Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
Mục lục
Lời mở đầu
.........................................................................................................................
1
Ch ơng 1: Sự cần thiết phải gắn thơng hiệu cho
phần mềm Việt Nam
.........................................................................................................................
3
I. Công nghệ phần mềm thế giới
................................................................................................
3
1. Khái niệm phần mềm và lợi ích phần mềm
.............................................................................................................................
3
1.1. Khái niệm phần mềm và đặc điểm phần mềm
.............................................................................................................................
3
1.2. Lợi ích phần mềm
.............................................................................................................................
9
2. Toàn cảnh công nghệ phần mềm thế giới.
.............................................................................................................................
13
II. Sự cần thiết phải gắn thơng hiệu cho phần mềm
Việt Nam
................................................................................................
17
1. Khái niệm thơng hiệu.
.............................................................................................................................
17
1.1. Thơng hiệu là gì?
1
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
.............................................................................................................................
17
1.2. Tại sao phải có thơng hiệu.
.............................................................................................................................
18
2. Sự cần thiết phải gắn thơng hiệu Việt Nam cho phần mềm
Việt Nam.
.............................................................................................................................
20
Ch ơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần
mềm mang thơng hiệu Việt Nam
.........................................................................................................................
22
I. Môi trờng thuận lợi cho hoạt động sản xuất và
xuất
khẩu phần mềm
..........................................................................................
22
1. Chính sách nhà nớc đối với hoạt động sản xuất và xuất khẩu
phần mềm.
................................................................................................................
22
2. Nguồn lực con ngời.
................................................................................................................
26
3. Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật cho sản xuất và xuất khẩu phần mềm
ở Việt Nam.
................................................................................................................
29
4. Dung lợng thị trờng.
................................................................................................................
32
2
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
II. thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt
Nam
................................................................................................
33
1. Thực chất của hoạt động xuất khẩu phần mềm hiện nay.
.............................................................................................................................
33
2. Thị trờng phần mềm, doanh nghiệp phần mềm
.............................................................................................................................
36
2.1. Thị trờng phần mềm
.............................................................................................................................
36
2.2. Doanh nghiệp phần mềm.
.............................................................................................................................
41
III. Khó khăn và tồn tại trong hoạt động xuất khẩu
phần
mềm Việt Nam
................................................................................................
46
1. Khó khăn về tìm đầu ra cho phần mềm xuất khẩu.
.............................................................................................................................
46
2. Khó khăn trong quản lý chất lợng phần mềm Việt Nam:
.............................................................................................................................
49
3. Khó khăn về mặt quản lý nhà nớc.
.............................................................................................................................
51
4. Khó khăn trong vấn đề vi phạm bản quyền.
.............................................................................................................................
51
5. Khó khăn về nhân lực.
3
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
.............................................................................................................................
54
6. Khó khăn về cơ sở hạ tầng.
.............................................................................................................................
55
Ch ơng III: Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất
khẩu phần mềm mang thơng hiệu Việt Nam
.........................................................................................................................
56
I. Triển vọng xuất khẩu phần mềm mang thơng hiệu Việt
Nam
.......................................................................................................
56
1. Xu hớng trên thế giới.
................................................................................................................
58
2. Triển vọng của Việt Nam trong xuất khẩu phần mềm.
................................................................................................................
58
II. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang th-
ơng hiệu
Việt Nam.
................................................................................................
60
Nhóm giải pháp tầm vi mô.
1. Nâng cao chất lợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất.
.............................................................................................................................
60
1.1. Chính sách về nguồn lực con ngời trong lĩnh vực
phần mềm.
.............................................................................................................................
60
4
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
1.2 Hợp tác quốc tế trong công nghiệp phần mềm
.............................................................................................................................
62
1.3. Tạo dựng cơ sở hạ tầng tốt cho sản xuất phần mềm .
.............................................................................................................................
62
1.4. Quản lý chất lợng sản phẩm theo quy trình quốc tế.
.............................................................................................................................
64
2. Đẩy mạnh xuất khẩu phần mềm thơng hiệu Việt Nam.
.............................................................................................................................
66
2.1. Gắn với thơng hiệu Việt Nam cho phần mềm Việt Nam
...........................................................................................................
66
2.2. Quảng bá, giới thiệu phần mềm Việt Nam với thị trờng
thế giới tìm đầu ra cho phần mềm xuất khẩu.
...........................................................................................................
68
Nhóm giải pháp mang tầm vĩ mô
1. Hỗ trợ về mặt sản xuất.
.............................................................................................................................
70
1.1. Chính phủ cần đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho CNTT
nói chung và ngành công nghiệp phần mềm nói riêng
............................................................................................................
.70
1.2. Nhà nớc cần hỗ trợ đào tạo đảm bảo nguồn lực cho công
nghiệp phần mềm thờng xuyên cả số lợng, trình độ và
khả năng ngoại ngữ.
............................................................................................................
71
1.3. Nhà nớc cần có những chính sách hỗ trợ về thuế và các u
đãi khác đối với các doanh nghiệp phần mềm mới hoạt động.
5
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
............................................................................................................
72
2. Giải pháp về thơng hiệu và bảo vệ bản quyền.
.............................................................................................................................
73
2.1. Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký
thơng hiệu bảo hộ bản quyền của các sản phẩm phần mềm.
............................................................................................................
73
2.2. Chính phủ cần bảo hộ quyền lợi cho doanh nghiệp đã đăng
ký thơng hiệu, bảo vệ sản phẩm đã đăng ký thơng hiệu.
............................................................................................................
73
3. Hỗ trợ của chính phủ trong xuất khẩu phần mềm.
.............................................................................................................................
73
3.1. Chính phủ cần phải xây dựng các quỹ tài chính hỗ trợ cho
xuất khẩu phần mềm.
............................................................................................................
73
3.2. Chính phủ phải đứng ra tổ chức các hoạt động khuếch
trơng xuất khẩu kho các doanh nghiệp trong nớc.
............................................................................................................
74
Kết luận
.........................................................................................................................
76
Danh mục tài liệu tham khảo
.........................................................................................................................
78
6
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
Lời mở đầu
Mỗi một cuộc cách mạng đều có một ý nghĩa sống còn với sự phát
triển của một quốc gia, chỉ cần bỏ qua một cuộc cách mạng nh cuộc cách
mạng công nghiệp thôi là quốc gia đó mãi mãi bị tụt hậu. Việt Nam chúng ta
nếu không kịp thời bớc vào cuộc cách mạng công nghệ thông tin đang mỗi
ngày một diễn ra sâu rộng trên thế giới, thì mãi mãi chúng ta không thoát
khỏi nghèo nàn và lạc hậu.
