Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

4 10 đề luyện tết đề 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.38 KB, 10 trang )

ĐỀ CHÍNH THỨC
LẦN 4
(Đề thi có 04 trang)

ĐỀ TỰ LUYỆN TẾT 2019
Mơn thi thành phần: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Trong quá trình điều chế kim loại, ion kim loại đóng vai trị là:
A. Chất oxi hóa
B. Chất khử
C. Chất cho proton
D. Chất nhận proton
Câu 2: Dãy các kim loại nào sau đây đều tan trong H2O ở nhiệt độ thường?
A. Na, K, Ba
B. Na, K, Ag
C. Na, Ag, Ba
D. K, Ba, Ag
Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit là:
A. ozon
B. teflon
C. CO2
D. SO2
Câu 4: Tên gọi nào dưới đây được gọi theo danh pháp thay thế?
A. Etilen.
B. Metyl axetilen.
C. Axit fomic.
D. Metan.
Câu 5: Chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 đặc nóng tạo khí SO2?


A. Fe3O4
B. Fe2O3
C. Fe(OH)3
D. Fe(NO3)3
Câu 6: Chất X tan tốt trong nước và tác dụng với dung dịch BaCl 2 tạo kết tủa trắng. X là chất nào trong
các chất sau đây?
A. Al(OH)3
B. Al2(SO4)3
C. AlCl3
D. Al(NO3)3
Câu 7. Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với
chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C2H4, O2, H2O
B. C2H4, H2O, CO.
C. C2H2, O2, H2O.
D. C2H2, H2O, H2
Câu 8. Cho các khí: CO2, O2, N2 và H2, NO2. Số khí phản ứng với dung dịch NaOH là?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 9: Chọn phát biểu đúng?
A. Độ dinh dưỡng của phân supephotphat đơn cao hơn supephotphat kép.
B. Cần bón nhiều phân vi lượng cho cây trồng.
C. Tinh thể Al2O3 có độ dẫn điện tốt hơn tinh thể MgO vì điện tích dương lớn hơn.
D. Mặt dù Cr2O3 khơng tan trong kiềm lỗng, nhưng Cr2O3 là oxit lưỡng tính.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nước không bị ô nhiễm là nước giếng khoan chứa các độc tố như asen, sắt vượt mức cho phép.
B. Hàm lượng CO2 trong khơng khí vượt mức cho phép là nguyên nhân gây thủng tầng ozon.
C. Khí sinh ra từ quá trình quang hợp là một trong những nguồn gây ơ nhiễm khơng khí.

D. Nguồn nước bị ô nhiễm khi hàm lượng các ion Cl-, PO43- và SO42- vượt mức cho phép.
Câu 11: Cho các phản ứng sau:
to
to
(1) NH4NO2 
(2) NaNO3 + NH4Cl 


Pt

(3) NH3 + O2 
to

o

t ,p
(4) NH3 ‡ˆ ˆˆxtˆ†
ˆˆ

Số phản ứng sinh ra khí N2 là?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 12: Hịa tan hồn toàn 25 gam CuSO4.5H2O vào nước, thu được 500 ml dung dịch X. Cho bột sắt
vào 50 ml dung dịch X, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh, thu được chất rắn có khối lượng tăng m
gam so với khối lượng sắt ban đầu. Giá trị m là:
A. 0,08
B. 0,1
C. 0,8

D. 1
Câu 13. Dung dịch X gồm K2SO4 0,1M và Al2(SO4)3 0,12M. Cho rất từ từ vào dung dịch Ba(OH) 2 vào
100 ml dung dịch X thì khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là
A. 12,59.
B. 10,94.
C. 11,82.
D. 11,03

Trang 1/4 – Mã đề 301


Câu 14: Cho hình vẽ mơ tả q trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết hiện tượng
xảy ra trong ống nghiệm chứa Ca(OH)2

A. Có kết tủa trắng xuất hiện
B. Có kết tủa đen xuất hiện
C. Dung dịch chuyển sang màu xanh
D. Dung dịch chuyển sang màu vàng
Câu 15. Cho tripanmitin tác dụng với dãy các chất sau: khí H 2 (xt Ni, đun nóng); dung dịch NaOH đun
nóng; Br2 trong CCl4; Cu(OH)2 trong nước. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 16: Cho các chất sau: Cr, CrO, Cr2O3, CrCl2, CrCl3, CrO3, Na2CrO4, Na2Cr2O7. Có bao nhiêu chất tác
dụng với dung dịch NaOH loãng?
A. 5.
B. 4
C. C3
D. 6.

