Tải bản đầy đủ (.ppt) (105 trang)

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG ppt _ KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 105 trang )

KINH TẾ CHÍNH TRỊ KARL MARX
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ - LAO ĐỘNG

Bài giảng pptx các môn ngành Y dược hay nhất có tại
“tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


W.Petty, A.Smith, D.Ricardo, Simonde
K.Marx

GIÁ TRỊ - LAO ĐỘNG

- CN Trọng Thương: Lưu thông
- CN Trọng nông, Proudhon : Sản xuất
- Hậu cổ điển: Lợi ích
- Tân cổ điển: lợi ích cận biên hoặc
Không thừa nhận phạm trù giá trị

GIÁ TRỊ - LƯU THƠNG, SẢN XUẤT, LỢI ÍCH

QUAN ĐIỂM, LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ

GIÁ TRỊ ?


NỘI DUNG
A.
B.

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT


GIÁ TRỊ - LAO ĐỘNG CỦA KARL MARX
CÁC LÝ LUẬN GIÁ TRỊ KHÁC


A. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỌC
THUYẾT GIÁ TRỊ - LAO ĐỘNG CỦA KARL MARX

HỌC THUYẾT GIÁ TRI – LAO ĐỘNG

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ CỦA CÁC NHÀ KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH
WILLIAM PETTY

ADAM SMITH

DAVID RICARDO

NỀN MÓNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ - LAO ĐỘNG CỦA KARL MARX


I. Học thuyết giá trị - lao động của
các nhà kinh tế tư sản cổ điển Anh
• WILLIAM PETTY
• ADAM SMITH
• DAVID RICARDO


-Nguồn gốc của giá trị từ lao động, khai sinh ra lý
luận Giá trị - lao động
- Phạm trù giá trị được biểu đạt dưới thuật ngữ
giá cả.

- Giá cả: tự nhiên (tỉ lệ nghịch nslđ) và chính trị
- Giá trị hàng hóa là sự phản ánh giá trị tiền tệ
- Lao động khai thác vàng, bạc tạo ra giá trị; lao
động ở ngành khác tạo ra của cải
- “ Lao động là cha, đất đai là mẹ của mọi của cải”.
- Chưa phân biệt giá trị, giá trị trao đổi với giá cả
William Petty (1623-1687)


- Thuật ngữ giá trị: biểu thị hoặc là sự có ích
của một đồ vật hoặc khả năng mua các mặt
hàng khác khi có đồ vật này
2 thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị
trao đổi.
- HÌnh thức biểu hiện bên ngoài của giá trị là
giá cả

Adam Smith (1723-1790)


lý luận về giá trị
Giá cả
Giá thực tế
(tính bằng lao động)

Giá tự nhiên
(Giá cân bằng)

Giá danh nghĩa
(tính bằng tiền)

Giá danh nghĩa
Giá thực tế

Giá thực
(Giá thị trường)

P
PE

S
E
D
Q

Một cơ chế tự động

giá thị trường = giá cân bằng


lý luận về giá trị
Định nghĩa
giá trị
Giá trị do lao động trong các
ngành sản xuất vật chất tạo ra

Giá trị = chi phí lao động

Giá trị hàng hóa bằng số lượng
lao động mà người ta có thể mua
được nhờ hàng hóa đó

Giá trị = tiền cơng của lao động

- Giá trị do lao động tạo ra chỉ đúng trong nền KTHH giản đơn.
- Trong CNTB giá trị = thu nhập (địa tô, tiền lương và lợi nhuận)


lý luận về giá trị
Cơ cấu giá trị

Địa tơ + Tiền công + lợi nhuận


- Hàng hóa có giá trị trao đổi xuất
phát từ hai thuộc tính: từ sự khan
hiếm và lượng lao động cần thiết
- Ủng hộ lý luận giá trị - lao động của
Adam Smith (định nghĩa thứ nhất), phê
phán định nghĩa thứ 2.
David Ricardo
( 1772 - 1823)


David Ricardo
( 1772 - 1823)

-Hàng hóa TSX sẽ trao đổi ở tỷ lệ
chủ yếu phụ thuộc vào lượng lao
động.
-- Lượng lao động cần thiết là một
ước lượng tương đối tốt cho giá trị

nhưng đó khơng phải là thước đo
hồn hảo cho giá cả tương đối.
- Giá cả tương đối chủ yếu là do chi
phí sản xuất (chi phí tiền cơng, khấu
hao máy móc và lãi suất )
- Về cơ cấu giá trị: giá trị
không chỉ được quyết định
bởi lao động sống mà còn
phải bao gồm lao động đã
chi phí để tạo ra công cụ lao
động. Giá trị = C+V+P + R


-Đứng trên lập trường lý luận giá trị - lao
đông của D.Ricardo
-Thấy được tính chất xã hội đặc thù của
lao động tạo ra giá trị hàng hóa. Khái niệm
“thời gian lao động xã hội cần thiết”
-Là người kết thúc kinh tế chính trị cổ điển
ở pháp
Jean Charles Léonard Simonde
(1773 – 1842)


II. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ - LAO ĐỘNG CỦA
KARL MARX
VỊ Trí,vai trị của học thuyết giá trị - lao động: là xuất phát
điểm trong toàn bộ lý luận kinh tế của C.Mác:
C.Mác
- Là điểm xuất phát để phân tích các quan hệ kinh tế - xã hội của sản xuất hàng

hóa - đặc trưng nền kinh tế TBCN.
- C.Mác đã xây dựng nên học thuyết giá trị thặng dư - hịn đá tảng trong tồn bộ
lý luận kinh tế của Marx


Học thuyết giá trị - lao động
Sản xuất hàng hóa

Giá trị - lao động

Hàng hóa, tiền tệ

Qui luật giá trị


II. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ - LAO ĐỘNG CỦA KARL MARX

1. SX hàng hoá

2. Hàng hoá

4.Qui luật giá trị

3. Tiền tÖ


1. Sản xuất hàng hóa

Hai nền sản xuất


Sản
Xuất
Tự
nhiên

Sản
Xuất
Hàng
Hố


Sản xuất tự nhiên
là kiểu tổ chức kinh tế - xã
hội, trong đó mục đích làm
ra sản phẩm là để thỏa
mãn nhu cầu của người
sản xuất

Sản xuất hàng hoá
là kiểu tổ chức kinh tế - xã
hội, trong đó mục đích làm
ra sản phẩm là để trao đổi,
mua bán


Sản xuất tự nhiên
 mục đích: thỏa mãn nhu

Sản xuất hàng hố
Mục đích: trao đổi, bán


cầu của người SX
 Phân công tự nhiên về

lao động: phân công dựa
trên tuổi tác, giới tính.
 Phân phối trực tiếp, hiện

vật, bình qn
 Chu trình kinh tế đóng
Năng suất thấp, của cải

tích lũy ít

 Phân công xã hội về lao

động: chuyên môn, nghề
nghiệp, sở thích …
 Phân phối gián tiếp, giá

trị và theo lao động.
 Chu trình kinh tế mở
Năng suất cao, của cải

tích lũy nhiều


1. Sản xuất hàng hóa

a. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa

 Thứ nhất: Phân công lao động xã hội

Phân công lao động xã hội là sự chun mơn hố sản xuất,
là sự phân chia lao động xã hội ra thành các ngành, nghề khác
nhau
Do phân công lao động -> mỗi người chỉ sản xuất một loại sản
phẩm. Trong khi nhu cầu của đời sống lại cần nhiều thứ
mâu thuẫn: vừa thừa vừa thiếu
trao đổi sản phẩm cho nhau

Phân công lao động xã hội là cơ sở là tiền đề của SX và trao
đổi hàng hóa.


Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa
Thứ hai: chế độ tư hữu của cải (tài sản, tư liệu sản xuất)
làm cho các chủ thể sản xuất độc lập với nhau về lợi
ích, người này cần sản phẩm, của cải của người khác thì
phải thơng qua trao đổi theo nguyên tắc ngang giá trị.


b. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

 Thứ nhất: SXHH nhằm mục đích để bán, để cho người
khác tiêu dùng.

 Thứ hai: SXHH Cạnh tranh đã thúc đẩy lực lượng sản

xuất phát triển mạnh mẽ.



b. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

 Thứ ba: SXHH với tính chất mở làm cho giao lưu kinh tế
văn hóa giữa các địa phương,các ngành ngày càng phát
triển.
 Thứ tư: SXHH góp phần xóa bỏ tính bảo thủ trì trệ của

kinh tế tự nhiên


Lịch sử phát triển của sản xuất xã hội

Kinh
tế
hàng
hoá

Kinh tế
tự nhiên

Kinh tế
thị
trường

Kinh tế
hàng hoá
giản đơn

Kinh tế

thị
trường
hỗn
hợp
Kinh tế
thị
trường
tự do

 Xuất hiện sở hữu nhà nước;
 Nhà nước điều tiết nền kinh tế;
Xu hướng khu vực hố, tồn cầu
hố;
 Cơ chế kinh tế hỗn hợp
 Tự do cạnh tranh, nhà nước
chưa điều tiết kinh tế
 Cơ chế thị trường tự điều chỉnh

Hàng hố chưa mang tính phổ biến, tồn
tại xen kẽ với kinh tế tự cung tự cấp.

 Tự sản xuất
 Tự tiêu dùng




2. Hàng hố
a. Hàng hố và hai thuộc tính của hàng hoá
Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả

mãn nhu cầu nào đó của con người và đi vào tiêu dùng
thông qua trao đổi, mua bán.
Hàng hóa phải có 3 đặc trưng:
- Là sản phẩm của lao động
- Phải có ích lợi
- Phải có khả năng trao đổi,


×