Mặc dù nớc ta còn ở trình độ phát triển thấp về kinh tế và công nghệ
song với truyền thống hiếu học và bề dày lịch sử văn hoá, Việt Nam có tỷ lệ
học vấn cao, có tiềm năng trí tuệ lớn, có cơ hội áp dụng chiến lợc đi tắt đón
đầu để đa đất nớc thoát khỏi nghèo đói, trở thành một quốc gia giàu mạnh
trong thế kỷ 21, thế kỷ của kinh tế trí thức.
Trong kinh tế trí thức, công nghệ thông tin (CNTT) và công nghệ phần
mềm (CNPM) giữ vai trò rất quan trọng. Việc phát triển và ứng dụng các sản
phẩm phần mềm trong hoạt động kinh tế cũng nh trong quản lý xã hội tạo ra
những bớc đột phá về năng suất, chất lợng, hiệu quả lao động của con ngời.
Mặc dù chúng ta mới tiếp cận CNTT, tham gia sản xuất phần mềm cha lâu,
nhng các sản phẩm phần mềm do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất đã đ-
ợc một số nớc công nghiệp tiên tiến chấp nhận, nhập mua và sử dụng. Đảng
và chính phủ đặt niềm tin vào chí tuệ Việt Nam, vào khả năng của các doanh
nghiệp phần mềm.
(1)
Nhận thấy tầm quan trọng của CNPM trong xu thế mới, em đã chọn đề
tài "Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thơng hiệu
Việt Nam" cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
-
-
1)
-
Trích th Thủ tớng Phan Văn Khải gửi Đại hội thành lập Hiệp Hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
7
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
Mục đích của khoá luận là khái quát về phần mềm và thơng hiệu, giới
thiệu toàn cảnh phần mềm thế giới, liên hệ tình hình công nghệ phần mềm
Việt Nam: thành tựu và những khó khăn trong sản xuất và xuất khẩu phần
mềm mang thơng hiệu Việt Nam để từ đó thấy đợc triển vọng của Việt Nam
trong việc xuất khẩu phần mềm ra thị trờng thế giới. Mục đích của khoá luận
còn là đa ra các giải pháp kiến nghị để thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang
thơng hiệu Việt Nam.
Bằng các phơng pháp nh thống kê, phân tích, tổng hợp dự báo Ngời
viết đã trình bày khoá luận của mình trong ba chơng, cụ thể tên chơng của
các nh sau:
Ch ơng 1: Sự cần thiết phải gắn thơng hiệu cho phần mềm Việt
Nam.
Ch ơng 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm mang thơng
hiệu Việt Nam.
Ch ơng 3: Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm
mang thơng hiệu Việt Nam.
Do hạn chế về kiến thức, thời gian và tài liệu tham khảo, khoá luận
không tránh khỏi khiếm quyết, rất mong nhận đợc ý kiến đánh giá của các
thầy cô, sự đóng góp giúp đỡ ý kiến chân thành của ngời đọc.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thanh Bình đã
tận tình chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện khoá luận này.
Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Trung tâm phần mềm FSoft
thuộc công ty Phát triển đầu t công nghệ FPT đã nhiệt tình giúp đỡ cung cấp
các tài liệu tham khảo vô cùng bổ ích cho khoá luận này.
8
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
Chơng 1
Sự cần thiết phải gắn thơng hiệu
cho phần mềm Việt Nam
I. Công nghệ phần mềm thế giới
1. Khái niệm phần mềm và lợi ích phần mềm
1.1. Khái niệm phần mềm và đặc điểm phần mềm
Các văn bản pháp luật hiện nay nh NĐ 76/ CP năm 1996, Bộ luật Dân
sự, Quyết định 128/ QĐ TTg đ a ra các định nghĩa về phần mềm còn sơ sài,
cha thống nhất. Tuy nhiên định nghĩa "phần mềm" đợc nêu khá đầy đủ trong
Quyết định 128/2000/QĐ -TTg
Để nắm đợc bản chất của các sản phẩm phần mềm, cần phải nhìn nhận
phần mềm nh một thành phần của Công nghệ thông tin (sau đây viết tắt là
CNTT). Theo cách phân loại của giáo s Jim Senn, trởng khoa hệ thống thông
tin Máy tính thuộc trờng Đại học Georgia, Hoa Kỳ, CNTT đợc cấu thành bởi
ba bộ phận cơ bản sau:
* Máy tính (Computer): theo cách hiểu đơn giản, máy tính là thết bị
điện tử dùng để thu nhận, xử lý, lu cất và hiển thị thông tin. Máy tính cùng
các thiết bị đi kèm nh màn hình, máy in, thiết bị ngoại vi đ ợc gọi là phần
cứng. Phần cứng đứng riêng không làm đợc gì cả mà cần có chơng trình, còn
gọi là phần mềm, đi kèm và điều khiển hoạt động của phần cứng. Vì vậy theo
nghĩa rộng, máy tính gồm phần cứng, phần mềm và thông tin.
* Mạng truyền thông: là hệ thống nối kết các máy tính ở các vị trí
khác nhau bằng các đờng truyền cho phép gửi và nhận dữ liệu. Đờng điện
thoại là một trong những đờng truyền thông dụng nhất. Bản thân mạng truyền
thông cũng gồm phần cứng, phần mềm để điều khiển các phần cứng này và
thông tin chuyển vận trên mạng.
9
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
* Know-How: đây là thành phần chủ yếu quyết định lợi ích của công
nghệ thông tin bởi chính là các kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin để giải
quyết các vấn đề. Kow-How bao gồm con ngời, các quy trình nghiệp vụ và
phần mềm ứng dụng. Theo khái niệm trích trong cuốn từ điển thuật ngữ tin
học của nhà Xuất bản Văn Hoá, phần mềm đợc xác định là các chơng trình
hệ thống, tiện ích hoặc ứng dụng đợc diễn đạt theo một ngôn ngữ mà máy
tính có thể đọc đợc.
Nh vậy, phần mềm là yếu tố xuyên suốt và quyết định của CNTT, là
công cụ chủ yếu để con ngời có thể khai thác những lợi ích mà CNTT có thể
mang lại. Chính bởi vậy nên từ lâu phần mềm đã trở thành một hàng hoá, tạo
nên một thị trờng sôi động trong xã hội CNTT, những sản phẩm nh bộ phần
mềm xử lý dữ liệu Microsoft Office của công ty phần mềm Microsoft đã trở
thành công cụ không thể thiếu trong hoạt động quản lý doanh nghiệp nói
chung và quản lý doanh nghiệp nói riêng.
Nh vậy thuật ngữ phần mềm là để chỉ tất cả các chơng trình bằng ngôn
ngữ máy điều khiển vận hành mọi hoạt động của máy tính. Phần mềm là hệ
thần kinh mà con ngời trang bị cho máy tính để nó hoạt động đợc theo ý
muốn của con ngời.
