1. MỞ ĐẦU
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
với những ảnh hưởng của xã hội tri thức và tồn cầu hóa tạo ra nhiều cơ hội
cho thế hệ trẻ nhưng đồng thời đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo dục. Một
trong những thành tố cơ bản và trọng yếu của đổi mới giáo dục phổ thông là
công tác đổi mới phương pháp dạy - học. Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy
- học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập
thụ động, được tổ chức thơng qua phương pháp dạy - học tích cực.
Phương pháp dạy học (PPDH) tích cực là cách thức giáo dục theo hướng
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Để con người phát
triển trong bối cảnh cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0, địi hỏi giáo dục cần
hướng tới hình thành, phát triển cho học sinh những năng lực và phẩm chất cơ
bản như: Năng lực sáng tạo, phát hiện, giải quyết vấn đề, giao tiếp và hoạt động
nhóm.... Để áp dụng thành cơng các PPDH tích cực địi hỏi giáo viên phải có
phẩm chất và năng lực chuyên môn cao. Từ dạy và học thụ động sang dạy và
học tích cực, giáo viên khơng đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, mà trở
thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động để học sinh tự lực chiếm
lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ theo
u cầu của chương trình. Giáo viên phải có chun mơn, trình độ sư phạm cao
mới có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh mà nhiều khi diễn
biến ngoài tầm dự kiến của giáo viên.
Việc kiểm tra đánh giá học sinh cũng có sự đổi mới, các đề kiểm tra, đề thi
đảm bảo đánh giá về kiến thức, năng lực và sự tiến bộ của học sinh, nâng cao
yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn; kết hợp một cách hợp lý giữa hình
thức tự luận với trắc nghiệm khách quan, giữa kiểm tra lý thuyết và kiểm tra
thực hành. Đồng thời, Giáo viên phải tăng cường ra các câu hỏi mở, gắn với
thực tiễn, xã hội nhằm khơi dậy năng lực sáng tạo, tư duy độc lập của học sinh.
Kết hợp giữa đánh giá bằng điểm số với đánh giá bằng nhận xét; đánh giá thời
điểm với đánh giá cả quá trình; đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và nhận
xét, góp ý lẫn nhau của học sinh… Sự đổi mới trong kiểm tra đánh giá sẽ tác
động trở lại PPDH, buộc giáo viên phải thay đổi cách dạy, hướng vào việc phát
triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, độc lập, tự
học….của học sinh.
Việc đổi mới phương pháp dạy - học, phương pháp đánh giá phù hợp với
tình hình thực tế hiện nay, giáo viên gặp khơng ít khó khăn khi lựa chọn phương
pháp, tình huống thích hợp để giải quyết vấn đề. Với việc giảng dạy nói chung
và việc dạy học mơn Cơng nghệ nói riêng, thì việc lựa chọn phương pháp, tình
huống để giải quyết vấn đề một tiết dạy - học theo yêu cầu không phải là
điều đơn giản.
Thực tế môn Công nghệ lớp 8 là kiến thức Công nghệ công nghiệp, đối với
1
học sinh THCS là tương đối mới. Không những thế, môn Công nghệ, kiến thức
thiên về tự nhiên nên học sinh thường cảm thấy khơ khan trong q trình tiếp
nhận. Do đó, việc hình thành kĩ năng học tập đối với học sinh là tương đối khó.
Trong nhiều năm cơng tác tại đơn vị, đứng trước thực tế như vậy, tôi đã
suy nghĩ và mạnh dạn vận dụng đổi mới phương pháp dạy học trong tiết dạy học môn Công nghệ lớp 8 và nhận thấy PPDH tích cực đã phát huy hiệu quả,
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tại các nhà trường, hướng tới
mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng phát triển của đất nước
trong thời kỳ mới.
Vì vậy, tơi đã đúc rút và cụ thể hóa thành sáng kiến kinh nghiệm, muốn trao
đổi, chia sẻ cùng đồng nghiệp. Đề tài nghiên cứu của tôi là:
Kinh nghiệm phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo…cho học sinh thông qua tiết 19: Bài 21-22: Cưa và đục kim loại - Dũa và
khoan kim loại. (Công nghệ 8).
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu vấn đề này, bản thân tôi muốn sau khi học xong, học sinh
không những nắm vững kiến thức mà còn thân thiện, gần gũi với thầy cô giáo,
bạn bè, tự tin phát biểu trước tập thể.
Từ đó, các em có thể tìm đến thầy cơ, bạn bè đã biết để giải thích những
điều cịn vướng mắc. Các em có thể cùng nhau tham gia các hoạt động để tăng
thêm sự đam mê môn học, giúp các em phối hợp với nhau tốt hơn, sôi nổi hơn
và hiểu nhau hơn nữa, tạo tiền đề cho con đường tương lai sau này của các em.
Đồng thời, bản thân tơi cũng được trang bị cho mình phương pháp dạy học có hiệu quả đối với mơn Cơng nghệ ở các khối lớp khác do mình phụ trách.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Công nghệ 8: Tiết 19: Bài 21-22: Cưa và đục kim loại - Dũa và khoan kim loại.
