Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

giáo án tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.16 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15</b>



<b>MĨ THUẬT 1 </b>
Ngày soạn: 14/12/2018


Ngày giảng:17,18 /12/2018


<b>Bài 15:</b>

<b>Vẽ theo mẫu</b>


<b>VÏ c©y VẼ NHÀ</b>


<b>I .Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức:


<b>- Giúp HS nhận biết được các loại cây và hình dáng của chúng. </b>
2. Kỹ năng:


- Tập vẽ được tranh đơn giản có cây có nhà
3. Thái độ:


- Vẽ được cây và vẽ màu theo ý thích. Và có ý hức chăm sóc, bảo vệ cây.
<b>II.Chuẩn bị </b>


<b>1.Giáo viên :</b>


- Tranh ảnh một số loại cây


- Hình gợi ý các bước vẽ- Bài vẽ của HS
<b>2.Học sinh : </b>


- Vở tập vẽ, chì màu



<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)</b>


<b>-GV kiểm tra đồ dùng của HS</b>
- GV nhận xét


<b>2.Bài mới.</b>


<b>*Giới thiệu bài: (2p) Bắt nhịp cho HS hát</b>
bài “ Cái cây xanh xanh” GV liên hệ vào bài
<b>a.Hoạt động 1: Giới thiệu cây (5p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gv giới thiệu tranh, ảnh và gọi ý.
- Kể tên các cây trên ?


- Nêu các bộ phận của cây ?
- Màu sắc của cây như thế nào?


- Em hãy kể một số loại cây và nêu hình
dáng của chúng ?


-Cây có lợi ích gì?


* GVKL: Có rất nhiều loại cây khác nhau về
hình dáng, màu sắc nhưng cây nào cũng
đem lại nhiều lợi ích cho con người


<b>b.Hoạt động 2: Cách vẽ cây(5p)</b>


- GV minh họa nêu cách vẽ


+ Vẽ thân cây, cành cây bằng các nét thẳng,
nét xiên


+ Vẽ vịm lá, tán lá bằng các nét cong kín,
cong hở


+ Vẽ thêm chi tiết ( lá, quả, hoa…)
+ Vẽ màu theo ý thích


<b>c.Hoạt động 3: Thực hành (16p)</b>
- GV giới thiệu bài vẽ đẹp của HS


- Tổ chức cho HS thực hành qua các bước
vẽ


- Quan sát gợi ý HS vẽ bài, giúp đỡ HS yếu
để các em hoàn thành bài vẽ.


<b>d.Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá (5p)</b>
- GV cùng HS trưng bày bài


- GV hướng dẫn HS nhận xét bài về:


- HS quan sát trả lời
- 2 HS trả lời


- Thân cây, cành cây, lá, hoa,
quả…



- Thân cây có màu nâu, đen,
xanh…


- Lá cây có màu xanh, đỏ, tím,
vàng…


- Hoa, quả có màu xanh, đỏ,
vàng…


- 3, 4 HS kể


- Cây cho bóng mát, cho hoa thơm,
quả ngọt, cho gỗ làm nhà, đóng bàn
ghế, cây chống bão lụt, hạn hán…


- HS theo dõi GV vẽ


- HS vẽ bài vào vở tập vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Cách vẽ hình- Vẽ màu


+ Em thích bài vẽ nào? Vì sao?
- GV nhận xét, xếp loại tuyên dương
<b>3.Củng cố -Dặn dò (1p)</b>


- Hệ thống bài- Nhận xét giờ học


- Em chăm sóc các loại cây trong gia đình
như thế nào?



+ Có thể vẽ nhiều loại cây cao thấp
khác nhau


- HS trưng bày bài


- Nhận xét bài theo gợi ý của GV


- Chọn bài mình thích


<i>Rút kinh nghiệm tiết học:</i>


...
<b>MĨ THUẬT 2 </b>


Ngày soạn: 13/12/2018
Ngày giảng: 19/12/2018


<b>BÀI 15: VẼ CÁI CỐC</b>


<b>I- </b>


<b> MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


- Hiểu biết quan sát, nhận xét, so sánh hình dáng của cái cốc.
2. Kỹ năng:


- Tập vẽ cai cốc theo mẫu.
3 Thái độ:



- Thêm yêu quý các đồ vật xung quanh.
<b>II- </b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<i>1. Giáo viên: </i>


- Giáo án, một số loại cốc khác nhau


- Bài vẽ cái cốc củ học sinh lớp trước, bộ ĐDDH.
- Hình hướng dẫn cách vẽ cốc.