Câu 17: Cho 2,51 gam muối CH3CH(NH3+Cl-)COOH tác dụng với 40 ml dung dịch NaOH 1M thu được
dung dịch X. Làm khan cẩn thận dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 3,39
B. 3,03
C. 4,11
D. 2,95
Câu 18. Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C 5H8O2. Khi cho a mol X tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Đun nóng Y trong AgNO3 dư trong NH3 thu được 4a mol Ag. Biết
các phản ứng hoàn toàn. Số đồng phân của X thỏa mãn là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 19: Cho dãy các chất: FeCl2, Fe(OH)2, Fe, FeCO3 và Fe(NO3)2. Số chất trong dãy xảy ra phản ứng
oxi hóa – khử với dung dịch HCl là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 20: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Mg, Zn trong dung dịch chứa a mol HNO 3, thu được hỗn hợp
khí Y (gồm b mol NO và c mol N2O) và dung dịch Z (khơng chứa muối amoni). Khi thêm V lít dung dịch
NaOH 1M vào Z thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị của V, a, b và c là
A. V = a – b – 2c
B. V = a – b – c
C. V = a – 3b – 8c
D. V = a – 4b – 10c
Câu 21: Este hai chức, mạch hở X có cơng thức phân tử C 7H12O4. Thủy phân X thu được ancol Y và axit
cacboxylic Z. Ở điều kiện thường, Y không phản ứng với Cu(OH) 2. Lên men dung dịch ancol etylic, thu
được Z. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử X có hai nhóm –CH3

B. Chất Z làm mất màu nước brom
C. Chất Y có tên gọi là propan-1,2-điol
D. Chất X là hợp chất khơng no.
Câu 22: Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH) 2 thu được kết tủa và dung dịch X. Để
kết tủa hết ion Ba2+ trong X cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là:
A. 6,72 lít
B. 4,48 lít
C. 3,36 lít
D. 2,24 lít
Câu 23. Có 4 dung dịch lỗng có cùng nồng độ mol lần lượt chứa H 2SO4; HCl; HNO3; KNO3; AgNO3
được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Lấy cùng một thể tích mỗi dung dịch trên rồi trộn ngẫu
nhiên 3 dung dịch với nhau. Lần lượt cho các dung dịch thu được khi tác dụng với Cu dư thì thể tích khí
lớn nhất ở cùng điều kiện là 448 ml. Trong đó, thể tích khí thu được nhỏ nhất ở cùng điều kiện là (biết
NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng):
A. 112 ml.
B. 336 ml.
C. 224 ml.
D. 168 ml.
Câu 24: Este no, đa chức mạch hở X được tạo thành từ axit hai chức mạch hở và ancol 3 chức mạch hở.
Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X,
hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 1M, thu được 374,3 gam kết tủa và khối
lượng dung dịch giảm m1 gam. Giá trị của m1 là:
A. 256,7
B. 153,1
C. 253,1
D. 300,0

Trang 2/4 – Mã đề 301



Câu 25: Cho hỗn hợp gồm Fe2O3 và Cu vào dung dịch HCl dư, thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy
gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y là:
A. KCl, NH3, NH4Cl
B. NaOH, Na2SO4, Cl2
C. Cl2, NaNO3, KMnO4
D. BaCl2, HCl, Cl2.
Câu 26. Cho các phát biểu sau:
(a) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa.
(b) Khi bị kiến đốt, người ta dùng vơi bơi vào vị trí đốt để giảm đau.
(c) Vỏ bánh mì khó tiêu hóa hơn so với ruột bánh mì.
(d) Để khử mùi tanh của cá, người ta dùng giấm ăn hay chanh.
(e) Phân đạm amoni thích hợp cho loại đất chua.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic X, Y (có số mol bằng nhau,
cùng số nguyên tử C, đều có mạch C không phân nhánh, M X > MY), thu được 7,2 gam nước và 13,44 lít
khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong E là:
A. 59,09%
B. 40,91%
C. 51,13%
D. 68,18%
Câu 28: Cho X, X1, X2, X3, X4 là các hợp chất hữu cơ khác nhau thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau:
(1) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3
CaO,t°
(2) X1 + 2NaOH (rắn) 
→ CH4 + 2Na2CO3
men