- Đối tượng học sinh THCS (khối lớp 8)
- Số lớp kiểm chứng: 4 lớp
- Số lượng học sinh: 138 em
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- PP nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: Dựa trên các nguồn tài liệu tham
khảo trên mạng internet, SGK, SGV.... để xây dựng cơ sở lí luận cho vấn đề
nghiên cứu.
- Điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Thực hiện điều tra, khảo sát,
xử lí thơng tin thực tế tại đơn vị để tiến hành nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Thực hiện điều tra, xử lí số liệu thực
tế, so sánh và đối chiếu số liệu trước và sau khi thực hiện ứng dụng đề tài.
2
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Môn Công nghệ là môn học mang tính thực tế, góp phần định hướng nghề
nghiệp cho các em sau này, đồng thời là môn học gắn liền với thực tiễn.
Sử dụng các phương pháp giảng dạy để nâng cao hiệu quả giờ dạy - học
môn Công nghệ giúp học sinh học mà chơi - chơi mà học nhằm nắm vững các
kiến thức đã học. Mặt khác cịn rèn luyện học sinh tính tự giác trong việc chuẩn
bị bài ở nhà, mạnh dạn đưa ra các câu hỏi, các tình huống và các câu trả lời
trước tập thể.
Do đối tượng học sinh đơn vị tôi công tác đa số là con em đồng bào theo
đạo Thiên Chúa, đại đa số các gia đình đơng con, kinh tế cịn nhiều khó khăn
nên ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc đầu tư, chăm lo cho các con ăn học. Mặt
khác, với đối tượng học sinh lớp 8, về tâm sinh lí các em đang phát triển nên cịn
chưa ổn định, chưa xác định chuẩn mục đích, mục tiêu học tập nên giáo viên
phải làm thế nào để học sinh ham và thích học. Từ đó, u cầu giáo viên phải
tìm ra những phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, giúp các em
có niềm đam mê, hứng thú để tiếp thu, nắm vững và khắc sâu kiến thức.
Qua nhiều năm giảng dạy, tôi nhận thấy rằng học sinh rất hứng thú khi
dùng những kiến thức học để vận dụng thực hành, vận dụng làm bài tập trắc
nghiệm. Với các tiết học khi lĩnh hội kiến thức mới ta chỉ dành được thời gian
5-7 phút để tổ chức trò chơi hoặc để cho học sinh được trải nghiệm thực tế .Vì
vậy, giáo viên có thể vừa tổ chức cho HS lĩnh hội kiến thức vừa tổ chức sân chơi
cho học sinh bằng nhiều hình thức để tiết học khơng khơ khan, gị bó...
1.2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Vai trị của mơn Cơng nghệ trong trường THCS chưa được học sinh coi
trọng và các em coi đó là “mơn phụ”, dẫn đến học sinh chưa chú trọng đến môn
học này.
Môn Công nghệ thường có những kiến thức tương đối khó và trừu tượng,
nếu chỉ dạy “chay” thì học sinh sẽ khơng hiểu, khơng thích học và dẫn đến “coi
thường” mơn học.
Kiến thức mơn Công nghệ 8 lại liên quan đến kiến thức môn Vật lí mà các
em sẽ được học ở chương trình lớp 9. Như vậy môn Công nghệ 8 lại học trước
nên học sinh tiếp thu khó khăn. Vì vậy học sinh có lực học trung bình và yếu
thấy mơn học này rất vất vả, khó hiểu dẫn đến các em lười học. Đại đa số các
em đầu tư thời gian, cơng sức cho các mơn Văn - Tốn - Tiếng Anh mục đích để
thi vào THPT.
Nhiều bài thực hành mơn Công nghệ 8 cả GV và HS không thực hiện
được, có khi thực hiện hạn chế vì khơng có đủ thiết bị, đồ dùng dạy học hoặc
thiết bị chưa chính xác (TBDH đã được trang bị từ lâu - hư hỏng nhiều), hay do
vốn sống, kinh nghiệm ít.
Các hình thức tổ chức dạy học chưa có mơ hình, phương pháp cụ thể cho
giáo viên. Giáo viên vẫn tự chủ động thiết kế theo suy nghĩ chủ quan của từng
người. Khi dạy - học giáo viên mới dừng lại ở việc cho học sinh trả lời các câu
3
hỏi và đưa ra các bài tập trong sách giáo khoa, khai thác tranh ảnh, sử dụng đồ
dùng một cách hình thức, chưa đem lại hiệu quả tối ưu.
Thực tiễn dạy học, khảo sát cho thấy:
Về phía giáo viên:
* Thuận lợi:
- Giáo viên được đào tạo cơ bản về lý thuyết, thực hành đáp ứng được yêu cầu.
- Được qua tập huấn.
* Khó khăn:
- Trong q trình đào tạo khơng được tiếp xúc nhiều với thực hành.
- Các tài liệu nghiên cứu về phương pháp dạy - học ít chú trọng vào phương
pháp dạy - học luyện tập…
- Các mô hình dạy - học đa số do giáo viên tự trải nghiệm và áp dụng theo
phương pháp chủ yếu là hỏi đáp và giáo viên liệt kê kiến thức…
- Giáo viên đang lúng túng trong việc chọn lựa phương pháp dạy - học sao cho
học sinh có thể học tập tích cực và hiệu quả hơn, đồng thời đảm bảo được quy
định về thời lượng của thể chế pháp lý - Phân phối chương trình.