2. Học sinh:


- Vở tập vẽ 2, bút chì, mầu vẽ, tẩy.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:</b>
1/ Bài cũ:


- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh: (1’)
2/ Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>


<b>(5p)</b>


- Giới thiệu một số loại cốc khác
nhau:


? Các cốc khác nhau ở điểm nào.


? Cốc có những bộ phận nào.
? Trang trí như thế nào.


? Làm bằng những chất liệu gì.
? Cốc có màu nào.


? Cốc được vẽ bằng những nét gì.
? So sánh giữa miệng cốc với đáy
cốc.


? Miệng , đáy cốc là hình gì.


? So sánh chiều cao và chiều rộng
của cốc.


? Cốc nằm trong khung hình gì.
<b>* Hoạt động 2: Cách vẽ (5p)</b>
- Bày mẫu


- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ cái
cốc


? Nêu cách vẽ cái cốc


- Vẽ minh họa cho học sinh quan sát
theo từng bước


- Yêu cầu một vài học sinh nhắc lại
các bước vẽ cốc



<b>* Hoạt động 3: Thực hành (18p)</b>
- Quan sát gợi ý đến từng học sinh
- Xác định tỉ lệ các bộ phận của cốc
- Vẽ lại cốc gần giống mẫu về hình
dáng


- Tơ màu đều đẹp có đậm nhạt
- Bố cục cân đối trong phần giấy
- Hoàn thành bài vẽ trên lớp.


<b>* Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá</b>


- Quan sát và trả lời câu hỏi:


- Trang trí khác nhau hoa, lá.


- Nhựa, thủy tinh,
- Trắng, xanh, vàng...
- Nét thẳng, cong,..
- Miệng rộng hơn đáy...
- Hình trịn


- Cao gấp đơi chiều rộng
- Hình chữ nhật đứng
- Quan sát mẫu:


- Xác định vẽ khung hình chung cho
cái cốc


- Xác định vị trí các bộ phận của cốc


vẽ phác bằng nét thẳng hình dáng của
cốc


- Sửa lại bằng các nét cong
- Vẽ chi tiết tẩy bỏ các nét thừa
- Trang trí và tơ màu theo ý thích
- Vẽ cốc vào phần giấy.


- Trang trí và tơ màu theo ý thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> ( 4p)</b>


- Thu bài trưng bày


- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét bài
? Hình dáng.


? Trang trí.
? Màu sắc.
? Bố cục.


? Em thích bài nào, vì sao.


Nhận xét đánh giá xếp loại bài vẽ.
- Nhận xét chung giờ học.


- Khen ngợi khuyến khích học sinh.


- Nhận xét bài



- Chọn bài mình thích.


<i><b>3.Dặn dị: (1’)</b></i>


- Quan sát con vật quen thuộc..


- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau, giấy màu, hồ dán.


<i>Rút kinh nghiệm tiết học:</i>


...
<b>MĨ THUẬT 3 </b>


Ngày soạn: 03/12/2018
Ngày ging: 20,21/12/2018


<b>Bi 15: Tp nn to dỏng</b>


<b>Nặn, vẽ, xé dán con vËt</b>
<b>I .Mục tiêu </b>


1. Kiến thức:


- HS nhận ra đặc điểm của con vật.
2. Kỹ năng:


- Biết cách nặn,vẽ, xé dán con vật và tạo dáng con vật theo ý thích.
3. Thái độ:


- HS u mến các con vật.



<i>*Tích hợp giáo dục mơi trường: Thông qua bài học giáo dục học sinh yêu quý các</i>
<i>con vật, có ý thức chăm sóc vật ni</i>


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1.Đối với giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Đất nặn, giấy màu, vở tập vẽ ,bỳt chỡ, màu, tẩy
<b>III/Hoạt động dạy-học chủ yếu</b>


<b>1.Kiểm tra đồ dùng.(2P)</b>


<b>2.Bµi míi. </b>
<b>a.Giới thiệu</b>


<b>b.Bài giảng</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét (5p)</b></i>
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc các
bài tập nặn để hc sinh nhn bit:


+ Tên con vật?


+ Các bộ phận của con vật?
+ Đặc điểm của con vật?
+ Màu s¾c cđa con vËt?


- u cầu học sinh chọn con vật sẽ nặn.


<i><b>Hoạt động 2: Cách năn con vật (8p)</b></i>
+ Hình dung con vật sẽ nặn.


+ Nặn bộ phận lớn trớc
+ Nặn các bộ phận nhỏ sau
+ Ghép, dính thành con vật.
+ Tạo dáng cho sinh động.


- Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay
nhiều màu.


<b>Hoạt động 3:</b><i><b> Thực hành(17p)</b></i>
- GV yêu cầu HS.