Phần mềm, với t cách là sản phẩm điển hình của xã hội thông tin có
một số tính chất khác hẳn sản phẩm công nghiệp thông thờng. Theo nhận
định của các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin, một
sản phẩm phần mềm thờng hội tụ những đặc trng sau:
Hàm lợng chất xám đậm đặc
Không phải ngẫu nhiên mà đặc trng này đợc nêu ở vị trí đầu tiên, đây
chính là đặc trng tiêu biểu của sản phẩm phần mềm. Mỗi sản phẩm phần
mềm chỉ là một bộ dăm ba chiếc đĩa mềm, và nếu tân tiến hơn chỉ là 1-2
chiếc đĩa CD, hoặc thậm chí chỉ là một địa chỉ liên kết trên mạng Internet.
Giá thành vật chất hầu nh không đáng kể, giá thành chính của sản phẩm lại là
những gì ghi trong vật mang tin đó, đó là chất xám thuần tuý. Tóm lại, phần
10
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
mềm là một trong những sản phẩm có hàm lợng chất xám cao nhất, và nếu
nh chúng ta mua phần mềm qua mạng, tài liệu cũng lấy qua mạng thì hàm l-
ợng chất xám là 100%. Phần mềm là hàng hoá nhng là hàng hoá mang tính
trí tuệ và nếu nói ngời làm phần mềm là những ngời có thể biến con số 0 và 1
thành giá trị, thành đô la cũng không phải là quá phóng đại.
Nhân bản dễ dàng
Nhân bản một phần mềm là một công việc quá dễ dàng. Khi đã có
một phần mềm, tạo ra một phần mềm thứ hai giống thế là một lao động giản
đơn, ai cũng làm đợc với kinh phí hầu nh bằng 0. Không giống nh việc tạo ra
một chiếc ô tô giống một chiếc ô tô có sẵn thì phải tốn chi phí tơng đơng,
việc tạo ra một phần mềm giống hệt nó chỉ tốn 1 USD. Nhà sản xuất nhân
bản cũng đợc, ngời sử dụng tự nhân bản cũng đợc. Nếu có một phần mềm
trên mạng thì sau khi bán cho hàng ngàn ngời dùng (sao chép qua mạng),
phần mềm này vẫn còn nguyên vẹn những giá trị ban đầu nh cha từng đợc
bán cho ai cả. Có nghĩa là cùng một sản phẩm nhng có thể nhiều ngời cùng
sử dụng cũng đợc. Điều này cũng có nghĩa là việc vi phạm bản quyền xảy ra
dễ dàng, chúng ta sẽ bàn đến vấn đề này ở phần sau.
Dễ bị mất bản quyền và ý tởng về sản phẩm là của chung.
Việc nhân bản dễ dàng nh đã nói ở trên là điều kiện để phần mềm dễ
dàng bị vi phạm bản quyền. Vi phạm bản quyền ở đây có thể dới nhiều dạng,
nhiều hình thức. Vi phạm do sao chép lậu là một khía cạnh, vi phạm do tận
dụng ý tởng, kiểu dáng của ngời khác là việc tế nhị hơn. Trong lĩnh vực phần
mềm, ý tởng bị biến thành của chung. Khi đã có phần mềm VNI, Vietware
để soạn thảo tiếng Việt thì ý tởng sẽ tạo ra những phần mềm đánh tiếng Việt
khác nh ABC không liên quan gì đến vi phạm bản quyền cả. Hơn thế nữa, đối
với phần mềm, ý tởng chính là cái đòi hỏi chất xám nhiều nhất, thì lại thờng
bị xem là tài sản chung
11
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
Năng suất tính theo doanh số trên đầu ngời.
Năng suất trong công nghiệp phần mềm không phải là một ngày một
ngời nhân bản đợc bao nhiêu phần mềm mà thể hiện qua doanh số của sản
phẩm đó chia cho số nhân viên tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm đó.
Chẳng hạn sản xuất một phần mềm tốn 1 triệu USD và bán ra với giá 100
USD. Khi đó phiên bản đầu tiên tạm xem là lỗ 999.900 USD còn mỗi phiên
bản tiếp theo lãi 99 USD (1USD kinh phí nhân bản). Nếu bán đợc 20.000 bản
thì thu đợc 1,98 triệu USD. Do đó năng suất của sản phẩm đó bằng tổng
100USD và 1,98 triệu USD chia cho tổng số nhân viên tham gia làm phần
mềm đó.
Trên thực tế, tính toán năng suất lập trình viên là một việc khó vì nhiều
đơn vị phần mềm không cung cấp số liệu, một số đơn vị hoạt động trong
nhiều lĩnh vực nên không thể tách đợc doanh số và số lợng ngời làm phần
mềm.
Trong bảng dới đây là số liệu tài chính năm 1998 của các công ty phần
mềm có doanh số cao nhất đợc công bố trong Tạp chí Soft letter 1998. Tuy số
liệu này đã thay đổi nhng có lẽ đây vẫn là những hãng phần mềm hàng đầu.
Qua những số liệu có đợc có thể hình dung đợc cách tính năng suất trong
công nghiệp phần mềm.
Bảng 1: Năng suất hoạt động của 10 công ty phần mềm có doanh
số cao nhất (năm 1998)
Công ty
Doanh số
(USD)
Số nhân
viên
Bình quân đầu/
ngời
MICROSOFT 9.435.000.000 20.671 456.437
NOVELL 1.311.784.000 5.818 225.470
ADOLE SYSTEM 786.563.000 2.222 353.898
INTUIT 580.000.000 4.053 143.104
AUTODESK 496.693.000 2.044 243.000
SYMANTEC 458.500.000 1.992 230.000
GT INTERACTIVE SOFTW ARE 367.111.000 950 386.796
NETSE COMMUNICATION 346.195.000 1.600 366.796
THELEARNIG CO 343.321.000 936 366.796
SANTA CRUZ OPERATION (SCD) 216.600.000 1.291 177.687
Nguồn: Tạp chí Soft letter 1998
Càng tốt, càng rẻ và ngỡng chất lợng
12
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
Phần mềm càng tốt thì càng có nhiều ngời dùng, và nh vậy càng có thể
bán với giá rẻ hơn do kinh phí nhân bản không đáng kể. Điều đó dẫn đến tình
trạng càng tốt càng rẻ, khác hẳn với quy luật tiền nào của ấy trong nền kinh
tế công nghiệp Để có đ ợc một phần mềm tốt là cả một quá trình, những
phần mềm đầu những năm 80 chỉ tốt ở mức độ vừa phải là đã có thị trờng,
các phần mềm của thập kỷ 90 đã khác xa. Ví dụ trong trờng hợp phần mềm
quản trị cơ sở dữ liệu XTS của Việt Nam ngang ngửa, thậm chí vợt trội
Foxpro 1.0 for DOS nhng đa ra cùng thời điểm với Foxprox 1.0 for Windows
nên không dễ tìm đất sống. Tính chất càng tốt càng rẻ của phần mềm đã phần
nào đặt ra cho các nhà sản xuất khi nhập cuộc phải lẳng lặng đầu t nâng sản
phẩm của mình lên một ngỡng chất lợng nhất định đồng thời phải tiến lên
cùng với sự phát triển liên tục của ngỡng đó thì mới nhập cuộc thị trờng đợc.