Về phía học sinh:
- Mặt bằng chung về kiến thức của học sinh mỗi lớp chỉ một vài học sinh
là khá - giỏi.
- Kiến thức, vốn sống, kĩ năng ở vùng nơng thơn khó khăn khi tiếp xúc, ít nhiều
bị hạn chế.
- Tính tự giác học tập của học sinh chưa cao.
- Học sinh chưa tự hệ thống kiến thức, khả năng tư duy tổng hợp của học sinh
còn yếu.
- Học sinh chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học tập môn Công nghệ,
thể hiện qua mức độ yêu thích học tiết học, tinh thần chuẩn bị cho tiết học.
Tuy nhiên qua phương pháp chuẩn, cách học tập cho thấy học sinh chưa
thực sự phát huy tính tích cực trong học tập dẫn đến hiệu quả tiết dạy - học chưa
đạt như mong muốn.
Thiết bị đồ dùng:
Thiết bị đồ dùng dạy học hạn chế hoặc nhiều TBDH được trang bị độ
chính xác chưa cao nên khi làm thí nghiệm, thực hành khó thành cơng chưa đáp
ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp.
Xuất phát từ thực trạng và nhận thức trên. Để nâng cao hiệu quả dạy học, tơi đã mạnh dạn tìm tịi, thử nghiệm một số phương pháp nhằm nâng cao
chất lượng dạy học, phát huy được tính tự giác, tính tích cực chủ động của học
sinh thông qua Tiết 19: Bài 21-22: Cưa và đục kim loại - Dũa và khoan kim loại.
Sáng kiến này đã được thực hiện đối chứng và đánh giá kết quả đối chứng
trong nhiều giờ dạy ở đơn vị tôi công tác và tôi đã áp dụng trong kì thi GVG
Tỉnh kết quả đạt thủ khoa vòng giảng năm 2016.
2.3. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
2.3.1. Các giải pháp thực hiện
2.3.1.1. Khảo sát đánh giá tình hình
4
- Khảo sát đối tượng học sinh (tìm hiểu về đặc điểm, tâm sinh lý và năng lực của
học sinh) để có giải pháp dạy - học hiệu quả.
- Đánh giá kết quả khảo sát để lập kế hoạch bài học.
2.3.1.2. Lập kế hoạch bài học
- Xác định đối tượng nghiên cứu: Đối chứng ở các lớp 8A, 8B (Phương pháp
dạy học tích cực), 8C, 8D (Phương pháp dạy học truyền thống)
- Nghiên cứu kĩ bài dạy: Xác định rõ mục tiêu, lựa chọn phương pháp dạy.
- Xây dựng kế hoạch bài học, chuẩn bị đồ dùng cho tiết dạy - học.
- Dạy thực nghiệm và đối chứng.
- Phân tích cách tổ chức và đánh giá hiệu quả dạy - học trong kế hoạch.
2.3.2. Các biện pháp để tổ chức thực hiện
2.3.2.1. Khảo sát đánh giá tình hình
Qua kết quả khảo sát học sinh tôi nhận thấy phần lớn học sinh khơng quan
tâm đến mơn học Cơng nghệ nhiều vì các em cho rằng đây là môn học phụ,
không thuộc trong các môn thi vượt cấp, hay thi tốt nghiệp cũng như thi Đại
học, nên các em không học hoặc rất ít học cũng như ơn tập bài ở nhà, chính vì
vậy mà kiến thức các em nắm được chủ yếu là tiết học trên lớp. Các em chưa có
phương pháp học khoa học, giúp các em hệ thống kiến thức tốt.
Một số các em nhớ được một ít kiến thức mơn học, cũng mang tính rời
rạc, khơng hệ thống, chính vì vậy mà khi làm bài kiểm tra kết quả không cao.
2.3.2.2. Lập kế hoạch bài học
Xuất phát từ nhận thức trên và qua kết quả khảo sát, nghiên cứu nội
dung kiến thức, kĩ năng cần cung cấp cho học sinh trong dạy - học , tôi đã xây
dựng kế hoạch dạy học trong Tiết 19: Bài 21-22: Cưa và đục kim loại - Dũa và
khoan kim loại như sau:
2.3.3. Vận dụng
- Chuẩn bị hệ thống hình ảnh và hệ thống câu hỏi, nhiệm vụ yêu cầu học sinh
hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm thảo luận trả lời…
- Tổ chức cho HS trải nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức.
- Tổng kết bài học qua hoạt động hình thành sơ đồ hóa kiến thức trọng tâm của
bài.
TIẾT 19: BÀI 21-22:
CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI - DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu được ứng dụng của các phương pháp cưa và dũa kim loại.
- Biết được kĩ thuật và các thao tác cơ bản khi cưa và dũa kim loại.
- Biết được các qui tắc an tồn rong q trình gia cơng.
5
2. Kĩ năng:
- Làm việc đúng qui trình.