(3) X2 + O2 
→ X4 + H2O
o

t ,p
(4) X3 + CO →
X4
xt

Nhận định nào sau đây sai?
A. X1 phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 2.
B. Tính axit của X4 lớn hơn X3.
C. Nhiệt độ sơi của X1 > X4 > X3 > X2.
D. X là este no hai chức.
Câu 29. Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất tồn bộ q trình
là 90%. Hấp thụ tồn bộ lượng CO 2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào bình chứa 200 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,6M thì thu được kết tủa, thêm tiếp dung dịch Ca(OH) 2 dư vào bình lại thu được thêm kết tủa.
Tổng khối lượng hai lần kêt tủa bằng 27,64 gam. Giá trị của m là
A. 14,4.
B. 28,8.
C. 16.
D. 32
Câu 30: Cho dung dịch X chứa Ba(OH)2 1M vào dung dịch Y chứa Al2(SO4)3. Nhỏ từ từ dung dịch Z
chứa H2SO4 1M vào dung dịch T chứa Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2. Đồ thị mô tả sự phụ thuộc giữa khối lượng
(m gam) vào thể tích dung dịch X hoặc Z (V ml) như sau:

Giá trị của x là
A. 400.
B. 450.
C. 480.

D. 360.
Câu 31: Cho bốn hợp chất hữu cơ sau: amoni gluconat, đimetyl glutamat, axit ε-aminocaproic và
đimetylamin. Có các phát biểu sau về các chất trên:
(a) Tất cả các chất đều chỉ chứa một nguyên tử nitơ trong phân tử.
(b) Có ba chất khi đốt cháy thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2.
(c) Có một chất tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, đun nóng thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau.
(d) Có hai chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl. Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Trang 3/4 – Mã đề 301


Câu 32: Điện phân dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO 4 và 0,15 mol HCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp,
cường độ dịng điện khơng đổi, hiệu suất điện phân là 100%. Sau một thời gian thu được dung dịch Y có
khối lượng giảm 14,125 gam so với X. Cho 15 gam Fe vào Y, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giả
sử các khí sinh ra tan không đáng kể trong dung dịch. Giá trị của m là:
A. 8,6
B. 15,3
C. 12,8
D. 8,0
Câu 33: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho
27,6 gam X phản ứng tối đa với 0,6 mol NaOH trong dung dịch, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu
được 44,4 gam muối khan Z và phần hơi chỉ có H 2O. Nung nóng Z trong O 2 dư, thu được sản phẩm gồm
Na2CO3; 1,1 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Số công thức cấu tạo của X là:
A. 6
B. 3
C. 4

D. 5
Câu 34. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic, CH3COONH3CH3, NH4OOC-COONH4. Cho m
gam X tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,8M, đun nóng, sau phản ứng hồn
tồn, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (tỉ khối so với H2 là 12) và dung dịch Z. Cho Z tác dụng vừa
đủ với 700 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch T chứa 130,6 gam muối. Giá trị của m là
A. 65,4.
B. 69,2.
C. 68,6.
D. 63,8.
Câu 35: Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K 2CO3 thu được
200 ml dung dịch X. Cho từ từ 100 ml X vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 2,688 lít khí(đktc).
Mặt khác, cho 100 ml X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 0,05
B. 0,10
C. 0,30
D. 0,20
Câu 36: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO đi qua m gam X nung nóng, sau một thời
gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 4 gam kết tủa.
Mặt khác, hòa tan hồn tồn Y trong dung dịch H 2SO4 (đặc, nóng dư) thu được 1,008 lít khí SO2 (ở đktc,
sản phẩm khử duy nhất của S+6) và 18 gam muối. Giá trị của m là:
A. 7,12
B. 6,80
C. 5,68
D. 13,52
Câu 37: X là một peptit có 16 mắt xích được tạo thành từ các amino axit cùng dãy đồng đằng với glyxin.
Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch
NaOH rồi cơ cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol khơng khí,
tồn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì cịn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các
phản ứng xảy ra hồn tồn, các khí đo ở đktc, trong khơng khí có 1/5 thể tích O 2 cịn lại là N2. Giá trị gần
nhất của m là:

A. 30
B. 41
C. 43
D. 38
Câu 38: Cho 17,58 gam hỗn hợp gồm Al, Al 2O3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa NaHSO 4 và 0,1 mol
HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và m gam hỗn hợp
khí Y (trong đó có chứa 0,03 mol H 2). Cho từ từ dung dịch KOH 1,6 M vào dung dịch X đến khi kết tủa
đạt cực đại thì dùng hết 775 ml. Mặt khác, dung dịch X phản ứng được tối đa với dung dịch chứa 1,64
mol NaOH. Giá trị của m là:
A. 2,44
B. 3,52
C. 3,25
D. 3,75
Câu 39. Hỗn hợp E gồm tripeptit X-X-Lys, đipeptit X-X và một este no, mạch hở tạo từ etanol và axit
cacboxylic; trong đó X là amino axit có dạng H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy hồn tồn m gam E bằng oxi,
sau đó cho sản phẩm cháy qua dung dịch H2SO4 đặc, dư, thì khối lượng dung dịch tăng 27 gam và thoát ra
38,08 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2 (đktc). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam E trong 500 ml dung
dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được 6,9 gam ancol. Thành phần % theo khối lượng của đipeptit trong E là
A. 33,5%.
B. 38,2%.
C. 37,6%.
D. 36,5%.
Câu 40. Cho 31,06 gam hỗn hợp E chứa ba este mạch hở gồm X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol); trong
phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y hoặc z mol Z
đều thu được số mol CO2 như nhau. Đun nóng 31,06 gam E cần dùng 115 gam dung dịch NaOH 16%, thu
được hỗn hợp T gồm các ancol đều đơn chức, thuộc dùng dãy đồng đẳng. Dẫn tồn bộ T qua bình đựng
Na dư, thấy khối lượng bình tăng 18,18 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn
nhất trong hỗn hợp E là
A. 25,8%.
B. 21,2%.

C. 26,3%.
D. 28,0%.
------------------HẾT--------------------

Trang 4/4 – Mã đề 301


ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC
LẦN 4
(Đề thi có 04 trang)

ĐỀ TỰ LUYỆN TẾT 2019
Mơn thi thành phần: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Trong quá trình điều chế kim loại, ion kim loại đóng vai trị là:
A. Chất oxi hóa
B. Chất khử
C. Chất cho proton
D. Chất nhận proton
Câu 2: Dãy các kim loại nào sau đây đều tan trong H2O ở nhiệt độ thường?
A. Na, K, Ba
B. Na, K, Ag
C. Na, Ag, Ba
D. K, Ba, Ag
Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit là:
A. ozon
B. teflon

C. CO2
D. SO2
Câu 4: Tên gọi nào dưới đây được gọi theo danh pháp thay thế?
A. Etilen.
B. Metyl axetilen.
C. Axit fomic.
D. Metan.
Câu 5: Chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 đặc nóng tạo khí SO2?
A. Fe3O4
B. Fe2O3
C. Fe(OH)3
D. Fe(NO3)3
Câu 6: Chất X tan tốt trong nước và tác dụng với dung dịch BaCl 2 tạo kết tủa trắng. X là chất nào trong
các chất sau đây?
A. Al(OH)3
B. Al2(SO4)3
C. AlCl3
D. Al(NO3)3
Câu 7. Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với
chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C2H4, O2, H2O
B. C2H4, H2O, CO.
C. C2H2, O2, H2O.
D. C2H2, H2O, H2
Câu 8. Cho các khí: CO2, O2, N2 và H2, NO2. Số khí phản ứng với dung dịch NaOH là?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 9: Chọn phát biểu đúng?

A. Độ dinh dưỡng của phân supephotphat đơn cao hơn supephotphat kép.
B. Cần bón nhiều phân vi lượng cho cây trồng.
C. Tinh thể Al2O3 có độ dẫn điện tốt hơn tinh thể MgO vì điện tích dương lớn hơn.
D. Mặt dù Cr2O3 khơng tan trong kiềm lỗng, nhưng Cr2O3 là oxit lưỡng tính.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nước không bị ô nhiễm là nước giếng khoan chứa các độc tố như asen, sắt vượt mức cho phép.
B. Hàm lượng CO2 trong khơng khí vượt mức cho phép là nguyên nhân gây thủng tầng ozon.
C. Khí sinh ra từ q trình quang hợp là một trong những nguồn gây ơ nhiễm khơng khí.
D. Nguồn nước bị ô nhiễm khi hàm lượng các ion Cl-, PO43- và SO42- vượt mức cho phép.
Câu 11: Cho các phản ứng sau:
to
(1) NH4NO2 

Pt

(3) NH3 + O2 
to

o

t
(2) NaNO3 + NH4Cl 

o
t ,p
(4) NH3 ‡ˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ
xt

Số phản ứng sinh ra khí N2 là?

