Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

ngan hang de thi ca nam toan 7 hoan chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.4 KB, 25 trang )

Trường THCS Lộc Giang Trang 1
BẢNG M ỨC Đ Ộ
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HKI : MÔN: TOÁN KH ỐI :7 CH ƯƠNG TR ÌNH: CƠ BẢN



TT Chủ đề Tái hiện Vận dụng
đơn giản
Vận
dụng
tổng
hợp
Vận
dụng
suy luận
1 Số hữu tỉ số thực 2câu 2 câu 2 câu 2 câu
2 Hàm số và đồ thị 2câu 2câu 2câu 2câu
3 Đường thẳng vuông
góc- Đường thẳng
song song
3câu 2câu 2câu 2câu
4 Tam giác 2câu 2câu 2câu 2câu
Trường THCS Lộc Giang Trang 2
BẢNG CHỦ ĐỀ
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HKI : MÔN: Toán KH ỐI : 7 CH ƯƠNG TR ÌNH: CƠ BẢN
Trường THCS Lộc Giang Trang 3
CÂU HỎI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 7
TT Ch ủ đ ề Yêu cầu
kỹ năng
Phân phối
thời gian


Hệ thống kiến thức Các dạng bài tập
1 Số hữu tỉ số thực Biết-hiểu vân
dụng
140-150
phút
-Tập các số hữu tỉ-
và tập số thực R
Các phép toán +, -
X, :
- Các số hữu tỉ tìm
a
đơn giản tỉ lệ
thức, tích chất tỉ số
bằng nhau .
2 Hàm số và đồ thị Biết- hiểu -vận
dụng
20-30 phút Đại lượng tỉ lệ
thuận ĐN-T/C đại
lượng tỉ lệ nghich
ĐN T/C đồ thị hàm
số
Y= ax (a ≠ 0)
Bài tập thuộc đại
lượng tỉ lệ thuận
- BT thuộc đại
lượng tỉ lệ nghịch .
- BT về đồ thị hàm
số
Y= ax (a ≠ 0)
3 Đường thẳng vuông

góc- Đường thẳng
song song
Biết- hiểu Vận
dụng
90-100 phút ĐN góc đối đỉnh ,
hai đường thẳng
vuông góc.
- Góc tạo bởi một
đường thẳng cắt hai
đường thẳng , dấu
hiệu nhận biết hai
đường thẳng song
song , ĐL- CM
Định lý tiên đề Eclít
về đường thẳng
song song
BTcó ứng dụng về
góc so le trong-góc
đồng vị-góctrong
cùng phía. Tập suy
luận chứng minh
định lý ghi giả
thuyết kết luận dấu
hiệu nhận biết 2
đường thẳng song
song .
4 Tam giác Biết- hiểu- vận
dụng
140-150
phút

- Tam giác-tổng ba
góc trong tam giác.
- hai tam giác bằng
nhau suy ra 6 đẳng
thức 3 trường hợp
bằng nhau
BT tính số đo 1
góc trong tam giác.
BT CM hai tam
giác đồng dạng
Trường THCS Lộc Giang Trang 4
* ĐẠI SỐ
Chủ đề1:Số hữu tỉ số thực
:Câu 1/ Thế nào là số vô tỉ? cho VD? (2đ)
Câu 2/ Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? (2đ)
* BÀI TẬP ĐẠI SỐ :
Bài 1/ Tìm x biết:
a/ 5x = -20 (1đ)
b/ -3x +5= 20 (1đ)
Bài 2/ Tính giá trị của bịểu thức:
a/
0,01
-
0,25
(1đ)
b/ 0,5 .
100
-
1
4