Chu trình sống ngắn.
Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật về CNTT, khoảng thời gian từ khi
một phiên bản phần mềm ra đời, tồn tại và bị thay thế ngày càng rút ngắn do
các hãng phần mềm luôn đổi mới, thay thế nâng cao chất lợng, tính u việt của
sản phẩm. Hiện nay chu trình sống của một sản phẩm phần mềm chỉ khoảng
3 đến 4 tháng. Mặc dù chu kỳ sống ngắn ngủi nhng do tồn tại dới dạng số
nên mọi bản sao đều giống nh bản đầu tiên, không có khái niệm "hàng đã
qua sử dụng" và thông thờng việc bảo hành một phần mềm là vĩnh viễn. Tính
chất chu kỳ sống ngắn với chất lợng giữ nguyên là hai mặt đối nhau tạo nên
đặc thù riêng biệt quan trọng trong phát triển phần mềm. ở đây không có
việc sản xuất để thay thế một sản phẩm khi sản phẩm đó hết giá trị sử dụng,
mà chỉ có sản phẩm đợc sản xuất ra để phục vụ cho một nhu cầu hoàn toàn
mới.
Tính toàn cầu và sự cạnh tranh quyết liệt
Sản phẩm công nghệ thông tin nói chung và phần mềm nói riêng mang
tính toàn cầu. Phần cứng và phần mềm hệ thống là công cụ sản xuất chung
không có phạm vi ranh giới trong việc sử dụng, để tiêu thụ đợc rộng rãi thì
phải theo nhiều tiêu chuẩn mang tính quốc tế. Tính chất càng tốt càng rẻ, chu
13
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
kỳ sống ngắn, ngỡng chất lợng cao, tăng cờng sử dụng miễn phí đã đặt các
đơn vị phần mềm vào thế cạnh tranh quyết liệt. Sự phổ cập Internet đã làm
cho mọi sản phẩm tốt đều có thể đến với ngời tiêu dùng. Nếu muốn có một
địa chỉ để mua, một danh mục tất cả các phần mềm có liên quan hay thậm
chí chỉ để lấy bản dùng thử, bạn chỉ cần ấn bàn phím là có ngay. Việc một
công ty bé cạnh tranh với một công ty lớn tên tuổi (về một sản phẩm tơng tự)
đôi khi đợc coi là điều không tởng. Thờng là với khả năng về vốn của mình,
các công ty lớn ở vị trí u thế hơn và khi nhìn thấy một ý tởng của một công ty
bé thì thờng tìm cách chiếm lấy ý tởng đó hoặc áp dụng những biện pháp
cạnh tranh tranh để buộc đối thủ phải nhuợng lại ý tởng. Sự cạnh tranh này
đôi khi rất quyết liệt và không có sự nhợng bộ. Nh ví dụ cạnh tranh giữa
Microsoft và Nescape, Microsoft đã cho dùng miễn phí Internet explorer.
Nescape sau một thời gian dài kiện tụng không đi đến đâu đành cho dùng
miễn phí không chỉ Nescape Navigator mà cả bộ mã nguồn của phần mềm
này.
Không có sự vận động đổi mới liên tục thì không thể phát triển nổi
trong thế giới phần mềm trớc sự thay đổi nh vũ bão của CNTT nh hiện nay.
Khẩu hiệu "Đổi mới hay là chết" mà chính Microsoft cũng phải công nhận,
đã chi phối chiến lợc của tất cả các công ty phần mềm.
Bán trên mạng là hình thức phân phối chủ yếu
Phần mềm là một trong số ít các sản phẩm có thể quảng cáo, cho dùng
thử, phân phối cả sản phẩm cùng với các liệu đi kèm lẫn hỗ trợ kỹ thuật hoàn
toàn qua mạng Internet. Khi chọn mua sản phẩm phần mềm, khách hàng
dùng thử, nếu chấp nhận mua sẽ đăng ký mua qua mạng, tự tải về máy mình
và cài đặt bằng mã số nhà cung cấp gửi cho sau khi đã thanh toán xong bằng
các hình thức thanh toán đợc thoả thuận. Vậy là quy trình mua một phần
mềm đã xong, hết sức đơn giản và nhanh chóng. Phần hớng dẫn sử dụng trực
tuyến sẽ thay thế các lớp đào tạo thông thờng cả đối với những phần mềm
phức tạp. Với xu thế này, toàn bộ kênh phân phối chỉ còn là một địa chỉ trên
Internet, không cần đại lý, không cần cửa hàng hay nhân viên bán hàng. Một
14
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
cá nhân hay một địa chỉ Internet có thể phân phối sản phẩm phần mềm khắp
thế giới. Hình thức bán qua mạng nh vậy vô cùng thuận lợi và không tốn kém
chi phí. Năm 2000, 90% các công ty phần mềm bán hơn 1/3 doanh số của
mình qua mạng. Tỷ lệ này sẽ còn cao hơn trong những năm tới.
Với các tính chất nêu trên, việc sản xuất phần mềm không giống nh
sản xuất các sản phẩm công nghiệp khác. Phần mềm là sản phẩm đặc thù của
một ngành kinh tế hoàn toàn mới, với các quy luật khác quy luật kinh tế
thông thờng. Nhng có lẽ đây chính là thuận lợi chăng bởi khi mọi thứ đã trở
thành khuân mẫu, chuẩn mực thì tìm một chỗ đứng không khó nhng rất khó
tìm một chỗ đứng hiệu quả, còn khi mọi cái đều mới mẻ thì mày mò tìm chỗ
đứng là khó nhng phát triển có hiệu quả lại dễ dàng hơn.
1.2. Lợi ích phần mềm.
Sản phẩm phần mềm là yếu tố cấu thành quan trọng của công nghệ
thông tin, chính vì vậy để hiểu đợc vai trò của phần mềm trong nền kinh tế
quốc dân, trớc hết chúng ta phải hiểu đợc phần nào tác động của sự bùng nổ
công nghệ thông tin đối với nền kinh tế.
Trớc hết, sự ra đời và phát triển của công nghệ thông tin đã đa nhân
loại bớc vào kỷ nguyên mới, ở đó, số ngời tham gia vào công việc xử lý
thông tin nhiều hơn số ngời làm trong hai lĩnh vực công nghiệp và nông
nghiệp cộng lại. Trong buổi giao thời giữa xã hội nông nghiệp và xã hội công
nghiệp, chúng ta đã từng chứng kiến quá trình dịch chuyển lao động từ đồng
ruộng vào các nhà máy, kèm theo là các vấn đề xã hội liên quan đến việc
dịch chuyển dân c lao động từ nông thôn lên thành thị. Đến thời đại thông
tin, hình thái dịch chuyển dân c về trung tâm sẽ đợc thay thế bằng một quá
trình phân tán, khi chi phí truyền thông rẻ, khoảng cách địa lý chỉ còn mang
tính chất tơng đối, công việc chủ yếu là trao đổi thông tin.
