Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ppt _ KINH TẾ VI MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.23 KB, 51 trang )

Chương 7

THỊ TRƯỜNG
LAO ĐỘNG


Giới thiệu
Khi ngành vận tải bằng xe ô tô mở rộng vào cuối năm
2001 tạo ra những kỳ vọng có nhiều công ăn việc làm
và mức lương cao hơn cho láI xe tải.

Thị trường lao động bị tác động của chính sách điều tiết
liên bang về thời gian lái xe trên đường của tài xế.

Slide 29-2


Mục đích nghiên cứu
 Hiểu được tại sao đường sản phẩm doanh thu
cận biên là đường cầu về lao động của hãng
 Giải thích tại sao cầu về lao động là cầu thứ
phát (derived demand)
 Xác định những nhân tố chính ảnh hưởng đến
hệ số co giãn của cầu yếu tố đầu vào

Slide 29-3


Mục đích nghiên cứu
 Mơ tả mức tiền cơng cân bằng được xác định đối
với hãng cạnh tranh hoàn hảo như thế nào


 Explain what labor outsourcing is and how it will
affect U.S. workers’ earnings and employment
prospects
 Contrast the demand for labor and wage
determination by a product market monopolist
with outcomes that would arise under perfect
competition
Slide 29-4


Nội dung
 Sản phẩm hiện vật cận biên
 Cầu thứ phát
 Đường cầu thị trường lao động
 Xác định độ co giãn của cầu yếu tố đầu vào

Slide 29-5


Nội dung
 Xác định mức tiền lương
 Labor Outsourcing, tiền lương, và việc làm

Slide 29-6


Nội dung
 Độc quyền trong thị trường sản phẩm
 Các yếu tố sản xuất khác


Slide 29-7


Bạn có biết rằng...
 Nguyên lý chúng ta sử dụng để giải thích thị
trường lao động liệu có giống như thị trường
hàng hoá, dịch vụ?
 Hãng tối đa hoá lợi nhuận sẽ thuê lao động
cho đến khi lợi ích cận biên bằng chi phí cận
biên?
Slide 29-8


Cạnh tranh trên thị trường sản phẩm
 Giả thiết
 Số lượng doanh nghiệp thuê lao động vô cùng lớn
 Công nhân không cần kỹ năng đặc biệt
 Người lao động có thể chuyển dịch tự do từ ngành
này sang ngành khác
 Hãng là người chấp nhận giá
Slide 29-9


Sản phẩm hiện vật cận biên
 Sản phẩm hiện vật cận biên của lao động (MPPL)
 Số đầu ra tăng thêm do tăng thêm một đơn vị đầu
vào là lao động
 Thay đổi trong tổng sản lượng đầu ra do thuê thêm
một lao động đầu vào, các yếu tố khác không thay
đổi

 MPPL sẽ giảm do quy luật năng suất cận biên giảm
dần chi phối
Slide 29-10


Sản phẩm doanh thu cận biên
 Sản phẩm doanh thu cận biên (MRPL)
 Sản phẩm hiện vật cận biên (MPPL) nhân với
doanh thu cận biên
 Là doanh thu tăng thêm khi tăng thêm một
đơn vị đầu vào lao động

Slide 29-11


Sản phẩm doanh thu cận biên

Lao động
$10)

Tổng
sản
phẩm
(TPP)

6

882

7


1.000

8

1.111

9

1.215

10

1.312

11

1.402

12

1.485

13

1.561

Sản phẩm
cận biên
(MPPL)


Sản phẩm doanh thu
cận biên
(MRPL) (MR =

118

$1.180

111

$1.110

104

$1.040

97

$970

90

$900

83

$830

76


$760

Quan sát:
• MPPL giảm
• MRPL = MPPL x MR

Slide 29-12


Sản phẩm hiện vật cận biên
 Chi phí yếu tố cận biên (MFC)
 Là chi phí sử dụng để có thêm một yếu tố đầu
vào
MFC =

Thay đổi trong tổng chi phí
Thay đổi lượng yếu tố sản xuất

Slide 29-13


Sản phẩm hiện vật cận biên
 Thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo:
 Thị trường xác định mức tiền công
 Doanh nghiệp là người chấp nhận mức tiền
công
 Mọi công nhân được thuê tại cùng một mức
tiền công
 MFC = Tiền công