- Vận dụng vào q trình cưa, dũa kim loại ngồi thực tế.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo vệ sinh và an tồn lao động.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Rèn luyện năng lực tự học, năng lực tư duy, quan sát, phân tích, tổng hợp, năng
lực sáng tạo, hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề…
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của Giáo viên
- Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV.
- Bộ tranh SGK (các hình 21.1, 21.2; 22.1, 22.2)
- Các dụng cụ: Cưa, các loại dũa, êtô bàn, đoạn phôi liệu bằng thép…
- Máy chiếu.
- Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ, đọc và chuẩn bị trước bài mới.
- Chuẩn bị giấy, thước kẻ, bút chì, tẩy, bút lơng…
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Tiến trình dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút)
1. Mục tiêu
a. Kiến thức:
- Kiểm tra việc học và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
b. Kĩ năng:
- Kĩ năng quan sát, thơi thúc tìm tịi cái mới.
c. Thái độ:
- Cẩn thận và làm việc nghiêm túc, tạo hứng thú học tập.
6
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
3. Hình thức tổ chức hoạt động
- Trên lớp.
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
4. Phương tiện dạy học
- Máy chiếu, laptop…
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Phiếu học tập
GV:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ,
liên hệ thực tế và hồn thành phiếu
học tập theo nhóm.
- Phát phiếu học tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Theo dõi, quan sát học sinh hoạt
động.
HS: Liên hệ kiến thức, thảo luận, trao
đổi và hồn thành phiếu học tập theo
nhóm.
Bước 3: Báo cáo.
HS: - Đại diện 1 nhóm trình bày
- Các nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
GV: Tổng hợp các ý kiến và đưa ra
câu hỏi gợi mở của bài để tạo hứng
thú tìm hiểu bài mới cho học sinh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (34 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CẮT KIM LOẠI BẰNG CƯA TAY (19 phút)
1. Mục tiêu
a. Kiến thức:
- Hiểu được ứng dụng của các phương pháp cưa kim loại.
- Biết được kĩ thuật và các thao tác cơ bản khi cưa kim loại.
- Biết được các qui tắc an tồn trong q trình gia cơng.
b. Kĩ năng:
- Làm việc đúng qui trình.
- Vận dụng vào q trình cưa kim loại ngồi thực tế.
7
c. Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Kĩ thuật phân tích video.
3. Hình thức tổ chức hoạt động
- Trên lớp.
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
4. Phương tiện dạy học
- Máy chiếu, laptop.
- Video…
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
I. Cắt kim loại bằng cưa tay
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin 1. Khái niệm:
SGK và kết hợp với kiến thức thực tế
nêu khái niệm, công dụng của cắt kim
loại bằng cưa tay.
- Yêu cầu học sinh chỉ cấu tạo của cưa
tay đã được chuẩn bị.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1
HS:
- Hoạt động cá nhân
- Thảo luận trong nhóm và thống nhất
kết quả.
GV: Hỗ trợ học sinh (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo nhiệm vụ 1
GV: Yêu đại diện 1 nhóm báo cáo kết
quả về tìm hiểu khái niệm và công - Khái niệm: Cắt kim loại bằng cưa
dụng của cắt kim loại bằng cưa tay.
tay là phương pháp gia cơng thơ,
HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa
Bước 4: Kiểm tra đánh giá nhiệm vụ 1 tác động qua lại để cắt vật liệu.
GV: nhận xét báo cáo và yêu cầu HS
chỉ cấu tạo trên cưa tay thực tế.
- Công dụng: Cắt bằng cưa tay nhằm
HS: Một học sinh đại diện lên chỉ các cắt kim loại thành từng phần, cắt bỏ
bộ phận trên cưa tay.
phần thừa hoặc cắt rãnh…
GV: Trình chiếu và chốt kiến thức
Hình ảnh: Cấu tạo cưa tay
8
GV:
- Khắc sâu về phần khái niệm, công
dụng.
- Mở rộng phần cấu tạo với lưỡi cưa gỗ
và lưỡi cưa kim loại.
- Răng của lưỡi cưa gỗ thưa và dài hơn.
- Răng của lưỡi cưa kim loại dày (mau)
và ngắn hơn.
Giải thích: Vì gỗ là vật liệu mềm, kim
loại là vật liệu cứng.
Bước 1: Giao nhiệm vụ 2
GV: Trình chiếu hình ảnh, video thao
tác mẫu.
2. Kĩ thuật cưa:
a. Chuẩn bị
- Lắp lưỡi cưa vào khung cưa…
- Lấy dấu trên vật cần cưa.
- Chọn êtơ theo tầm vóc của người.
- Gá kẹp vật lên êtơ.
5÷
b. Tư thế dứng
8 và thao tác cưa
cm
Hình ảnh: Chọn chiều cao của êtơ
Hình ảnh: Tư thế đứng
- Yêu cầu người cưa đứng thẳng,
thoải mái…
- Cách cầm cưa:
- Thao tác cưa:
3. An toàn khi cưa
- Kẹp vật cưa phải đủ chặt.
- Lưỡi cưa phải căng vừa phải,
không dùng cưa khơng có tay nắm
hoặc tay nắm bị vỡ.
- Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ
và đỡ vật để vật không rơi vào chân.
- Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc
thổi vào mạch cưa vì mạt cưa dễ bắn
vào mắt.