Thứ đến, CNTT biến đổi các công cụ lao động và quy trình công việc
trớc đây theo hớng hiệu quả, năng suất. Máy móc công nghiệp sẽ theo hớng
tự động hoá. Còn trong lĩnh vực nông nghiệp, nếu nh trớc đây khi chuyển
sang thời đại công nghiệp, các quy trình sản xuất nông nghiệp có nhiều biến
15
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
đổi nhờ việc cơ khí hoá thì đến thời đại thông tin, công nghệ thông tin cung
cấp các thông tin về việc khi nào, ở đâu thì trồng loại cây gì và trồng khi nào,
chăm sóc chúng nh thế nào.
Cuối cùng, công nghệ thông tin đợc ứng dụng rộng rãi vào quá trình
sản xuất và các sản phẩm dịch vụ kinh tế - xã hội, làm tăng giá trị các hàng
hoá, dịch vụ. Đó là tính tiện dụng, chất lợng, độ chính xác, độ tin cậy, tính
cập nhật mà khách hàng thấy cần thiết.
Trong thời đại công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm là một
ngành kinh doanh nhằm nghiên cứu, xây dựng phát triển, sản xuất và phân
phối các sản phẩm phần mềm cũng nh cung cấp các dịch vụ đi kèm nh: t vấn,
cung cấp giải pháp, bảo trì, đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật cho ng ời dùng vì lợi
ích kinh tế. Sản phẩm công nghệ phần mềm đã trở thành công cụ lao động và
phơng tiện mới góp phần tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả của mọi
hoạt động kinh tế xã hội và cuộc sống một cách đáng kể trên phạm vi toàn
cầu. Sự ra đời của sản phẩm phần mềm chính là cuộc cách mạng về công cụ
lao động trong lịch sử loài ngời, có ảnh hởng vô cùng sâu sắc đến hoạt động
- xã hội, đến cuộc sống của từng con ngời, đến số phận mỗi quốc gia. Phần
mềm là sản phẩm trí tuệ của nhiều ngời nhng nó cũng thay thế đợc bộ não
của nhiều ngời, làm đợc công việc mà nhiều ngời phải làm trong thời gian
dài.
Có thể lấy ví dụ về lợi ích phầm mềm trong việc tạo ra giá trị mới cho
xã hội thông qua việc cải cách các thủ tục rờm rà để thực hiện công việc bằng
con đờng hiệu quả nhất. IBM Credit là công ty con của IBM với chức năng
hỗ trợ tài chính cho các dịch vụ máy tính và phần mềm do IBM bán ra (giống
kiểu bán trả góp, trả chậm ở Việt Nam hiện nay). Quy trình hoạt động ban
đầu của IBM Credit gồm 5 bớc sau:
Sơ đồ 1: Quy trình hoạt động ban đầu của IBM Credit.
B ớc 1: Đại diện nhân viên bán hàng của IBM từ một điểm bán hàng
nào đó thông báo có khách hàng cần hỗ trợ tài chính, văn phòng nghe điện
thoại và ghi nhận nhu cầu này, sau đó chuyển sang bộ phận tín dụng.
16
Xác nhận
yêu cầu
Kiểm tra
tín dụng
Xử lý kinh
doanh
Định giá
Hành chính
văn thư
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
B ớc 2: Nhân viên tín dụng đa thông tin vào máy tính để kiểm tra tín
dụng tài chính của ngời vay, sau đó ghi kết quả ra giấy và chuyển cho bộ
phận xử lý kinh doanh.
B ớc 3: Bộ phận xử lý kinh doanh trên hệ thống máy tính của mình
điều chỉnh điều kiện cho vay cho phù hợp với từng khách hàng để đa ra các
điều kiện cụ thể và đính vào đơn của khách hàng, sau đó chuyển cho nhân
viên tính giá cả.
B ớc 4: Nhân viên tính giá cả đa vào máy tính các số liệu và tính lãi
suất mà khách hàng phải chịu, sau đó chuyển cho văn th hành chính.
B ớc 5: Văn th thảo hợp đồng tín dụng trên cơ sở số liệu đã có và gửi
đến đại diện bán hàng bằng chuyển phát nhanh.
Trung bình để giải quyết một hợp đồng tín dụng phải mất 6 ngày, có
khi kéo dài tới 2 tuần, với thời gian xử lý kéo dài, xuất hiện nguy cơ khách
hàng phải chờ lâu có thể chuyển sang mua máy tính của công ty khác hoặc từ
bỏ ý định mua hàng. Ngoài ra khi đại lý hỏi xem đã giải quyết đến đâu rồi thì
khó trả lời ngay đợc vì không biết công việc nằm trong khâu nào.
Trớc tình hình đó, cán bộ lãnh đạo công ty đã tìm cách khắc phục bằng
nhiều biện pháp ví dụ nh hình thành thêm bộ phận kiểm soát để theo sát quá
trình giải quyết công việc, dùng các phơng pháp toán hiện đại nh quy hoạch,
lý thuyết xếp hàng để cân đối công việc giữa các bộ phận. Mặc dù các biện
pháp này có phần nâng cao hiệu quả của quy trình nhng vẫn cha đợc nh ý
muốn. Cuối cùng thì IBM cũng nghĩ ra cách giảm thời gian xử lý công việc
xuống vẻn vẹn chỉ còn bốn giờ. Không những thế còn giảm đợc số nhân viên
và tăng đợc số nhân viên yêu cầu giải quyết lên gấp trăm lần. Phơng pháp đó
chỉ đơn giản nh sau: thay thế các chuyên môn nh kiểm tra tín dụng, định giá,
hành chính bằng nhân viên chuyên vụ, tức là chỉ còn một loại nhân viên
giải quyết toàn bộ công việc. Muốn làm đợc nh vậy, nhân viên chuyên vụ này
phải đợc sự trợ giúp của hệ thống máy tính có thể giải quyết đợc công việc
nhờ các phần mềm chuyên dụng phù hợp đợc lắp đặt sẵn với mục tiêu hàng
đầu là giảm thiểu thời gian xử lý thông tin và đa ra quyết định.
17
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
Nh vậy phần nào chúng ta đã thấy đợc những lợi ích mà một sản phẩm
phần mềm có thể đem lại cho công việc sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp nói riêng và sự vận hành của nền kinh tế nói chung.