(1đ)
Bài 3/ Tình giá trị của biểu thức:
P =
Bài 4/ Tìm x biết:
a/
2,5x =
(1đ) b/
1,2x = −
(1đ) c/
1
4 1
3
x + − = −
(1đ)
Bài 5/ Tìm ba số x , y , z biết rằng
2 3
x y
=
;
4 5
y z
=
và x + y – z = 10 (3đ)
Số học sinh bốn khối 6 ,7 , 8 , 9 tỉ lệ với các số 9 ,8 ,7 ,6 . biết rằng số HS khối 9 ít hơn số HS khối 7 là 70
HS. Tính số HS mỗi khối ?
Bài 6/ Một tấn nước biển chứa 25 kg muối. Hỏi 250g nước biển đó chứa bao nhiêu gam muối? ( 2đ)
Chủ đề2:Hàm số và đồ thị
Câu 1/ Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho VD? (2đ)
Câu 2/ Khi nào thì hai dại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau?cho VD?(2đ)
Câu 3/ Đồ thị của hàm số y =ax ( a ≠ 0) có dạng như thế nào?

* BÀI TẬP ĐẠI SỐ :
Bài 1/ Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị của hàm số:
a/ y = - x (1đ) b/ y =
1
2
x
(1đ) c/ y = -
1
2
x
(1đ)
Bài 2/ Những đỉêm nào sau đây không thuộc đồ thị của hàm số y = - 3x -1
A ( -
1
3
; 0 ) ; B (
1
3
; 0 ) ; C (0 ; 1) ; D ( 0; -1 ) (1đ)
Bài 3/ Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = - 3x ; A ( -
1
3
; 1 ) ; B ( -
1
3
; - 1 ) (2đ)
Bài 4/ Vẽ đồ thị cùng hệ trục toạ độ 0xy đồ thị của hàm số: (2đ)
a/ y = x b/ y = - x c/ y =3x d/ y = - 2x
Vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a


0 ) nằm ờ những góc phần tư nào của mặt phẳng toạ độ 0xy nếu:
a/ a > 0 b/ a < 0
* HÌNH HỌC:
Chủ đề3:Đường thảng vuông góc và đường thẳng song song
Câu 1/ Phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng ? vẽ hình? ( 2đ)
Câu 2/ Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? ( 2đ)
Trường THCS Lộc Giang Trang 5
Câu 3/ Phát biểu định lý về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba? (2d)
* BÀI TẬP HÌNH HỌC :
Bài 1/ Cho đoạn thẳng AB dài 28mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy (2đ)
Bài 2/ Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Vẽ đường thẳng C cắt a tại A, cắt b tại B (2đ)
(xem hình vẽ)
A
a
b B
Cho biết
Bài 3/ Cho hình vẽ sau biết ( a // b) . Hãy tính số đo x của góc 0 (2đ)
- Hướng dẫn: Vẽ đường thẳng song song với a đi qua điểm 0

0

Bài 4/ Tính số đo x trong hình vẽ sau:
Hãy giải thích vì sao tính được như vậy? (2đ)
Bài 5/ Chứng minh rằng nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau? (3đ)
Bài 6/ CMR: Nếu hai góc kề bù nhau thì hai tia phân giác của chúng vuông góc với nhau? (3đ)
Chủ đề4: Tam giác
Câu 1/ Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác.? Nêu tính chất góc ngoài của tam giác? (2đ)
Câu 2/ Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác? (3đ)
* BÀI TẬP HÌNH HỌC :
Bài 1/ Cho

V
ABC =
V
HIK trong đó AB =2cm ;
µ
B
= 40 ; BC = 4cm. Em có thể suy ra số đo của những
cạnh nào? Những góc nào của tam giác HIK ? (2đ)
Bài 2/ Cho
V
ABC =
V
DHF . Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng AB = 4cm ; BC = 6cm ;
DF = 5 cm ( chu vi của một tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó ) (2đ)
Bài 3/ Cho góc xoy khác góc bẹt. Lấy các điểm A , B thuộc tia ox sao cho OA< OB . Lấy các điểm C , D
thuộc oy sao cho OC =OA ; OD = OB. Gọi E là giao điểm của AP và BC .
CMR: a/ AB = BC
b/
V
EAB =
V
ECD
c/ OE là tia phân phân giác của góc xoy.
Bài 4/ Cho tam giác ABC có
µ
B
=
µ
C
. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.

