Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

VAI TRÒ của CHÍNH PHỦ TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ppt _ KINH TẾ VI MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.2 KB, 19 trang )

VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG

Vai trị của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
Thất bại của thị trường và sự can thiệp của chính phủ


Vai trị, chức năng của chính phủ trong nền kinh tế thị
trường
Vai trị của chính phủ
Quan điểm tân cổ điển
Thị trường đóng vai trị trung tâm
Chính phủ đóng vai trị nhỏ: đảm bảo môi trường kinh tế
vĩ mô ổn định
Quan điểm can thiệp
Chính phủ can thiệp một cách rộng rãi bằng việc thúc
đẩy các khu vực tư nhân một cách có lựa chọn


• Quan điểm thân thiện với thị trường
• Chính phủ nên can thiệp vào những nơi thị trường hoạt
động không hồn hảo, tác động ít hơn vào những nơi thị
trường hoạt động tốt; Đầu tư hợp lý vào con người, đảm bảo
khơng khí cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, thương mại mở
cửa, ổn định kinh tế vĩ mơ.
• Chức năng của chính phủ
• Chức năng kinh tế vĩ mơ: ổn định hóa, điều chỉnh cơ cấu


Chức năng kinh tế vi mô: tác động tới sự phân bổ tài nguyên


nhằm cải thiện hiệu quả kinh tế, hoạch định các chương trình
phân phối lại thu nhập.
Chức năng điều tiết: tạo cơ sở thương mại và luật pháp cho
nền kinh tế thị trường: đặt và thực thi các quy tắc trị chơi kinh
tế cho các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ.
Quan điểm về cách thức thực hiện chức năng kinh tế vĩ mơ
Lập trường chính sách chủ động (activist)
Lý do: Nền kinh tế chịu những cú sốc thường xun
Những cơng cụ MP và FP có cơ sở đúng đắn


Trên phương diện tổng thể chính phủ đã thành cơng trong
việc ổn định hóa nền kinh tế
Lập trường chính sách không chủ động (non-activist)
Lý do: Đối mặt với sự không chắc chắn chính sách chủ động có
thể làm cho nền kinh tế xấu đi.
Chính sách kinh tế tác động đến nền kinh tế sau một thời
gian trễ, khó đưa ra được dự báo chính xác dẫn đến việc ổn định
hóa là khơng đáng tin cậy.
Việc ra quyết định của chính phủ cũng mang tính thỏa
hiệp vì khơng một cách đầy đủ vai trò của kỳ vọng.


Quy tắc cố định hay chính sách năng động
Quy tắc cố định vì chính sách kinh tế khơng nên trao vào tay
các nhà chính trị.
Chính sách năng động vì tính khơng nhất qn trong hoạch
định chính sách phá hủy sự tin cậy của những thơng báo chính
sách.



Ảnh hưởng hướng ngoại
Chi phí hướng ngoại
Các biện pháp chính phủ sử dụng để tạo ra sự
phân bổ tài nguyên hiệu quả
Quyền sở hữu tài sản
Định lý Coase
Phí xả chất thải


Chi phí và lợi ích của chất thải

B
MSC

D

MPB

O
C

Lượng chất thải

A


Giấy phép xả chất thải có thể mua bán được
Giới hạn
chất thải


PE

MPBX

PE

MPBY

Lợi ích và chi phí

SY

Lợi ích và chi phí

Lợi ích và chi phí

SX

MSC

PE
MPBE

EE


Chi phí, giá, lợi ích

Thuế


SC0

Điểm hiệu
MSC
quả phân
MPCt
Chi phí
bổ
hướng ngoại

MPC

P1
P0
C1

Cân bằng cạnh
tranh
MB

Q1

Q0

Lượng


Lợi ích hướng ngoại
Kinh tế học tri thức


Chi phí, giá và lợi ích

Biện pháp

Trợ cấp cho hoạt động giáo dục
Cân bằng
cạnh tranh

Điểm phân bổ
hiệu quả

Pe

P = MSC
MSB

Lợi ích hướng
ngoại

PC

MPB
QC

Qe

Số lượng

Người học trả học phí PC, trợ cấp thanh tốn là Pe – PC.



Cung cấp với giá thấp hơn chi phí
Bằng phát minh sáng chế và bản quyền
Chính sách cạnh tranh
Điều tiết
Điều tiết độc quyền tự nhiên


Mục tiêu điều tiết là hiệu quả phân bổ: PC
Mục tiêu điều tiết là công bằng: PB
P
Điều tiết sản lượng (QD): PD

PA
PD

B

PB

A

C’

ATC

C

PC


D
QA

QD QB

MR

QC

MC

Q


Các vấn đề về điều tiết:
Chi phí thơng tin
Mua chuộc điều tiết
Các tổ chức điều tiết khó đưa ra được cam kết về hành vi tương
lai của mình.
Sở hữu cơng cộng
Hàng hố cơng cộng
Tính chất của hàng hố cơng cộng
Khơng loại trừ (non-exclusive)
Không cạnh tranh (non-rival)


Hàng hóa cơng cộng và hàng hố cá nhân
 
 

Tính loại trừ

Hàng hố cá nhân
thuần túy
Thực phẩm,
Ơtơ,
Nhà ở

Tính loại trừ và tính
khơng cạnh tranh
Truyền hình cáp
Cầu
Đường cao tốc

 
Tính khơng loại trừ

Tính khơng loại trừ và
tính cạnh tranh
Cá ở đại dương
Khơng khí

Hàng hố cơng cộng
thuần túy
Hải đăng,
Quốc phịng

 

Tính cạnh tranh


Tính khơng
cạnh tranh


Hàng hố cơng cộng tạo ra kẻ ăn khơng
Cung cấp cơng cộng: bỏ phiếu để phân bổ ngân sách.
Bất bình đẳng về kinh tế
Có thể đánh giá sự bất bình đẳng về kinh tế bằng tỷ trọng của
thu nhập (hay của cải) của một số phần trăm xác định hộ gia
đình trong tổng số.
Thu nhập của hộ gia đình là thu nhập mà hộ gia đình đó nhận
được trong một khoảng thời gian xác định.
Của cải của hộ gia đình là của cải mà hộ gia đình đó sở hữu tại
một thời điểm xác định.



Đường Lorenz

% thu nhËp

% d©n sè


Nguồn gốc của sự bất bình đẳng về kinh tế
Giá các yếu tố sản xuất
Lượng yếu tố sẵn có ban đầu mà một gia đình sở hữu
Sự lựa chọn của các thành viên trong gia đình.
Phân phối lại thu nhập

Thuế thu nhập
Các chương trình duy trì thu nhập
Cung cấp hàng hố và dịch vụ với giá thấp hơn chi phí cơ
hội.



×