Sau gần 14 năm đổi mới hoạt động ngân hàng, hệ thống Ngân hàng
Nhà nớc (NHNN) và các Ngân hàng thơng mại (NHTM) trong nớc từ thực
trạng xử lý nghiệp vụ chủ yếu thông qua các thao tác thủ công lạc hậu, các
dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng cha phát triển, sức cạnh tranh kém, theo
thời gian công nghệ thông tin đã lần lợt đợc ứng dụng vào các nghiệp vụ
ngân hàng, đến nay đã có sự phát triển khá so với sự phát triển công nghệ
thông tin nói chung của đất nớc. Mặc dù so với các nớc phát triển, sự phát
triển này có trình độ thấp song đây là cơ sở quan trọng trong quá trình phát
triển công nghệ thông tin, một tài sản quý giá của hệ thống NHNN và các
NHTM Việt Nam. Những ứng dụng công nghệ thông tin cụ thể là các chơng
trình phần mềm tiện ích trong nhiều hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Nhà
nớc, đặc biệt là hệ thống thông tin quản lý, điều hành của NHNN, hệ thống
thanh toán quốc gia và quốc tế, hệ thống kế toán và quản lý khách hàng,
quản lý tài sản tập trung .v.v. nhiều sản phẩm mới nh: Hệ thống kế toán giao
dịch tức thời, hệ thống thanh tra giám sát từ xa của các tổ chức tín dụng, hệ
thống thông tin tín dụng, thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, hệ thống ngân
hàng bán lẻ, hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT, hệ thống đầu t tín phiếu
kho bạc, thị trờng mở, hệ thống quản lý tín dụng (tiền gửi/ tiết kiệm, cho
vay). Các hệ thống dịch vụ rút tiền tự động ATM, thanh toán thẻ từ, hệ thống
điểm bán lẻ (POS), Ngân hàng điện tử, WEBSITE/Internet và các phần mềm
khác đang đợc triển khai ứng dụng rộng rãi tại các ngân hàng. Đặc biệt kể từ
đầu tháng 5/2002, NHNN đa hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng vào
hoạt động chính thức góp thêm sự tiến bộ mới về công nghệ thông tin của
Ngân hàng Việt Nam.
Trớc xu thế mới của thời đại CNTT mà phần mềm máy tính đợc coi là
công cụ đặc biệt, là chiếc chìa khoá vạn năng để giải quyết mọi công việc,
những ai không biết sử dụng hữu hiệu các công cụ này sẽ bị thua thiệt, các tổ
chức hoặc phi kinh doanh nếu không biết sử dụng các công cụ này sẽ gặp
khó khăn trong cạnh tranh và phát triển, quốc gia nào, dân tộc nào không
18
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
nhanh chóng nắm bắt và tạo điều kiện cho việc sử dụng hữu hiệu các công cụ
này trong hoạt động kinh tế - xã hội và chính trị của mình sẽ bị tụt hậu và
đánh mất chỗ đứng của mình trên trờng quốc tế.
2. Toàn cảnh công nghệ phần mềm thế giới.
Hiện nay các chơng trình phần mềm đợc mua bán rất nhiều trên thị tr-
ờng thế giới và đem lại lợi nhuận cao cho các quốc gia vì phần mềm, với
những tính năng u việt của nó, là nhân tố quan trọng trong việc sử dụng máy
tính và tiếp cận với công nghệ thông tin. Do đó sản lợng các nớc tham gia
vào công nghiệp phần mềm ngày càng gia tăng, và thị trờng phần mềm máy
tính ngày càng sôi động.
Theo dự báo của IDC (Tổ chức hợp tác thông tin quốc tế-International
Data Corporation), trong những năm tới thị trờng phần mềm thế giới sẽ tăng
trởng với tốc độ khoảng 17% một năm. Năm 1995, tổng gía trị phần mềm
bán ra trên thị trờng thế giới không kể nhóm phần mềm tự phục vụ là trên
165 tỷ USD chiếm khoảng 30% tổng thị trờng CNTT, năm 2000 đạt con số
360 tỷ USD và sẽ còn tiếp tục tăng mạnh vào những năm tới.
Bảng 2: Tăng trởng của thị trờng phần mềm thế giới trong năm
2000 so với năm 1995
Khu vực 1995
(triệu $)
2000
(triệu USD)
Tỷ lệ tăng
1996-2000
(%năm)
Mỹ 74.338 150.000 15
EU 41.204 75.000 13
Châu á Thái Bình Dơng
12.408 46.000 30
Nhật Bản 29.115 58.000 15
Các nớc khác 8.229 31.000 30
Toàn cầu 165.384 360.000 17
Nguồn: IDC và Công ty FPT
Trong thập kỷ qua, dịch vụ CNTT nói chung và dịch vụ phần mềm nói
riêng đợc mở rộng và phát triển nhanh chóng, liên tục trên toàn cầu. Kinh
doanh phần mềm và dịch vụ CNTT đợc pháp luật nhiều nớc bảo vệ. Từ đó
nảy sinh nhiều công ty buôn bán CNTT, công ty kinh doanh phần mềm với
những mức kim ngạch buôn bán rất lớn. Bảng 3 và 4 nói lên đợc phần nào
tình hình thị trờng phần mềm thế giới: giá trị thị trờng của các hãng lớn,
19
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
chủng loại phần mềm có trị giá giao dịch lớn và trị giá thị trờng đợc phân
theo khu vực, qua đó dự đoán các khuynh hớng của thị trờng thế giới trong
những năm tới.
Bảng 3: Tốp 10 công ty phần mềm Forbes 500 có giá trị thị trờng lớn
Tên công ty Giá trị thị trờng (tỷ USD)
Microsoft 336,285
Oracle 76,356
Electronic Data System 39,975
Veritas Software 17,022
Seibel System 16,331
PeopleSoft 11,094
Computer Associates International 10,576
Computer Sciences 8,879
Adobe Systems 8,879
Electronic Arts 8,725
Nguồn: IT Vietnam 2002 Report, công ty FPT
Bảng 4: Thị trờng phần mềm thơng phẩm trên thế giới 1996-2001
Tổng trị giá (Tỷ USD) 1996 1997 1998 1999 2000 2001
105 120 138 159 182 205
- Phân theo khu vực (%)
Mỹ 45,4 45,7 46,0 46,3 46,7 47,1
Tây Âu 33,5 33,1 33,2 33,4 33,1 33,7
Châu á - TBD
12,8 13,2 13,6 13,9 14,1 14,3
Phần còn lại 8,3 8,0 7,2 6,4 6,1 4,3
- Phân theo chủng loại (tỷ USD)
System Infrastructure
(1)
32 35 39 44 50 54
APP. Devel Tools
(2)
25,5 30 36 43 50 56
APP - Solutions
(3)
17,5 55 63 72 82 95
Nguồn: IDC
-
Từ bảng 3 thấy rằng: Mỹ vẫn chiếm lĩnh vị trí hàng đầu trên thị trờng
phần mềm đóng gói trên phạm vi toàn thế giới. Tổng kim ngạch buôn bán
sản phẩm CNPM lớn chứng tỏ hoạt động buôn bán trong lĩnh vực này đang
phát triển mạnh. Tốc độ phát triển CNPM khá cao và liên tục (từ năm 1996)
và phát triển đồng đều ở cả 3 khối. Tuy nhiên qua bảng trên ta thấy trị giá thị
trờng khu vực Châu á - Thái Bình Dơng có xu hớng tăng dần trong khi ở Tây
-
1) phần mềm hệ thống
2) Các công cụ phần mềm ứng dụng
3) Các giải pháp ứng dụng
(1), (2), (3) là 3 khối lớn trong phần mềm thơng phẩm (cách phân loại của IDC)
20
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
Âu là xu hớng giảm dần hoặc chỉ tăng nhẹ. Điều này cho thấy thị trờng phần
mềm thế giới đang dồn về Châu á do lợi thế nhân công rẻ và nhu cầu CNTT
cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển đất nớc ở Châu á đang hình
thành. Qua bảng 5 dới đây có thể thấy đợc chủng loại phần mềm có khối l-
ợng giao dịch lớn ở thị trờng phần mềm Châu á trong vòng vài năm gần đây.