9
Hình ảnh: Thao tác cưa
- Video thao tác mẫu.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình ảnh,
vidieo thao tác mẫu kết hợp thông tin
SGK rút ra:
+ Chuẩn bị
+ Tư thế đứng và thao tác cưa.
+ An toàn khi cưa. (chú ý cách điều
chỉnh độ căng, chùng của lưỡi cưa).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2
HS: - Độc lập nghiên cứu SGK
- Quan sát và thảo luận nhóm
GV: Hỗ trợ các nhóm quan sát và tìm
hiểu.
Bước 3: Báo cáo nhiệm vụ 2
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm báo
cáo kết quả:
- Chuẩn bị
- Tư thế đứng và thao tác cưa.
- An toàn khi cưa
Bước 4: Kiểm tra đánh giá nhiệm vụ 2
GV: Nhận xét báo cáo.
HS: Một học sinh đại diện lên thực
hiện thao tác công việc chuẩn bị.
- Mô tả cách chọn chiều cao của êtô.
- Biểu diễn tư thế đứng và thao tác cưa.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU DŨA KIM LOẠI (15 phút)
1. Mục tiêu
a. Kiến thức:
- Hiểu được ứng dụng của các phương pháp dũa kim loại.
- Biết được kĩ thuật và các thao tác cơ bản khi dũa kim loại.
- Biết được các qui tắc an toàn trong q trình gia cơng.
b. Kĩ năng:
- Làm việc đúng qui trình.
- Vận dụng vào q trình dũa kim loại ngồi thực tế.
10
c. Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Kĩ thuật phân tích video.
3. Hình thức tổ chức hoạt động
- Trên lớp.
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
4. Phương tiện dạy học
- Máy chiếu, laptop.
- Video.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
II. Dũa
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 22.1,
tìm hiểu thông tin SGK liên hệ thực tế
và cho biết công dụng của dũa.
GV: Yêu cầu học sinh cầm vật thật và
đọc tên các loại dũa.
- Trình chiếu hình ảnh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1
HS: Độc lập nghiên cứu SGK
GV: Hỗ trợ học sinh quan sát và tìm
hiểu.
Bước 3: Báo cáo thảo luận nhiệm vụ 1
GV: Yêu cầu 1 học sinh báo cáo, học
sinh khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kiểm tra đánh giá nhiệm vụ 1 Dũa dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên
các bề mặt nhỏ, khó làm được trên
GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức.
GV: Lưu ý hướng dẫn học sinh cách các máy công cụ.
chọn dũa: Vật liệu mềm dùng dũa thô,
11
vật liệu cứng có thể dùng dũa mịn
(tinh).
1. Kĩ thuật dũa
Bước 1: Giao nhiệm vụ 2
GV: Yêu cầu HS quan sát hình ảnh,
video thao tác mẫu của GV để rút ra:
+ Chuẩn bị.
+ Tư thế đứng và thao tác dũa.
+ An tồn khi dũa.
a. Chuẩn bị
- Chọn êtơ và tư thế đứng dũa giống
như tư thế đứng cưa.
- Kẹp vật dũa chặt vừa phải sao cho
bề mặt dũa cách mặt êtô từ 1020mm…
b. Cách cầm dũa và thao tác dũa
Tay phải cầm dũa, hơi ngửa lòng
bàn tay, tay trái đặt hẳn lên đầu dũa.
- Khi dũa phải thực hiện hai chuyển
động:
+ Đẩy dũa tạo lực cắt…
+ Khi dũa kéo về khơng cần cắt…
2. An tồn khi dũa
- Bàn nguội phải chắc chắn.
- Khơng được dùng dũa khơng có
cán hoặc cán bị vỡ.
- Khơng thổi phoi, tránh phoi bắn
vào mắt.
Hình: Cách cầm dũa và thao tác dũa
GV: Trình chiếu video
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2
HS: - Độc lập nghiên cứu SGK
- Quan sát và thảo luận nhóm
GV: Hỗ trợ các nhóm quan sát và tìm
hiểu.
Bước 3: Báo cáo thảo luận nhiệm vụ 2
GV: Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo
kết quả, nhóm khác theo dõi, nhận xét,
bổ sung.
Bước 4: Kiểm tra đánh giá nhiệm vụ 2
GV: Nhận xét chốt kiến thức.
GV: Yêu cầu 1 học sinh lên biểu diễn
kĩ thuật dũa.
12
C. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC (6 phút)
1. Mục tiêu
a. Kiến thức:
- Củng cố , khắc sâu kiến thức về phương pháp cưa và dũa kim loại.
b. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập có liên quan.
c. Thái độ:
- Làm việc cẩn thận, đúng qui trình và u thích mơn học.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
3. Hình thức tổ chức hoạt động
- Trên lớp.
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
4. Phương tiện dạy học
- Máy chiếu, laptop.
- Câu hỏi vận dụng kiến thức và sơ đồ tư duy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV:
- Yêu cầu HS chốt lại kiến thức trọng
tâm của bài bằng sơ đồ tư duy.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập điền
khuyết để hoàn thành ghi nhớ.
HS: Nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Trình chiếu đề bài tập củng cố.
