</sub> 2


+ 5x 3 + x 2 y = x 2 (


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+5x +y)


c) 10x(x - y) - 8y(y - x)
= 10x(x - y) + 8y(x - y)
= 2(x - y)(5x + 4y)
d/


2


5 <sub>x(y – 1) - </sub>
2


5 <sub>y(y – 1)</sub>


=


2


5 <sub>(y – 1)(x – y)</sub>



<i><b>4. Củng cố: 3’</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Cách xác định NTC:


* Khi nào thì ta có thể dùng cách đặt nhân tử
chung để phân tích đa thức thành nhân tử?


+ Hệ số: Là ƯCLN của các hệ số.
+ Phần biến: Luỹ thừa chung với số
mũ bé nhất.


<i>(Khi các hạng tử của đa thức có các </i>
<i>thừa số chung (nhân tử chung).</i>


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (4’)</b></i>


- Học bài và làm các bài tập: 40, 41, 42 (SGK-19), và bài 22,23,24,25 (SBT-5,6).
Hướng dẫn:


<i>Bài 42: Viết 55</i> <i>n+1</i> - 55 <i>n</i> thành tích có chứa 1 TS chia hết cho 54 bằng cách phân tích đa
thức thành nhân tử.


- Ôn lại 7 HĐTĐN và nghiên cứu trước bài: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách
dùng HĐT"


- Hướng dẫn tự học:+ Đọc mục 1/ SGK làm ?1 và ?2.



+ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức được áp dụng để
giải loại toán nào?


<b>V - Rút kinh nghiệm: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×