A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 12: Hịa tan hoàn toàn 25 gam CuSO4.5H2O vào nước, thu được 500 ml dung dịch X. Cho bột sắt
vào 50 ml dung dịch X, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh, thu được chất rắn có khối lượng tăng m
gam so với khối lượng sắt ban đầu. Giá trị m là:
A. 0,08
B. 0,1
C. 0,8
D. 1
Câu 13. Dung dịch X gồm K2SO4 0,1M và Al2(SO4)3 0,12M. Cho rất từ từ vào dung dịch Ba(OH) 2 vào
100 ml dung dịch X thì khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là
A. 12,59.
B. 10,94.
C. 11,82.
D. 11,03
Trang 5/4 – Mã đề 301


Câu 14: Cho hình vẽ mơ tả q trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết hiện tượng
xảy ra trong ống nghiệm chứa Ca(OH)2

A. Có kết tủa trắng xuất hiện
B. Có kết tủa đen xuất hiện
C. Dung dịch chuyển sang màu xanh
D. Dung dịch chuyển sang màu vàng
Câu 15. Cho tripanmitin tác dụng với dãy các chất sau: khí H 2 (xt Ni, đun nóng); dung dịch NaOH đun
nóng; Br2 trong CCl4; Cu(OH)2 trong nước. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 2.

B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 16: Cho các chất sau: Cr, CrO, Cr2O3, CrCl2, CrCl3, CrO3, Na2CrO4, Na2Cr2O7. Có bao nhiêu chất tác
dụng với dung dịch NaOH loãng?
A. 5.
B. 4
C. C3
D. 6.
Câu 17: Cho 2,51 gam muối CH3CH(NH3+Cl-)COOH tác dụng với 40 ml dung dịch NaOH 1M thu được
dung dịch X. Làm khan cẩn thận dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 3,39
B. 3,03
C. 4,11
D. 2,95
Câu 18. Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C 5H8O2. Khi cho a mol X tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Đun nóng Y trong AgNO3 dư trong NH3 thu được 4a mol Ag. Biết
các phản ứng hoàn toàn. Số đồng phân của X thỏa mãn là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 19: Cho dãy các chất: FeCl2, Fe(OH)2, Fe, FeCO3 và Fe(NO3)2. Số chất trong dãy xảy ra phản ứng
oxi hóa – khử với dung dịch HCl là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 20: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Mg, Zn trong dung dịch chứa a mol HNO 3, thu được hỗn hợp
khí Y (gồm b mol NO và c mol N2O) và dung dịch Z (khơng chứa muối amoni). Khi thêm V lít dung dịch

NaOH 1M vào Z thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị của V, a, b và c là
A. V = a – b – 2c
B. V = a – b – c
C. V = a – 3b – 8c
D. V = a – 4b – 10c
* Dung dịch sau pư chứa NaNO3 → V = a – b – 2c
Câu 21: Este hai chức, mạch hở X có cơng thức phân tử C 7H12O4. Thủy phân X thu được ancol Y và axit
cacboxylic Z. Ở điều kiện thường, Y không phản ứng với Cu(OH) 2. Lên men dung dịch ancol etylic, thu
được Z. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử X có hai nhóm –CH3
B. Chất Z làm mất màu nước brom
C. Chất Y có tên gọi là propan-1,2-điol
D. Chất X là hợp chất không no.
*k=2
* Z là CH3COOH → X: (CH3COO)2C3H6 (vị trí 1,3)
Câu 22: Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH) 2 thu được kết tủa và dung dịch X. Để
kết tủa hết ion Ba2+ trong X cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là:
A. 6,72 lít
B. 4,48 lít
C. 3,36 lít
D. 2,24 lít
* Dung dịch X chứa Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3 + NaHCO3 + H2O → Ba(HCO3)2:0,1→ BaCO3: 0,1
→CO2: 0,3
Câu 23. Có 4 dung dịch lỗng có cùng nồng độ mol lần lượt chứa H 2SO4; HCl; HNO3; KNO3; AgNO3
được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Lấy cùng một thể tích mỗi dung dịch trên rồi trộn ngẫu
nhiên 3 dung dịch với nhau. Lần lượt cho các dung dịch thu được khi tác dụng với Cu dư thì thể tích khí
lớn nhất ở cùng điều kiện là 448 ml. Trong đó, thể tích khí thu được nhỏ nhất ở cùng điều kiện là (biết
NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng):
A. 112 ml.
B. 336 ml.