Slide 29-14


Sản phẩm doanh thu cận biên
 Đường MRPL: cầu về lao động
 Đường MRPL là đường cầu về lao động của
một hãng.
 MRPL cho biết số lượng lao động sẽ được thuê
tại các mức tiền công khác nhau.
 Hãng sẽ thuê bất cứ lao động nào đóng góp
vào doanh thu lớn hơn chi phí để th lao động
đó.
Slide 29-15


Sản phẩm hiện vật cận biên
 Nguyên tắc chung thuê lao động
 Hãng sẽ mở rộng thuê lao động cho đến khi
một đơn vị lao động sử dụng thêm đem lại
doanh thu thêm từ việc bán các sản phẩm mà
đơn vị lao động đó tạo ra bằng chi phí bỏ
thêm để thuê đơn vị lao động đó.
 MRPL = MC
Slide 29-16


Ví dụ: nhầm lẫn giữa MPP và MRP
 Những người chơi Violon trong nhà hát
Beethoven ở Đức kiện ra toà án vào năm
2004 nhằm địi hỏi mức tiền cơng cao hơn.

 Họ lý giải rằng họ phải chơi nhiều nốt nhạc
hơn so với người thổi sáo và người thổi kèn.

Slide 29-17


Ví dụ: nhầm lẫn giữa MPP và MRP
 Phản ứng lại việc đó, người quản lý nhà hát
xác định rằng những người chơi Violon thực
sự có sản phẩm cận biên cao hơn (nhiều nốt
nhạc hơn) so với những người thổi kèn sôlô.
 Nhưng sản phẩm doanh thu cận biên của
những người chơi sôlô thực sự cao hơn.

Slide 29-18


Cầu thứ phát
 Cầu thứ phát
 Yếu tố sản xuất là những yếu tố dùng để sản
xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ cuối cùng.
 Do đó, cầu về lao động phụ thuộc vào cầu về
hàng hoá dịch vụ cuối cùng.

Slide 29-19


Sản phẩm doanh thu cận biên và mức tiền
lương ($)


Cầu về lao động - cầu thứ phát
Hãng sản xuất CDs
• MRP0 khi giá CDs là P0
• MRP1 khi giá CDs là P1
• MRP2 khi giá CDs là P2

• MRP0: MRP = MFC ở mức 12 lao động
• MRP1: MRP = MFC ở mức 10 lao động
• MRP2: MRP = MFC ở mức 15 lao động

Số lượng lao động

Hình 29-2

Slide 29-20


Cầu thị trường lao động
 Lượng cầu lao động một ngành sẽ thay đổi
khi mức tiền công thay đổi.
 Đường cầu lao động thị trường sẽ ít co giãn
hơn đường cầu lao động của một hãng.

Slide 29-21


Xác định cầu lao động thị trường
Hãng

Tiền lương ($)


20

Tiền công là $20
• các hãng sẽ thuê 2000
lao động

Thị trường (200 hãng)

a

A

b

10

c
MRP0 = d0
MRP1 = d1

0

10

15

22

Lượng cầu lao động


0

2000
Lượng cầu lao động
Slide 29-22


Xác định cầu lao động thị trường
Hãng

Tiền lương ($)

20

Thị trường (200 hãng)

a

A

b

10

B
MRP0 = d0
D

MRP1 = d1

0

10

15

22

Lượng cầu lao động
Hình 29-3

0

2,000

3,000

Lượng cầu lao động
Slide 29-23


Xác định co giãn của cầu yếu tố đầu vào
 Co giãn của cầu theo giá đối với yếu tố đầu vào
biến đổi sẽ lớn hơn khi:
 Co giãn của cầu theo giá lớn đối với sản phẩm cuối
cùng
 Các đầu vào dễ thay thế cho nhau
 Tỷ trọng của đầu vào biến đổi trong tổng chi phí sản
xuất ra sản phẩm lớn
 Thời gian dài

Slide 29-24


Xác định tiền lương
 Phải xác định được đường cầu lao động.
 Ghép với đường cung lao động.
 Chúng ta có thể xác định mức tiền lương cân
bằng người cơng nhân kiếm được trong một
ngành.

Slide 29-25


×