NỘI DUNG CHÍNH
HS: Hoạt động nhóm tổng hợp kiến Sơ đồ tư duy
thức tồn bài thơng qua sơ đồ tư duy
và bài tập củng cố.
Bước 3: Báo cáo
HS: Các nhóm báo cáo
GV: Nhận xét, trình chiếu sơ đồ tư
duy.
- Trình chiếu đáp án.
13
Bài tập 1: Điền (cụm từ) vào chỗ
(...) để hoàn thành các câu sau (GHI
NHỚ)
* Cưa là phương pháp................. được
Sử dụng khi lượng dư gia công lớn.
* Dũa là phương pháp gia công phổ
biến trong sửa chữa và (1)...................
sản phẩm cơ khí.
* Muốn sản phẩm cưa và dũa đảm bảo
yêu cầu, cần nắm vững tư thế,
(2)............................kĩ thuật cơ bản và
(3)........................... khi cưa và dũa.
Bài tập 2: hãy điền (Đ) vào câu trả
lời đúng và (S) vào câu trả lời sai
để hoàn thành bài tập sau
A. Kẹp vật cưa vừa đủ chặt.
B. Có thể dùng tay gạt mạt cưa hoặc
thổi vào mạch cưa cho sạch mạt cưa.
C. Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ
hơn và đỡ vật để vật không rơi vào
chân.
D. Lưỡi cưa căng vừa phải, không
dùng cưa không có tay nắm hoặc tay
nắm bị vỡ.
Bài tập 3: Chọn câu trả lời đúng
Khi gia công dũa dùng để:
A. Gia công lỗ
Bước 4: Hướng dẫn học ở nhà
B. Tạo độ nhẵn trên bề mặt nhỏ
- Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi trong C. Cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh
SGK.
D. Tất cả đúng
- Dặn dò học sinh về nhà đọc và ĐÁP ÁN
chuẩn bị trước bài 24 SGK:
Bài tập 1:
Khái niệm về chi tiết máy và lắp (1) chế tạo
14
ghép.
(2) những thao tác
(3) an toàn
Bài tập 2:
A. Đ
B. S
C. Đ
D. Đ
Bài tập 3:
B. Tạo độ nhẵn trên bề mặt nhỏ
2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.4.1. Phân tích cách tổ chức dạy học và đánh giá hiệu quả dạy học ở các
lớp đối chứng.
* Ở hoạt động chuẩn bị:
Khi dạy học theo phương pháp dạy học truyền thống, học sinh không phải
chuẩn bị đồ dùng mà chỉ phải nhớ lại kiến thức đã học. Còn với phương pháp
dạy học tích cực, để phát huy tính chủ động của học sinh trong giờ học và tạo
hứng thú đối với các em, tôi đã yêu cầu học sinh chuẩn bị đồ dùng trên, những
đồ dùng rất đơn giản.
* Hoạt động kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
Nhằm động viên kịp thời và kích thích hứng thú đối với các em khi chuẩn
bị bước vào tiết dạy - học. Trong phương pháp dạy học tích cực, tơi tiến hành
kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, tuyên dương tinh thần chuẩn bị của các em,
tạo cho các em một không khí phấn khởi trước khi vào tiết học. Đồng thời nhắc
nhở các em những thiếu sót (nếu có) để rút kinh nghiệm trong những giờ học
sau.
* Việc tổ chức các hoạt động học tập:
Khác với phương pháp dạy học truyền thống, tơi hướng dẫn cho các em
được hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân (khi tổ chức trò chơi) để giúp các em
vừa được học vừa được chơi, biết tổng hợp lại kiến thức một cách lo gic, nhớ và
hiểu sâu kiến thức.
- Hoạt động 1:
Ở phương pháp dạy học truyền thống , tôi đã tự liên hệ kiến thức và giới
thiệu vào bài nên học sinh thụ động. Còn với phương pháp dạy học tích cực,
cũng nội dung như vậy nhưng qua việc xây dựng kế hoach dạy học tơi đã kết
hợp cho học sinh hoạt động nhóm và được quan sát kênh hình tạo nên sự gần
gũi, đồn kết giữa học sinh, sau khi cho các em dán xong tôi cho học sinh đối
chiếu với thông tin đúng qua máy chiếu, với cách làm đó khơng chỉ giúp học
sinh nắm vững các kiến thức đã học mà còn giúp các em biết thể hiện kiến thức
đã học, đồng thời thu hút được tất cả các đối tượng học sinh cùng tham gia. Ở
15
hoạt động này các em rất hào hứng vì bản thân các em được tham gia nhiều
trong các hoạt động.
- Hoạt động 2:
Trong nội dung này, tôi cho học tham khảo thơng tin qua SGK kết hợp
với kênh hình và vận dụng kiến thức thực tiễn trao đổi và thảo luận nhóm rút ra
kiến thức và được sử dụng cụ thực tế, thao tác trong tiết học. Vì vậy, học sinh
có hứng thú hơn so với phương pháp dạy học truyền thống vì được sử dụng kênh
hình, trải nghiệm thực hành thực tiễn nhiều hơn.
- Hoạt động 3: Hoạt động tổng kết và hướng dẫn học tập
Thông qua các bài tập, tôi cho học sinh hoạt động cá nhân làm rồi yêu cầu
học sinh khác nhận xét và đi đến kết luận, các em biết làm nhưng không thật sự
hào hứng.