- GV đến từng bn hng dn.


- Yêu cầu các em hoàn thành bài tại lớp.


<b>+ HS quan sát và trả lời c©u hái:</b>


- Học sinh có thể nặn một hoặc hai con
vật theo cách của mình (nặn từng bộ
phận rồi ghép, dính lại, hoặc nặn con vật
từ một thỏi đất).


- HS có thể nặn theo nhóm: Nặn các con
vật khác nhau và một vài chi tiết khác
có liên quan (ngời, cây, nhà, núi đồi ...)
<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.(3p)</b></i>



- Học sinh bày bài tập theo nhóm và sắp xếp theo từng đề tài (vờn thú, động vật trong
từng, mèo mẹ, mèo con ...- Các nhóm nhận xét, đánh giá bài tập về:


+ Hình dáng; + Đặc điểm con vật;
+ Tìm ra một s bi p.


<i><b>3.Dặn dò HS: </b></i>


- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.


- Su tầm tranh dân gian Đông Hồ


<i>Rút kinh nghiệm tiết học:</i>


...
<b>MĨ THUẬT 4 </b>


Ngày soạn: 13/12/2018
Ngày giảng: 17/12/1018


<b>Bài 15:Vẽ tranh</b>


<b>VÏ ch©n dung</b>
<b>I .Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giúp HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người.
2. kỹ năng:


- Tập vẽ tranh đề tài chân dung
3. Thái độ:



- Yêu quý người thân hoặc bạn bè.
<b>II.Chuẩn bị </b>


<b> 1.Giáo viên :</b>


-Tranh, ảnh chân dung.


- Hình gợi ý cách vẽ- Bài vẽ của HS
<b> 2.Học sinh :</b>


<b>-Vở tập vẽ, chì màu</b>


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra đồ dùng.( 1p)</b>


- Đồ dùng cuả HS
- GV nhận xét
<b>2.Bài mới.</b>


<b>*Giới thiệu bài: (2p)Mỗi người đều</b>
có khn mặt với những đặc điểm
riêng: khuôn mặt trái xoan,vuông,
dài…; mắt to, nhỏ, lơng mày đen,
rậm…; tóc có kiểu ngắn, kiểu dài,
tóc búi, tóc xoăn…


- Các em hãy quan sát, nhớ lại những
khuôn mặt của người thân để vẽ


thành bức tranh


<b>a.Hoạt động 1:Quan sát nhận xét</b>
<b>(5p)</b>


- Gv giới thiệu tranh, ảnh chân dung
nêu câu hỏi gợi ý:


- Tranh chân dung và ảnh chân dung
có gì khác nhau ?


- Các bức tranh này vẽ nửa người
hay tồn thân?


- Tranh chân dung vẽ những gì?
<b>- Ngồi khn mặt ra cịn vẽ gì nữa?</b>
- Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của


- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
- HS nghe giảng


- HS quan sát


-Ảnh được chụp bằng máy nên giống như thật,
rõ từng chi tiết. Còn tranh được vẽ bằng
tay,chỉ tập chung vào những điểm chính của
khn mặt.


- Vẽ nửa người



- Là tranh vẽ hình dáng khn mặt, các chi
tiết: mắt, mũi, miệng, tóc, tai


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

các chi tiết như thế nào?


- Nét mặt của người trong tranh như
thế nào?


- Em sẽ vẽ chân dung ai?


<b>b.Hoạt động 2: Hướng dẫn cách</b>
<b>vẽ(5p)</b>


- GV minh họa:


+ Quan sát các bạn cùng lớp hay vẽ
theo trí nhớ, tìm ra đặc điểm riêng
của người được vẽ.


+ Dự định vẽ khuôn mặt, nửa


người hay toàn thân để sắp xếp bố
cục cho hợp lý.


+ Vẽ hình khn mặt trước( chính
diện hay nghiêng…), vẽ cổ, vai sau.
+ Vẽ các chi tiết: mắt, mũi, tóc,
tai….


+ Vẽ màu các bộ phận lớn


trư-ớc( khn mặt, áo, tóc, nền…). Các
chi tiết vẽ sau.


<b>c.Hoạt động 3: Thực hành (16p)</b>
-GV giới thiệu bài HS năm trước.
- Tổ chức cho HS năm trước


- Quan sát, gợi ý HS làm bài, quan
tâm tới HS yếu


<b>d.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá </b>
<b>(5p)</b>


- GV yêu cầu HS trưng bày bài.
- Gợi ý HS nhận xét:


+ Cách sắp xếp hình vẽ ( cân đối hay
chưa cân đối)


+ Hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm của
người được vẽ.


