Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Những bài ca dao bắt đầu bằng mô típ “Thân em”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.28 KB, 4 trang )

Đề: Những bài ca dao bắt đầu bằng mơ típ “Thân em”.
Ca dao than thân là những tiếng ca nỉ non được cất lên từ những mảnh đời nhỏ bé, bất hạnh, tội nghiệp trong xã
hội xưa. Những bài ca dao mở đầu bằng mơ típ “Thân em” bên cạnh phản ánh những xót xa cay đắng trong
cuộc sống của người phụ nữ còn thể hiện vẻ đẹp tâm hồn đáng trân trọng ở họ.
“Thân em như tấm lụa đào,
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”

“Thân em như củ ấu gai,
Ruột trong thì trắng, vỏ ngồi thì đen.
Ai ơi nếm thử mà xem!
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi.”

“Thân em như giếng giữa đàng,
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.”

Những bài ca dao với mơ típ “Thân em” ln mang một âm điệu xót xa, ai ốn. Với thể thơ lục bát quen thuộc
cùng với những từ ngữ giản dị, trong sáng, hàm xúc, là tiếng lòng, thân phận nhỏ nhoi đáng thương của người
phụ nữ trong xã hội Phong kiến.
Các ca dao mơ típ “Thân em” phản ánh những xót xa cay đắng của người phụ nữ trong XHPK. Họ phải chịu
những định kiến hà khắc ngay trong chính gia đình và xã hội. Họ bị lệ thuộc hồn tồn, khơng có quyền tự chủ,
khơng được trân trọng và hạnh phúc cũng không. Nhưng ở họ luôn sáng ngời một vẻ đẹp tâm hồn. Từ xưa,
người phụ nữ đã ý thức được giá trị của bản thân, về vẻ đẹp hình thức lẫn vẻ đẹp phẩm chất, nhân cách. Tình
cảm và suy nghĩ sâu sắc, tinh tế và phong phú. Họ luôn khát vọng, ước mơ về một cuộc sống tự do, bình đẳng
và hạnh phúc.
Cả ba câu ca dao là ba tiếng than dài, làm nên một chuỗi tiếng than buồn bã, đau đớn. Mở đầu bằng "Thân em",
tiếng khóc than của người phụ nữ khơng được làm chủ số phận của cuộc đời mình.


“Thân em như củ ấu gai,”

“Thân em như tấm lụa đào,


Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”

“Thân em như giếng giữa đàng,
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.”

Người phụ nữ bị cụ thể hóa giá trị của mình thành những vật chất như “giếng giữa đàn”, giữa dòng người tấp
nập hay “củ ấu gai” xấu xí chẳng ai quan tâm. Xót xa hơn nữa là những món hàng như tấm lụa đào đem ra
“giữa chợ” ẩn dụ cho chợ đời để bán. Nghệ thuật so sánh “Thân em” với “giếng giữa đàn – củ ấu gai - tấm lụa
đào” gợi lên thân phận nhỏ bé, bất hạnh của người phụ nữ. Họ bị tước đoạt quyền tự do, quyền quyết định hạnh
phúc của mình, hồn tồn phó mặc cho ngẫu nhiên của số phận. Cho dẫu phẩm chất đẹp đẽ, cao quý như tấm
lụa đào, phẩm chất ấy không là cái đảm bảo cho hạnh phúc. Từ láy “phất phơ” cho ta thấy được số phận bấp
bênh của người phụ nữ, số phận không được chắc chắn. Câu hỏi tu từ “biết vào tay ai” thể hiện sự chua xót, vơ
vọng bởi giá trị của tấm lụa – họ nằm ở chỗ mục đích sử dụng cũng như là ai sẽ sở hữu. Nếu là người tốt, người
phụ nữ sẽ có một cuộc sống hạnh phúc, bằng khơng thì là những đắng cay. Sự may rủi có thể đưa đến những
cảnh ngộ, hoặc được trân trọng hoặc bị bạc đãi, cùng là nước giếng, mà cũng có thể được dùng cho người rửa
mặt, hoặc bị đưa cho người rửa chân. Nghệ thuật liệt kê “người khôn – người phàm” là hai loại người. Nếu là
người khôn, tinh tế sẽ dùng nước để rửa mặt cũng như là trân trọng giá trị của người phụ nữ. Còn nếu là người
phạm, bần tiện sẽ dùng nước để rửa chân. Cả ba câu ca dao, với những sự so sánh khác nhau, cùng cho ta biết
một thực trạng của CĐPK: quyền sống của người phụ nữ, mà trước hết là quyền tự do quyết định đời mình,
hồn tồn bị phủ nhận. Đó chính là nguồn gốc của mọi đau khổ, mọi cảnh ngang trái mà người phụ nữ phái
chịu đựng trong cả đời người dằng dặc.

Dẫu cho bị lệ thuộc, không có quyền tự do hay bị chà đạp, khơng được coi trọng, nhưng ở họ ln có một tâm
hồn rất đẹp. Họ có một đời sống nội tâm phong phú và sâu sắc. Họ nhận thức được giá trị của bản thân mình.