Với phương pháp dạy học tích cực, học sinh được chia thành các nhóm,
đây là hoạt động tích cực của các cá nhân, của các nhóm nên học sinh sẽ nhớ
được kiến thức một cách sâu sắc có kĩ năng so sánh, phân tích tổng hợp. Đây là
hoạt động “học mà chơi - chơi mà học” giúp các em có niềm say mê trong học
tập. Bên cạnh đó tơi đã nhấn mạnh trọng tâm của tiết học thông qua sơ đồ tư duy
và nhận xét tiết dạy - học theo các nội dung nội dung:
+ Ý thức chuẩn bị bài ở nhà.
+ Thái độ và tinh thần học tập trên lớp.
- Dặn về nhà các em có thể khái quát lại kiến thức theo mơ hình lập sơ đồ kiến
thức bằng nhiều cách khác nhau nhằm kích thích hoạt động nhận thức của các
em và các em biết hệ thống kiến thức một cách dễ dàng hơn trong quá trình học
tập.
Như vậy, bằng những hoạt động tích cực từ khâu chuẩn bị bài cho đến khi
tiến hành tiết ôn tập Công nghệ, tôi thấy học sinh đã được làm việc một cách chủ
động, sáng tạo, tích cực. Các em được hịa mình vào khơng khí sơi nổi, hào
hứng trong học tập, tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, phát biểu sôi nổi chủ động
hơn trong học tập.
2.4.2. Kiểm nghiệm
* Kết quả nghiên cứu:
Với câu hỏi “Em thích học tiết ơn tập Công nghệ ở mức độ nào?”
Kết quả:
Lớp
Tổng số
HS
8A, 8B
69
8C, 8D
69
Chọn ý rất thích
SL
TL%
30
43,5
15
21,7
Chọn ý thích
SL
TL%
35
50,7
28
40,6
Chọn ý khơng thích
SL
TL
4
5,8
26
37,7
16
Và học kì I vừa qua khi áp dụng phương pháp này, tôi thấy thật bất ngờ và
kết quả kiểm tra đánh giá sau tiết học đạt được như sau:
Phương pháp dạy học truyền thống:
Lớp
SS
8C,8D
69
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
5
7,2
15
21,7
43
62,5
5
7,2
1
1,4
Phương pháp dạy học tích cực:
Lớp
SS
8A,8B
69
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
11
15,9
25
36,2
33
47,9
0
0
0
0
* Đánh giá:
Qua kết quả trên cho thấy, đa phần học sinh sau khi học xong tiết dạy học đã nắm tương đối vững kiến thức theo mục tiêu và yêu cầu của bài học.
Tuy nhiên kết quả của bài kiểm tra đánh giá ở các lớp 8A, 8B được thực
hiện theo cách làm mới có hiệu quả hơn, các em được làm việc theo nhóm
nhiều, được tiếp cận nhiều hình thức học tập, đồng thời thái độ học tập của các
em sôi nổi hơn (được trực tiếp tham gia thảo luận và trình bày). Cịn ở lớp
8C,8D các em cũng nắm được kiến thức nhưng chỉ có ít em tham gia các hoạt
động, khi làm việc nhiều đối tượng học sinh chưa thật sự chú ý, nên việc nắm
kiến thức phần nào bị hạn chế.
Đó là kết quả của những hoạt động tích cực mà giáo viên đã tổ chức,
hướng dẫn cho các em trong quá trình dạy - học. Việc tổ chức dạy - học theo
nhóm, cho học sinh liên hệ thực tiễn đồng thời trải nghiệm thao tác thực hành
trên lớp, sử dụng sơ đồ tư duy hay làm bài tập trắc nghiệm… trong tiết dạy - học
không những củng cố kiến thức đã học cho các em mà còn rèn luyện kĩ năng cho
các em, giúp các em làm việc thành thạo với các đồ dùng trực quan, biết phân
tích, tổng hợp kiến thức để so sánh và rút ra nhận xét, thơng qua đó đạt hiệu quả
cao trong quá trình dạy - học.
17
3. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. KẾT KUẬN
Qua tiết dạy - học với phương pháp tổ chức như sử dụng kênh hình, tổ
chức hoạt động nhóm cộng với vốn hiểu biết của học sinh trong thực tế thì có
thể nhận thấy rõ: Học sinh rất sôi nổi, hào hứng, rất tích cực và thích thú trong
việc cùng nhau làm việc. Các em rất tập trung, qua đó phát huy được tối đa tư
duy, vận dụng trí nhớ, kiến thức trong tiết học. Từ đó phát huy được óc sáng tạo,
tự nghiên cứu, tìm tịi ở các em.
* Kinh nghiệm trong quá trình thực hiện
Sau khi nghiên cứu, thảo luận, trao đổi với đồng nghiệp tôi đã tiến hành
dạy và nhận thấy rằng: Để đạt hiệu quả cao trước hết phải giúp các em hứng thú
với mơn học đó là điều mà bất kì giáo viên nào cũng phải quan tâm. Sau đây là
những kinh nghiệm nhỏ tôi rút ra được:
3.1.1. Khảo sát tình hình học sinh.
Khảo sát đặc điểm, tâm sinh lý và trình độ của học sinh, để từ đó xây dựng
kế hoạch dạy - học phù hợp.