CMR:
a/
V
ADB =
V
ADC
b/ AB =AC
ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 7.
* ĐẠI SỐ
Chủ đề1:Số hữu tỉ số thực
Trường THCS Lộc Giang Trang 6
* ĐẠI SỐ :
Câu 1/ Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Vd: 1,4123…
Câu 2/ Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x
2
= a
* BÀI TẬP ĐẠI SỐ :
Bài 1/ Tìm x biết:
a/ 5x = -20
=> x =
20
4
5

= −

b/ -3x +5= 20
=>-3x = 20 -5
=>-3x = 15

=> x =
15
5
3
= −

Bài 2/ Tính giá trị của bịểu thức:
a/
1 25 1 5 4
0,01 0,25 0,4
100 100 10 10 10

− = − = − = = −
b/
1 1
0,5 100 0,5.10 5 0,5 4,5
4 2
− = − = − =

Bài 3/ Tình giá trị của biểu thức:
P =
2 4 1 5 2
( 1,008) : :[(3 6 )2 ]
25 7 4 9 17
4 13.9 59.4 36
(0,08 1,008): :[( ) ]
7 4.9 9.4 17
928 4 119 36
: :( )
1000 7 36 17

928 4 7
: :
1000 7 1
29
125
− −
= − −

=

=

=

: Bài 4/ Tìm x biết:
a/
2,5x =
=> x=
±
2,5 b/
1,2x = −
=> x=


c/
1
4 1
3
x + − = −
=>

1 1
3 3
3 3
x x+ = => + = ±
Nếu
1 8
3
3 3
x x+ = => =
Nếu
1 10
3
3 3
x x

+ = − => =
* BÀI TẬP ĐẠI SỐ :
Bài 5/ Tìm ba số x , y , z

2 3
x y
=
=> 3x=2y => 12x=8y =>
8 12
x y
=
(1)
4 5
y z
=

=> 5y=4z=> 15y=12z =>
12 15
y z
=
(2) và x + y – z = 10
Trường THCS Lộc Giang Trang 7
Từ (1) và (2)=>
10
2
8 12 15 8 12 5 5
x y z x y z+ +
= = = = =
+ −
=> x=8.2=16; y=12.2=24;z= 15.2=30
:
Bài 6:Gọi x,y,z và t lần lượt là số HS ở các khối 6;7;8 và 9 theo đề bài ta có;
9 8 7 6
x y z t
= = =

70
35
8 6 8 6 2
y t y t−
= = = =

=>
35
9 8 7 6 1
x y z t

= = = =
 x=9.35=315 HS
 =>y=7.35=245 HS
 z=7.35=245 HS
 t=6.35=210 HS
Vậy Khối 6 có 315HS, Khối 7 có 280HS, Khối 8 có 245HS, Khối 9 có 210HS
Bài 7/ Ta có 1tấn=1000kg nước biển chứa 25 kg muối
Đổi rag am:
1000kg  25kg
1000000g  25000g
250g xgam?
Công thức:
1000000 2500
250 x
=
=> x=
250.25000
6025
1000000
g=
Chủ đề2:Hàm số và đồ thị
Câu 1/Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx(với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ
thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k.
VD:S=15.t
S: là quãng đường đi đượctính theo đơn vị dài km.
15 là vận tốc (km/h)là hằng số khác 0.
Tlà thời gian(h)của vật chuyển động đều.(Quảng đường S và thời gian t là hai đại lượng tỉ lệ thuận )
Câu 2/ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=
a
x