C. 224 ml.
D. 168 ml.
+
* nNO = 0,02 mol → 4H + NO3 + 3e → NO + 2H2O
* Ba dung dịch để có giá trị max là H2SO4, HCl và HNO3 với số mol mỗi dung dịch là 0,02 mol

Trang 6/4 – Mã đề 301


* Ba dung dịch để có giá trị min tương ứng với KNO 3, AgNO3 và chỉ chứa thêm một axit là HCl hay
HNO3 → nNOmin = 0,02/4
Câu 24: Este no, đa chức mạch hở X được tạo thành từ axit hai chức mạch hở và ancol 3 chức mạch hở.
Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X,
hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 1M, thu được 374,3 gam kết tủa và khối
lượng dung dịch giảm m1 gam. Giá trị của m1 là:
A. 256,7
B. 153,1
C. 253,1
D. 300,0
* X là este 6 chức có 2 vịng → k = 8 → CnH2n–14O6: 0,1
* nBaCO3 = 1,9
+ TH1: nCO2 = nBaCO3= 1,9 → nH2O = 1,2 → m1 = 269,1 gam
+ TH2: nCO2 = 2,1 mol → nH2O = 1,4 → m1 = 256,7 gam
Câu 25: Cho hỗn hợp gồm Fe2O3 và Cu vào dung dịch HCl dư, thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy
gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y là:
A. KCl, NH3, NH4Cl
B. NaOH, Na2SO4, Cl2
C. Cl2, NaNO3, KMnO4
D. BaCl2, HCl, Cl2.
Câu 26. Cho các phát biểu sau:

(a) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa.
(b) Khi bị kiến đốt, người ta dùng vôi bôi vào vị trí đốt để giảm đau.
(c) Vỏ bánh mì khó tiêu hóa hơn so với ruột bánh mì.
(d) Để khử mùi tanh của cá, người ta dùng giấm ăn hay chanh.
(e) Phân đạm amoni thích hợp cho loại đất chua.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic X, Y (có số mol bằng nhau,
cùng số ngun tử C, đều có mạch C khơng phân nhánh, M X > MY), thu được 7,2 gam nước và 13,44 lít
khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong E là:
A. 59,09%
B. 40,91%
C. 51,13%
D. 68,18%
* nH2O = 0,4; nCO2 = 0,6 → nCOO = 0,3
* Hai axit là CH2=CHCOOH: 0,1 và CH2(COOH)2: 0,1
Câu 28: Cho X, X1, X2, X3, X4 là các hợp chất hữu cơ khác nhau thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau:
(1) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3
CaO,t°
(2) X1 + 2NaOH (rắn) 
→ CH4 + 2Na2CO3
men
(3) X2 + O2 
→ X4 + H2O
o

t ,p

(4) X3 + CO →
X4
xt
Nhận định nào sau đây sai?
A. X1 phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 2.
B. Tính axit của X4 lớn hơn X3.
C. Nhiệt độ sôi của X1 > X4 > X3 > X2.
D. X là este no hai chức.

* X1: CH2(COONa)2; X2: C2H5OH; X4: CH3COOH; X3: CH3OH → X: CH 2

COOCH 3
COOC2 H 5

Câu 29. Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ q trình
là 90%. Hấp thụ tồn bộ lượng CO 2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào bình chứa 200 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,6M thì thu được kết tủa, thêm tiếp dung dịch Ca(OH) 2 dư vào bình lại thu được thêm kết tủa.
Tổng khối lượng hai lần kêt tủa bằng 27,64 gam. Giá trị của m là
A. 14,4.
B. 28,8.
C. 16.
D. 32
Câu 30: Cho dung dịch X chứa Ba(OH)2 1M vào dung dịch Y chứa Al2(SO4)3. Nhỏ từ từ dung dịch Z
chứa H2SO4 1M vào dung dịch T chứa Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2. Đồ thị mô tả sự phụ thuộc giữa khối lượng
(m gam) vào thể tích dung dịch X hoặc Z (V ml) như sau:

Trang 7/4 – Mã đề 301


Giá trị của x là

A. 400.
B. 450.
C. 480.
D. 360.
Câu 31: Cho bốn hợp chất hữu cơ sau: amoni gluconat, đimetyl glutamat, axit ε-aminocaproic và
đimetylamin. Có các phát biểu sau về các chất trên:
(a) Tất cả các chất đều chỉ chứa một nguyên tử nitơ trong phân tử.
(b) Có ba chất khi đốt cháy thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2.
(c) Có một chất tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, đun nóng thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau.
(d) Có hai chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl. Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 32: Điện phân dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO 4 và 0,15 mol HCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp,
cường độ dịng điện khơng đổi, hiệu suất điện phân là 100%. Sau một thời gian thu được dung dịch Y có
khối lượng giảm 14,125 gam so với X. Cho 15 gam Fe vào Y, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giả
sử các khí sinh ra tan không đáng kể trong dung dịch. Giá trị của m là:
A. 8,6
B. 15,3
C. 12,8
D. 8,0
* Nhẩm → Cu2+ dư và Cl- hết
* Cu2+ phản ứng: a → a = 0,125 (dựa vào khối lượng dung dịch giảm)
* Dung dịch Y chứa Cu2+: 0,075; H+: 0,1 → m = 12,8 gam
Câu 33: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất. Cho
27,6 gam X phản ứng tối đa với 0,6 mol NaOH trong dung dịch, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu
được 44,4 gam muối khan Z và phần hơi chỉ có H 2O. Nung nóng Z trong O 2 dư, thu được sản phẩm gồm
Na2CO3; 1,1 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Số công thức cấu tạo của X là:
A. 6

B. 3
C. 4
D. 5
* Bài này nếu bạn nào chú ý anh đã dạy khối lượng phân tử các chất thì đốn rất nhanh.
C7H6O2 (122) → C7H6O3 (HCOOC6H4-OH, M = 138)
C8H8O2 (M=136)
* Thử số nhẹ nhàng nhận thấy C7H6O3: 0,2 mol → Đoạn sau tự giải
Hoặc có thể giải trực tiếp nhưng lâu hơn
Câu 34. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic, CH3COONH3CH3, NH4OOC-COONH4. Cho m
gam X tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,8M, đun nóng, sau phản ứng hồn
tồn, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (tỉ khối so với H2 là 12) và dung dịch Z. Cho Z tác dụng vừa
đủ với 700 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch T chứa 130,6 gam muối. Giá trị của m là
A. 65,4.

B. 69,2.

C. 68,6.

D. 63,8.

Câu 35: Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K 2CO3 thu được
200 ml dung dịch X. Cho từ từ 100 ml X vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 2,688 lít khí(đktc).
Mặt khác, cho 100 ml X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 0,05
B. 0,10
C. 0,30
D. 0,20
* Câu này ngay nghề rồi
* TN1 → CO32- : HCO3- = 0,03 : 0,09 = 1 : 3 → X chứa KHCO3: 3a và K2CO3: a
* TN2; nBaCO3 = 0,2 → a = 0,05

* Trong 200 mol X chứa KHCO3: 0,3 và K2CO3: 0,1 → y = 0,2 và x = 0,1 (BT.K và BT.C)
Câu 36: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO đi qua m gam X nung nóng, sau một thời
gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 4 gam kết tủa.
Mặt khác, hịa tan hồn tồn Y trong dung dịch H 2SO4 (đặc, nóng dư) thu được 1,008 lít khí SO2 (ở đktc,
sản phẩm khử duy nhất của S+6) và 18 gam muối. Giá trị của m là:
A. 7,12
B. 6,80
C. 5,68
D. 13,52
* Fe2(SO4)3 = 0,045 → m – 0,04.16 + 0,045.16 = 0,045.160 → m = 7,12
Trang 8/4 – Mã đề 301


Câu 37: X là một peptit có 16 mắt xích được tạo thành từ các amino axit cùng dãy đồng đằng với glyxin.
Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch
NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol khơng khí,
tồn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì cịn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các
phản ứng xảy ra hồn tồn, các khí đo ở đktc, trong khơng khí có 1/5 thể tích O 2 cịn lại là N2. Giá trị gần
nhất của m là:
A. 30
B. 41
C. 43
D. 38
* nO2 = 2,04 và nZ = 12,14
* nO2 đốt cháy X = nO2 đốt cháy Y = 2,04
C2 H 3 NO :16a
C2 H 4 NO 2 Na :16a