3.1.2. Lập kế hoạch dạy - học.
Hệ thống kiến thức trọng tâm của bài và liên kết chúng lại một cách khoa
học. Đồng thời chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập (phân công nhiệm vụ) phù
hợp với đối tượng học sinh.
Tổ chức cho học sinh học mà chơi, chơi mà học tạo cho các em thoải mái
trong học tập, chủ động hệ thống kiến thức trọng tâm của bài.
3.1.3. Người giáo viên khi đứng trên bục giảng là một “diễn viên”.
Là giáo viên khơng những phải có năng lực về chun mơn mà cịn có tất
cả năng lực về phương pháp, cách thức tổ chức, sức khoẻ, giọng nói, Tin học…
nếu thiếu một trong những năng lực ấy sẽ đều ảnh hưởng đến q trình dạy-học.
3.1.4. Lịng u nghề, ý thức trách nhiệm của giáo viên.
Là giáo viên thì phải có lịng u nghề, ý thức trách nhiệm tốt. Lịng u
nghề tức là lịng u cơng việc dạy học, coi việc dạy học là niềm vui, lúc nào
cũng hứng thú dạy học, phấn đấu phục vụ nhiều cho công tác dạy học, ln u
mến học sinh, ln có trách nhiệm trong từng phút dạy, trong từng bài dạy.
3.1.5. Tạo cho học sinh có niềm say mê mơn học.
18
Có nghĩa là giáo viên tạo cho học sinh có được niềm u thích mơn học,
khơng chán nản hoặc cảm thấy nhàm chán khi tiếp nhận kiến thức. Đây là một
trong những yếu tố vô cùng quan trọng giúp các em đạt kết quả cao.
3.1.6. Hãy để cho các em nói lên được suy nghĩ của mình.
Khi học sinh nói lên được suy nghĩ của bản thân thì các em mới thấy thoải
mái, dù suy nghĩ đó là đúng hay sai.
3.1.7. Đánh giá tình hình để rút kinh nghiệm.
Nhằm nhận định thực trạng đồng thời làm sáng tỏ mức độ đạt được và
chưa đạt được về mục tiêu dạy - học. Từ đó định hướng, điều chỉnh hoạt động
dạy - học của giáo viên sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.
3.2. KIẾN NGHỊ
3.1.1. Đối với giáo viên:
Khi nghiên cứu bài dạy này phải tự mình đặt ra các câu hỏi:
- Tiết học này nhằm mục đích và rèn luyện những kĩ năng gì cho học sinh.
- Tiết này có bao nhiêu phần kiến thức, cần áp dụng những phương pháp
nào? Phương pháp nào học sinh dễ tiếp thu và có hứng thú học.
Sau khi trả lời xong các câu hỏi đó giáo viên tiến hành soạn bài cho tiết
dạy - học thì chắc chắn hiệu quả tiết học sẽ cao hơn.
3.1.2. Đối với học sinh:
- Cần rèn luyện cho bản thân mình suy luận có căn cứ, hình thành thói
quen nghiên cứu độc lập trong học tập.
- Rèn luyện cách làm việc khoa học với tinh thần tập thể cao, có tính tổ
chức nhằm đạt kết quả cao nhất trong học tập.
- Kinh nghiệm từ xưa cho thấy thành công của việc học tập điều cơ bản
nhất là phải hiểu bản chất và gốc rễ của vấn đề, tự mình liên hệ và vận dụng các
kiến thức vào thực tiễn thì mới ngày càng tiến bộ.
- Ơng cha ta đã có câu: “Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao”
Để hồn thành công việc đôi khi cần tới sự giúp đỡ của tập thể. Vì vậy
phương pháp hoạt động nhóm, làm bài tập trắc nghiệm, thực hành trong khi
học… là những phương pháp khơng thể thiếu trong q trình giảng dạy đặc biệt
trong dạy học nói chung và mơn Cơng nghệ nói riêng. Nhưng chủ yếu bản thân
các em phải nỗ lực để biến kiến thức của sách vở, của thầy cô thành của chính
mình.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân được rút ra trong q trình
giảng dạy tơi muốn chia sẻ cùng đồng nghiệp và mong đóng góp một phần nhỏ
bé của mình vào việc thực hiện chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, thực
hiện nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần
thứ 8 khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu
cầu Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng
xã hội và hội nhập quốc tế.
19
Rất mong được sự góp ý của đồng nghiệp và Hội đồng khoa học các cấp
để đề tài được bổ sung, hồn chỉnh. Tơi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thanh Hóa, ngày 26 tháng 05 năm 2019
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác
Người viết
Mai Thị Hà
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguồn Internet.
2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ Trung học cơ
sở....
3. Sách giáo khoa Công nghệ 8.
4. Sách Giáo viên Công nghệ 8
20
PHỤ LỤC
*Hình ảnh:
- Sản phẩm của học sinh
+ Phiếu học tập
+ Sơ đồ tư duy
21
- Minh chứng giờ dạy
22
23
24
25