hay xy=a (với a là hằng số khác 0) thì ta
nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a.
VD: Nếu chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thay đổi mà diện tích luôn bằng 12cm
2
thì ta có công thức
xy=12
(Chiều dài và chiều rộng HCN tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là 12)
Câu 3/ Đồ thị của hàm số y =ax ( a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm E(1;a)
* BÀI TẬP ĐẠI SỐ :
Bài 1/ :
Trường THCS Lộc Giang Trang 8
1
j
O
-2
y
x
y=-x
y=1/2x
y=-1/2x
-1
1
9/
Điểm B (
1
3
; 0 ) ; C (0 ; 1) không thuộc đồ thị của hàm số y = - 3x -1
Điểm A ( -
1
3

; 0 ) ; D ( 0; -1 ) thuộc đồ thị của hàm số y = - 3x -1
Bài 2/ Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = - 3x ; A ( -
1
3
; 1 ) ; B ( -
1
3
; - 1 ) (2đ)
Bài 3/ Vẽ đồ thị cùng hệ trục toạ độ 0xy đồ thị của hàm số: (2đ)
a/ Nếu a>0 thì đồ thị của hàm số y = ax (a

0 ) nằm ở góc phần tư (I) và (III) của mặt phẳng toạ độ Oxy.
a/ Nếu a<0 thì đồ thị của hàm số y = ax (a

0 ) nằm ở góc phần tư (II) và (IV) của mặt phẳng toạ độ Oxy.
Câu :
a/ y = x b/ y = - x c/ y =3x d/ y = - 2x
O
x
y
y=x
y=-x
y=3x
y=-2x
I
-1
1
-2
3
Vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a


0 ) nằm ờ những góc phần tư nào của mặt phẳng toạ độ 0xy nếu:
a/ a > 0 b/ a < 0
Trường THCS Lộc Giang Trang 9
* HÌNH HỌC:
Chủ đề3:Đường thảng vuông góc và đường thẳng song song
Câu 1/
Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó đựoc gọi là đường trung trực của một đoạn
thẳng ấy.
I
A
B
d
Câu 2/ dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b là :
Trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau(hoặc có một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a
và b song song với nhau.
Câu 3/ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
* BÀI TẬP HÌNH HỌC :
Bài 1/
14cm
I
14cm
A
B
d
Bài 2/
A
3
B

b
a
1
2
1
4
2
3
4
Ta có
µ

0
1 2
180A B+ =
(tính chất góc trong cùng phía )
=> 120
0
+

0
2
180B =
=>

0 0 0
2
180 120 60B = − =

Bài 3/


1
2
a
c
b
O
Trường THCS Lộc Giang Trang 10
Vẽ đường thẳng c đi qua O song song với đường thẳng a . Do a
P
b (gt)
=> b
P
c Ta có
µ
0
1
38O =
() tính chất hai góc so le trong


0 0
2
132 180O + =
(tính chất góc trong cùng phía )
=>

0 0 0
2
180 132 38O = − =

Mà x=
µ

1 2
O O+
=>x=38
0
+48
0
=86
0
Vậy số đo x là 86
0
.
2/
x
115
a
b
c
d
Do a

c, b

c => a
P
b đu7òng thẳng d cắt a và b.
Ta có
0 0

115 180x + =
(tính chất góc trong cùng phía =>
0 0 0 0
180 115 65 65x x= − = => =
.
Bài 4/ Chứng minh rằng nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau? (3đ)
Bài 5/
O
x
x'
y
y'
4
3
2
1
µ

0
1 2
180O O+ =
(tính chất hai góc kề bù )


0
3 2
180O O+ =
tính chất hai góc kề bù )
=>
µ


1 3
O O=
Tương tự ta có
¶ ¶
2 4
O O=
Bài 6/ CMR: nếu hai góc kề bù nhau thì hai tia phân giác của chúng vuông góc với nhau
1
4
2
3
x
z
n
m
y
O
Tia Oy nằm giữa hai tia Om và On nên

×