Bảng 5: Thị trờng phần mềm thơng phẩm ở khu vực Châu á
Chủng loại phần mềm (tỷ USD) 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Tổng 13,4 15,9 18,9 22,1 25,5 29,3
System Infrastructure 4,2 5,0 6,0 7,1 8,3 9,5
APP. Devel Tools 3,9 4,6 5,5 6,5 7,6 8,8
APP-Solutions 5,3 6,3 7,4 8,5 9,6 11,0
Nguồn IDC
Nh vậy, thị trờng phần mềm thơng phẩm ở châu á ngày một phát
triển, chiếm một thị phần đáng kể và hội nhập vào thị trờng phần mềm thế
giới. Về chủng loại, phần mềm đóng gói chiếm tỷ trọng lớn nhất trên thị tr-
ờng với tổng giá trị các sản phẩm loại này đợc tiêu thụ chủ yếu ở thị trờng
các nớc phát triển, chiếm tỷ trọng lớn ở khu vực các nớc mới phát triển. Dịch
vụ phần mềm phát triển mạnh ở các nớc phát triển lẫn các nớc đang phát
triển với nhiều hình thức phong phú.
Về tính năng, phần mềm hệ thống chủ yếu bao gồm các hệ điều hành
máy đơn lẻ, các hệ điều hành mạng, các ngôn ngữ lập trình, các phần mềm
tiện ích, phần mềm ứng dụng phát triển mạnh trong lĩnh vực tài chính ngân
hàng, cơ sở hạ tầng và các doanh nghiêp. Phần mềm giáo dục và giải trí đợc
coi là một hớng đặc biệt mới và có khả năng phát triển trong tơng lai.
Về công nghệ, cùng với sự phát triển phần cứng, các hớng công nghệ
đang đóng vai trò chủ đạo hiện nay trên thế giới, là các công nghệ thuộc các
hớng nội dung đa phơng tiện và mạng cộng tác. Nhóm công nghệ thuộc hớng
các hệ thống thông minh dự báo sẽ có nhu cầu ứng dụng lớn trong vòng năm
đến mời năm tới ở các nớc phát triển.
Về nguồn cung cấp, Mỹ chiếm tỷ vị trí thống lĩnh trên thị trờng phần
mềm thế giới, dẫn đầu và vợt xa các nớc nh Nhật, Pháp, Đức, Anh cả về số l-
ợng các công ty lớn và cả kim ngạch buôn bán, mức tổng kim ngạch buôn
21
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
bán khổng lồ này các phần mềm hệ thống và ứng dụng chủ yếu trên thế giới
đều do các hãng Mỹ sản xuất nh Microsoft, 0racle, Novell, Nese, Autocad,
Adobe, IBM Các hãng phần mềm EU chiếm vị trí nhất định trong các sản
phẩm phần mềm kinh doanh. Các hãng phần mềm Anh chiếm tỷ trọng lớn
trong phần mềm giáo dục. Phần mềm trò chơi đều thuộc về Nhật. Một số nớc
nh ấn Độ, ireland, Xraet, Trung quốc hiện đang tham gia thị tr ờng phần
mềm Thế giới theo hớng phục vụ nhu cầu nội địa, khu vực hoặc xuất khẩu
đến các thị trờng phát triển dới hình thức gia công từng công đoạn và thực
hiện các dịch vụ phần mềm cho các hãng phần mềm lớn.
Bảng 6. Doanh số phần mềm đóng gói 1996 của mời hãng hàng đầu.
Tên công ty Doanh số (USD) Chiếm % thị trờng
1.IBM 13.037 12.38
2.Microsoft 9.033 8,58
3. Computer associates
3,746 3,56
4. oracle
3,627 3,44
5. Hewlett - Packard 2,001 1,90
6. Sap. AG 1,748 1,66
7. Novell 1,239 1,18
8. Hitachi 1,112 1,06
9. informix
0,914 0,87
10. Sybase 0,861 0,82
Nguồn IDC. 1997
Phần lớn các doanh nghiệp phần mềm mới bắt đầu hoạt động trong
vòng 20 năm trở lại đây và chủ yếu do các doanh nhân trẻ lập ra nhằm phát
triển các ứng dụng cho máy tính cá nhân cùng một số lớn công ty lớn có tên
tuổi sản xuất cả phần cứng lẫn phần mềm và cung cấp dịch vụ nh IBM,
Hewlett - Packardd Trong m ời công ty có doanh số phần mềm đóng gói lớn
nhất thế giới (chiếm 35,5% thị trờng ) thì có đến 8 công ty của Mỹ thống trị
(chiếm gần 33,3% thị trờng thế giới)
Nh vậy, thị trờng phần mềm thế giới ngày một phát triển và vững
mạnh từ thị trờng Châu Âu sang thị trờng Châu á. Trong đó, thị trờng phần
mềm thơng phẩm chiếm ngót 20% thị trờng CNTT, ghép thêm thị trờng "dịch
vụ mềm" Thì cả hai chiếm khoảng 40% thị trờng CNTT.
22
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
Công nghiệp phần mềm - ngành kinh tế của tơng lai - trong mời năm
qua đã có tốc độ phát triển cao nhất, gấp hàng chục lần các ngành kinh tế
khác, đạt tổng giá trị hàng năm tới hàng tỷ USD và thu hút hàng chục triệu
nhân công của các quốc gia.
Bằng những sản phẩm có tác động tích cực đến hoạt động đa dạng của
con ngời, công nghệ phần mềm đang từng bớc trở thành động lực phát triển
của nền kinh tế trong tơng lai. Công nghệ phần mềm cho phép chủ động
trong việc giữ gìn các tài sản trí tuệ của quốc gia và bảo tồn bản sắc văn hoá
của dân tộc, bảo vệ an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trờng. Nhận thức đợc
tầm quan trọng của công nghệ phần mềm, hàng loạt các quốc gia đã và sẽ
triển khai các kế hoạch phát triển công nghệ phần mềm nh mũi nhọn kinh tế
trong thế kỷ 21.