+ NaOH
→

* X CH 2 : b

CH 2 : b
H O : a
 2
16a.9 + 6b = 2, 04.4
a = 0, 04
→
* Ta có hệ 
→ m = 42,8
12,5 − 2, 04 + 16a.2 + b = 12,14 b = 0, 4

Câu 38: Cho 17,58 gam hỗn hợp gồm Al, Al 2O3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa NaHSO 4 và 0,1 mol
HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và m gam hỗn hợp
khí Y (trong đó có chứa 0,03 mol H 2). Cho từ từ dung dịch KOH 1,6 M vào dung dịch X đến khi kết tủa
đạt cực đại thì dùng hết 775 ml. Mặt khác, dung dịch X phản ứng được tối đa với dung dịch chứa 1,64
mol NaOH. Giá trị của m là:
A. 2,44
B. 3,52
C. 3,25
D. 3,75
3+
+
3+
* nKOH = 1,24 → nAl /X = 1,64 – 1,24 = 0,4 → nNH4 /X = nKOH – 3nAl = 0,04
* Gọi NaHSO4: x → Dung dịch sau pư với KOH chứa Na+: a; K+: 1,24; SO42-: x → x = 1,24 (BTĐT)
* BT.H → nH2O = 0,56 → m = 3,52 (BTKL)
Câu 39. Hỗn hợp E gồm tripeptit X-X-Lys, đipeptit X-X và một este no, mạch hở tạo từ etanol và axit
cacboxylic; trong đó X là amino axit có dạng H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy hồn tồn m gam E bằng oxi,
sau đó cho sản phẩm cháy qua dung dịch H2SO4 đặc, dư, thì khối lượng dung dịch tăng 27 gam và thốt ra

38,08 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2 (đktc). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam E trong 500 ml dung
dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được 6,9 gam ancol. Thành phần % theo khối lượng của đipeptit trong E là
A. 33,5%.

B. 38,2%.

C. 37,6%.

D. 36,5%.

* nC2H5OH = 0,15 mol; nH2O = 1,5 và nCO2, N2 = 1,7 mol
* nNaOH = nPi = 0,5 → nE = nH2O – nCO2, N2 + nPi = 0,3 mol → Este đơn chức.
* Giải hệ được số mol Tri: 0,05; Đi: 0,1 và Este: 0,15
* Nếu X là Ala thì Heste = 4 (loại) → Tri là Gly-Gly-Lys và Đi: Gly-Gly → Heste = 8 → CH3COOC2H5
Câu 40. Cho 31,06 gam hỗn hợp E chứa ba este mạch hở gồm X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol); trong
phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hồn tồn x mol X hoặc y mol Y hoặc z mol Z
đều thu được số mol CO2 như nhau. Đun nóng 31,06 gam E cần dùng 115 gam dung dịch NaOH 16%, thu
được hỗn hợp T gồm các ancol đều đơn chức, thuộc dùng dãy đồng đẳng. Dẫn tồn bộ T qua bình đựng
Na dư, thấy khối lượng bình tăng 18,18 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn
nhất trong hỗn hợp E là
A. 25,8%.
B. 21,2%.
C. 26,3%.
D. 28,0%.
nNaOH = 0,46 → nT = 0,46 → nH2 = 0,23 → mT = 18,64 → MT = 40,52
→ 1 ancol CH3OH → T gồ
m cá
c ancol đề
u no, hở
, đơn

BTKL → mmuối = 31,06 + 0,46.40 − 18,64 = 30,82 = mCOONa → Axit tạo este là(COOH)2
→ Cá
c este đề
u 2 chứ
c → nE =0,23
(COOCH3)2 : 0,23
E⇔
→ xCX = yC
. Y = zCZ = 0,4
CH2 : 0,28
1,2
0,8
→ CE =
= 5,2 → X :(COOCH3)2 : 0,1→ CY ,Z =
= 6,15 → Y : C5H8O4 : 0,08
0,23
0,13
→ CZ = 0,4:(0,23 − 0,1− 0,08) = 8 → Z : C8H14O4 → 28,01%
Trang 9/4 – Mã đề 301


------------------HẾT--------------------

Trang 10/4 – Mã đề 301



×