“Thân em như tấm lụa đào,”

Hình ảnh so sánh “tấm lụa đào” với nghĩa đen là một mảnh vải đẹp, mềm mại, có giá trị. Tấm lụa đào là món
đồ trang sức trang trí cho con người hoặc đồ vật. Cịn nghĩa bóng là gợi liên tưởng đến vẻ đẹp của người phụ

nữ, mềm mại nuột nà. Trong cuộc sống, người phụ nữ cũng âm thầm, lặng lẽ chịu đựng nhiều bất cơng. Đây là
hình ảnh so sánh rất đẹp, rất thanh cao. Cũng như bài thơ “Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương” để thấy sự
đồng cảm của đời sau “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”. Như vậy người phụ nữ tự ý thức được vẻ đẹp hình
thức của mình, bỏ qua những mặc cảm, định kiến của xã hội.

Ngoài vẻ đẹp bên ngoài, điều quan trọng là tâm hồn bên trong. Họ cũng ý thức được vẻ đẹp phẩm chất và nhân
cách của mình.
“Thân em như củ ấu gai,
Ruột trong thì trắng, vỏ ngồi thì đen.
Ai ơi nếm thử mà xem!
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi.”

Như đã nói ở trên, củ ấu gai được coi là một hình ảnh quen thuộc của người nơng dân Việt Nam nói chung. Bởi
vẻ bề ngồi đen, xấu xí cịn nhọn hoắt nên khơng được quan tâm. Tác giả dân gian như đã thẳng thắn so sánh là
để thừa thận rằng phụ nữ xưa chưa được coi trọng. Nhưng vế sau của câu hát mới thực sự là điều quan trọng
“Ruột trong thì trắng, vỏ ngồi thì đen”. Cặp từ tương phản “đen” - “trắng” làm nổi bật câu ca dao về người
phụ nữ. Dẫu cho vẻ ngồi có đơi chút xấu xí đi chăng nữa nhưng vẫn mang trong mình tấm lịng son sắc, trái
tim chung thủy và một tâm hồn đẹp. Cái lí đã được trình bày một cách rất tường tận. Tiếp sau đó chính là việc
cái tình địi thổ lộ và bộc bạch “Ai ơi, nếm thử mà xem!” đúng là một tiếng gọi, một lời mời – cứng cỏi, táo
bạo mà không kém phần tha thiết. Phải bộc bạch kĩ và mời mọc da diết đến nghẹn lời như vậy bởi vì phẩm
chất tốt đẹp của họ ít ai biết đến. Sự khẳng định về phẩm giá, giá trị ấy chứa đựng một nỗi ngậm ngùi chua xót
cho thân phận người con gái nghèo khổ trong xã hội cũ. Cái củ ấu gai góc đến nhọn hoắt lại đen đủi sống dưới
bùn sâu, chẳng mấy ai để ý tới, dẫu rằng bên trong nó vừa trắng, vừa ngọt, vừa bùi chứ khơng phải vì bên ngồi
nó gai góc xấu xí mà bên trong nó cũng vậy. Trong cuộc sống cũng vậy, để có thể giúp đời hiểu mình hơn,
người ta có khi phải đứng ra tự quảng cáo. Thật là một điều bất đắc dĩ, nhất là đối với một cô gái. Nhưng biết
làm sao được, ý thức về phẩm giá và sự tự trọng có khi bắt người ta phải làm vậy.


Từ những điều ấy, người phụ nữ ln có những khát vọng ước mơ về một cuộc sống hạnh phúc, tự do bình
đẳng, muốn được xem trọng giá trị của bản thân mình hơn hay đơn giản là có được sự tồn tại trong cuộc sống.


Cũng chính vì thế mà Nguyễn Du đã gửi gấm những suy nghĩ, sự cảm thơng của mình đối với người phụ nữ
xưa trong tác phẩm “Truyện Kiều”. Bằng việc ông dành cho Kiều một vẻ đẹp tuyệt trần “nghiêng nước nghiêng
thành”, và tài năng gấp đơi cả sắc đẹp của mình. Nhưng cũng chính vì thế mà “Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét
nhau”. Cũng bởi tài năng và sắc đẹp, Kiều phả trải qua chuỗi ngày đau khổ, cuộc đời chua xót. Kiều như là một
món hàng nhơ nhớt để rồi cuối cùng giá trị của Kiều đã khơng cịn. Thật đáng buồn cho người phụ nữ trong xã
hội phong kiến nói chung, học đã chịu đựng quá nhiều thứ.

Như vậy, các bài ca dao mơ típ “Thân em” đã sử dụng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ gợi liên tưởng độc đáo và
tinh tế. Sử dụng các từ láy, câu hỏi tu từ để bộc lỗ nỗi lòng của bản thân. Với thể thơ lục bát cùng giọng điệu
xót thương, ngợi ca, tác giả dân gian đã thể hiện sự trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ, nói nên niềm cảm
thông, chia sẻ với số phận bấp bênh của người phụ nữ, đồng thời lên án, tố cáo xã hội phong kiến tàn bạo chà
đạp lên quyền sống và hạnh phúc của người phụ nữ.

Cả ba bài ca dao mô típ “Thân em” đã phản ánh những xót xa cay đắng trong cuộc sống của người phụ nữ và
thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất đáng trân trọng ở họ. Thân phận của người phụ nữ trở thành mạch nguồn
xuyên suốt dòng chảy văn học. Đến văn học trung đại, các tác giả vẫn quan tâm đến thân phận của người phụ
nữ như “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều của Nguyễn Du,...



×