II. Sự cần thiết phải gắn thơng hiệu cho phần mềm Việt
Nam
1. Khái niệm thơng hiệu.
1.1. Thơng hiệu là gì?
Trớc khi bàn đến vấn đề thơng hiệu, chúng ta cần tìm hiểu khái niệm
thuật ngữ "thơng hiệu". Nhìn chung có thể hiểu thơng hiệu nh sau:
Thơng hiệu sản phẩm (tiếng Anh là Trade Mark) là tên riêng của sản
phẩm bao gồm tất cả các biểu tợng, dấu hiệu đặc trng nhằm đặc tính hoá sản
phẩm và pháp lý hoá sản phẩm, đảm bảo cho doanh nghiệp độc quyền sản
phẩm của mình.
Thơng mại có thể là một biểu tợng, một khẩu hiệu, một dấu hiệu, hình
vẽ, thiết kế, từ ngữ, mầu sắc, hình dạng, kí hiệu âm nhạc hoặc sự liên kết các
yếu tố trên, dùng để nhận diện hãng sản xuất của một sản phẩm . Thơng hiệu
đợc bảo vệ bằng luật pháp. Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp phải đăng
ký thơng hiệu cho sản phẩm hàng hoá do mình sản xuất. Không có một cá
nhân hay pháp nhân nào đợc quyền sử dụng những dấu hiệu, biểu tợng, từ
23
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
ngữ giống hệt hay thậm trí chỉ tơng tự gây nhầm lẫn, gây hoang mang cho
ngời tiêu dùng nh: ai là ngời sản xuất ra sản phẩm đó hay các nhầm lẫn khác.
Từ ngữ, biểu tợng, tên gọi, đã đ ợc đăng ký để đợc gọi là Trade Mark
này khiến ngời ta liên tởng tới hàng hoá một cách nhanh nhất, và sẽ trở nên
quen thuộc với khách hàng nếu thực sự sản phẩm đạt chất lợng và tạo đợc
lòng tin cho khách hàng.
1.2. Tại sao phải có thơng hiệu.
Qua tìm hiểu khái niệm thơng hiệu, chúng ta có thể thấy rõ công dụng
của thơng hiệu: trớc hết, thơng hiệu bảo vệ cho nhà sản xuất, các doanh
nghiệp bảo vệ cho nhà sản phẩm. Thứ hai, thơng hiệu của một sản phẩm tốt
sẽ tạo nên danh tiếng cho sản phẩm đó, giúp ngời tiêu dùng nhận dạng sản
phẩm và phân biệt sản phẩm của hãng này với sản phẩm của hãng khác mà
không cần dùng thử.
Thơng hiệu cần đợc và phải đợc bảo vệ bằng pháp luật. Điều này sẽ
ngăn chặn các doanh nghiệp khác không "lấy tiền của các doanh nghiệp
mình". Tình trạng sao chép bằng băng đĩa lậu tràn lan bấy lâu nay là một ví
dụ điển hình cho tình trạng "Doanh nghiệp bị móc túi". Hay dới hình thức
làm nhái hàng, làm giả hàng sau đó gắn cho sản phẩm một cái tên giống hệt
hoặc tơng tự với cái tên dạng đang đợc a chuộng trên thị trờng. Nếu doanh
nghiệp đã đăng ký thơng hiệu rồi thì khi phát hiện ra trờng hợp thơng hiệu
của mình bị ngời khác sử dụng, doanh nghiệp nghiệp có quyền đòi quyền lợi
của mình.
Một thơng hiệu đợc bảo vệ bằng pháp luật sẽ ngăn chặn hàng hoá kém
phẩm chất đợc bán dới tên tuổi, nhãn hiệu tốt của doanh nghiệp, tránh đợc
tình trạng mất dần danh tiếng.
Ví dụ: Một nhà sản xuất ra A có một sản phẩm chất lợng tốt, sản phẩm
này trở nên nổi tiếng và đợc biết đến bởi thơng hiệu đã đăng ký của nhà sản
xuất A.
24
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: Nhật 2 - K36A
Một hãng khác sản xuất ra một sản phẩm tơng tự và sử dụng thơng hiệu
của A. Sản phẩm này dù không tốt bằng của A nhng vẫn thành công đợc dới
tên tuổi của A. Nh vậy A sẽ bị mất đi lợi nhuận của mình lẽ ra có đợc qua
bán sản phẩm của mình.
Nhiều thơng hiệu của doanh nghiệp Việt Nam bị mất do các đối tác nớc
ngoài lợi dụng sự yếu kém, thiếu kinh nghiệm, thiếu hiểu biết về pháp luật,
nhẹ dạ cả tin của ta để nẫng tay trên. Nhiều doanh nghiệp khi bị đối tác nớc
ngoài có ý đồ xấu lấy mất thơng hiệu thì việc lấy lại vô cùng khó khăn, vừa
tốn công vừa tốn tiền và có khi không lấy đợc nữa. Đặc biệt, khi đã bị lừa mất
thơng hiệu, thì doanh nghiệp Việt Nam thờng rơi vào tình thế bất lợi trong
đàm phán tiếp theo.
Trên thực tế, thờng chỉ khi nào thơng hiệu bị xâm phạm hoặc có nguy
cơ bị xâm phạm thì doanh nghiệp mới tính đến việc làm thủ tục đăng ký.
Ngay cả doanh nghiệp giày dép Biti's và cà phê Trung Nguyên, hai đơn vị đ-
ợc đánh giá là đi đầu trong xây dựng thơng hiệu nớc ngoài, cũng mắc phải sai
lầm khi làm ăn ở thị trờng nớc ngoài.
Mặc dù sản phẩm Biti's vào thị trờng Trung Quốc từ năm 1995, nhng
sau 3 năm khi hình thành hệ thống phân phối sản phẩm Biti's mới đăng ký
nhãn hiệu đảm bảo yêu cầu về pháp lý. Khi đó một thơng hiệu khác phát âm
gần giống Biti's đã đăng ký bảo hộ trớc đó. Đối với cà phê Trung Nguyên, do
việc đăng ký nhãn hiệu đợc tiến hành sau khi xuất khẩu sản phẩm và nhợng
quyền kinh doanh thơng hiệu ở thị trờng Nhật Bản và Mỹ, đã làm Công ty
này thiệt hại hàng triệu USD, vì các đối tác của Công ty đã kịp đăng ký trớc.
2. Sự cần thiết phải gắn thơng hiệu Việt Nam cho phần mềm Việt
Nam.
Đảng và nhà nớc ta đã lấy một trong những chiến lợc quan trọng để phát
triển đất nớc là dựa trên cơ sở xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ. Muốn xuất
khẩu hàng hoá ra nớc ngoài, nếu chỉ dựa trên những sản phẩm có tính cạnh
tranh thì cha đủ, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng khác, nh sản
phẩm phải có chỗ đứng lâu dài trên thị trờng nớc ngoài. Chất lợng và giá
25