+Em thích bài vẽ nào ? Vì sao?
- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương
<b>3.Củng cố -Dặn dò (1p)</b>


- Hệ thống bài,
- Nhận xét giờ học,


- Quan sát , nhận xét đặc điểm nét


mặt của những người xung quanh.


- Người già, trẻ, vui, buồn, hiền hậu, tươi cười,
hóm hỉnh, trầm tư…


- 3 – 4 HS.
- HS quan sát


- HS vẽ chân dung người thân hoặc bạn bè.
- Chú ý không chép lại hình minh họa trong
VTV4.


- HS trưng bày bài,


- Nhận xét bài của bạn về:


+ Cách sắp xếp hình vẽ ( cân đối hay chưa cân
đối)


+ Hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm của người được
vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Quan sát các đồ vật xung quanh


<i>Rút kinh nghiệm tiết học:</i>


...
<b>MĨ THUẬT 5 </b>


Ngày soạn: 13/12/2018


Ngày giảng: 19/12/2018


<b>Bài 15: Vẽ tranh</b>
<b>ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1.Kiến thức:


- HS hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong chiến đấu,sản xuất, và trong sinh
hoạt hằng ngày.


2. Kỹ năng:


- Tập vẽ tranh về đề tài Quân đội.
3. Thái độ:


- HS thêm u q các cơ,các chú bộ đội.
<b>II.Chuẩn bị đồ dùng</b>


<i><b> 1.Giáo viên </b></i>


- Một số tranh ảnh về đề tài quân đội.
- Bài vẽ của HS năm trước.


<i><b> 2.Học sinh</b></i>


- Giấy hoặc vở thực hành.Bút chì, tẩy,màu...
<b>III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>1. Kiểm tra đồ dùng.(1p)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
<b>2. Bài mới .</b>


* Giới thiệu bài : (1p)


Giới thiệu qua bài hát: Gọi HS hát bài
hát về chú, cô bộ đội.


- GV liên hệ vào bài.


<b>a. Hoạt động 1: Tìm và chọn nội </b>
<b>dung đề tài (5p)</b>


- GV giới thiệu tranh về đề tài quân
đội và đặt câu hỏi:


- Hình ảnh chính trong tranh?


- HS lấy sách vở ,đồ dùng.


- HS hát bài hát về chú, cô bộ đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Trang phục như thế nào ?


- Trang bị vũ khí và phương tiện?
- GV gọi HS nêu 1 số nội dung.
- GV củng cố: Đề tài Quân đội rất


rộng, có thể vẽ các hoạt động của cô,
chú bộ đội, chân dung....


<b>b. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách </b>
<b>vẽ(5p)</b>


- GV gọi HS nêu các bước tiến hành
vẽ tranh đề tài:


- GV tổ chức trò chơi:Gọi 4 HS lên
bảng sắp xếp các bước tiến hành
- GV hướng dẫn HS cách vẽ.


- Giới thiệu bài vẽ của HS năm trước.
<b>c. Hoạt động 3: Thực hành (18p)</b>
- GV bao quát lớp, nhắc nhở cả lớp
nhớ lại hình ảnh chính để vẽ...
- Vẽ màu theo ý thích.


- GV giúp đỡ HS yếu,


- Động viên HS khá , giỏi để các em
có bài vẽ sáng tạo..


*Lưu ý:Không được dùng thước...
<b>d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá </b>
<b>(4p)</b>


- GV chọn 5 – 6 bài để nhận xét
+ Nội dung đề tài.



+ Cách vẽ hình
+ Cách vẽ màu
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
<b>3.Củng cố -Dặn dò: (1p)</b>


<i><b>- Qua bài học em có thêm tình cảm gì</b></i>
<i><b>về các cơ chú bộ đội ?</b></i>


- Về nhà chuẩn bị mẫu vẽ có 2 đồ vật.


+ Khác nhau giữa các binh chủng.
+ Súng, xe, pháo, tàu chiến ...
+ Bộ đội gặt lúa,chống bão lụt...
- HS lắng nghe.


- HS trả lời.


+ B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
+ B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ B3: Vẽ chi tiết.


+ B4: Vẽ màu.


- HS lên bảng sắp xếp các bước tiến hành.
- HS quan sát và lắng nghe.


- HS quan sát tham khảo.



- HS vẽ bài theo cảm nhận riêng.


- Vẽ màu phù hợp với nội dung của từng binh
chủng...


- HS đưa bài dán trên bảng.


- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.


- Thêm u q và kính trọng các cơ chú bộ
đội ....


- HS lắng nghe dặn dò.


<i>Rút kinh nghiệm tiết học:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×