Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án hội giảng huyện truyện dê con nhanh trí lớp 45 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.23 KB, 11 trang )

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
TRUYỆN : DÊ CON NHANH TRÍ (T1)
Chủ đề: Thế giới động vật
Độ tuổi: 4 – 5 tuổi
Thời gian: 25 – 30 phút
Ngày soạn: 10/12/2018
Ngày dạy: 14/12/2018
Giáo viên: Mạc Thị Thao
Đơn vị: Trường mầm non Tân Văn
I, MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu
chuyện: Câu chuyện nói về một bạn Dê rất ngoan và thơng minh đã khơng bị
con chó sói lừa khi ở nhà một mình.
2. Kỹ năng
- Rèn trẻ kỹ năng nói to, rõ ràng, trả lời câu hỏi đầy đủ.
3. Tư tưởng
- Trẻ hứng thú tham gia tiết học có nề nếp
- GD: Trẻ ngoan ngỗn, có tính can đảm, biết vâng lời mẹ và không đi
theo người lạ để đảm bảo an tồn. Kỹ năng ở nhà một mình phải đóng cửa, có
người lạ gõ cửa khơng được mở cửa.
4. Kết quả mong đợi.
- Trên 70% trẻ đạt mục tiêu bài dạy.
II, CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của cô
- Power point truyện “Dê con nhanh trí”.
- Rối tay truyện Dê con nhanh trí, sân khấu rối.
2. Chuẩn bị của trẻ.
- Trang phục gọn gàng, ngồi hình chữ U.
III, NDTH:
- LVPTNT: KPKH: kể tên các con vật sống trong rừng.


- LVPTTM: Âm nhạc hát và VĐ “Đố bạn”, “Ta đi vào rừng xanh”.
- Kỹ năng sống: kỹ năng ở nhà một mình.
IV, PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú.
Cô cùng trẻ đi tham quan khu vườn cổ tích.
Các con ơi, cơ vừa nghe tin trong rừng xanh - Trẻ vừa đi vừa hát và đi đến
có một khu vườn cổ tích rất đẹp đấy, cơ mời vườn cổ tích.
chúng mình hãy cùng nhau đi đến khu vườn
cổ tích đấy nào. (Đi và hát “Ta đi vào rừng
xanh”.)
Cho trẻ đi vịng trịn.
+ Chúng mình nhìn thấy trong khu vườn cổ - Trẻ kể.


tích có những con vật gì nhiều?
+ Những con vật đó sống ở đâu?
+ Ngồi những con vật đó ra chúng mình
biết những con vật nào sống trong rừng nữa?
=> Cơ chốt: Các con kể đúng rồi đấy! Ngồi
những con vật mà chúng mình kể ra, trong
rừng cịn có rất nhiều các con vật khác sinh
sống như: con voi, khỉ, hổ, chó sói, hươu,
dê…những con vật này đã được thuần hóa
và mang về ni ở vườn bách thú đấy, chúng
có thể tấn cơng con người bất cứ khi nào, vì
vậy khi chúng mình được bố mẹ đưa đi vườn
bách thú chúng mình nhớ là khơng được vào
gần các con vật đó nhé!

Chúng mình vừa được quan sát khu vườn
cổ tích, trong đó có các nhân vật trong các
câu truyện cổ tích như nhân vật: Cáo, Thỏ,
Gấu, Dê, Chó Sói và nhiều con vật khác nữa
đấy.
Và cô biết 1 câu chuyện cổ tích rất hay kể
về 2 nhân vật có mặt trong vườn cổ tích đấy,
đó là con Dê và con Sói. Bạn Dê con trong
truyện rất ngoan ngỗn và biết vâng lời mẹ
khi mẹ đi vắng đấy. Muốn biết bạn Dê con
đã gặp những chuyện gì lúc mẹ đi vắng thì
chúng mình cùng lắng nghe cơ kể câu
chuyện “Dê con nhanh trí” nhé!
2. Bài mới.
HĐ 1: Cơ kể chuyện cho trẻ nghe.
Lần 1: Kể diễn cảm
=> ND truyện: Cô vừa kể xong truyện Dê
con nhanh trí. Truyện kể về một bạn Dê con
rất ngoan, biết vâng lời mẹ dặn nên đã khơng
bị mắc lừa con Sói hung ác khi ở nhà một
mình. Dù cho con Sói đã dùng rất nhiều cách
khác nhau như : Giả giọng nói của Dê mẹ,
nhúng chân vào thùng bột để có đơi chân
giống đơi chân của Dê mẹ....nhưng nhờ sự
thơng minh nhanh trí của mình Dê con đều
đã phát hiện ra con Sói hung ác nên Dê con
đã khơng bị Sói ăn thịt đấy.
Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa.
HĐ 2: Đàm thoại.
+ Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện

gì?

- Sống ở trong rừng.
- Trẻ kể theo hiểu biết.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.
- Truyện Dê con nhanh trí.
2


Hỏi 2-3 trẻ
Cho trẻ nói tên truyện: Cá nhân-> cả lớp
nhắc lại.
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
Cá nhân -> cả lớp.
Cơ chốt: Trong truyện có 3 nhân vật: Dê mẹ,
Dê con, Sói. (Chốt tranh)
+ Trước khi ra đồng ăn cỏ Dê mẹ dặn Dê con
điều gì?
Mời 1-2 trẻ -> hỏi cả lớp.
+ Cuộc trò chuyện của Dê mẹ và Dê con đã
bị ai nghe thấy? Sói đã làm gì?
Hỏi 2-3 trẻ
Chốt tranh.
+ Khi nghe thấy tiếng gõ cửa Dê con có mở
cửa khơng các con? Dê con phát hiện ra điều

gì?
Hỏi 2-3 trẻ.
* Giải nghĩa: Lem luốc: nghĩa là bẩn thỉu,
chân lem luốc là bàn chân của Sói bẩn thỉu
lem luốc.
+ Khi bị Dê con phát hiện Sói đã đi đâu ? Và
làm gì?
Chốt tranh.
+ Sau khi nhúng 4 chân xuống thùng bột làm
bánh thì con Sói có lừa được Dê con mở cửa
khơng? Vì sao?
Hỏi 2-3 trẻ.
+ Khi Dê mẹ về Dê con đã kể chuyện Sói
đến lừa Dê con và Dê con đã được mẹ khen
như thế nào?
Hỏi 2-3 trẻ.
+ Qua câu chuyện này chúng mình học tập
được đức tính của nhân vật nào?
+ Dê con là nhân vật như thế nào?

- Trẻ đọc « Dê con nhanh trí »
- Trong truyện có : Dê mẹ, Dê
con và Sói.
- Con ở nhà ngoan, nếu có ai gõ
cửa thì khơng được mở.
- Con sói đã nghe thấy và đến gõ
của để lừa Dê con mở cửa.
- Dê con khơng mở cửa, nó thấy
giọng nói khơng giống mẹ nó, và
thấy bàn chân lem luốc của Sói.

- Trẻ lắng nghe.
- Con Sói đã chạy đến cửa hàng
bánh, nhúng chân vào thùng bột.
- Khơng được. Vì Dê con ngửi
thấy mùi hơi và thấy đơi tai đen
xì, nhọn hoắt của Sói.
- Dê con được Dê mẹ khen can
đảm và ngoan.
- Học tập được đức tính của bạn
Dê con.
- Dê con là nhân vật ngoan, can
đảm, biết vâng lời mẹ dặn.

GD: Các con ạ! Câu chuyện Dê con nhanh
trí đã nhắc nhở chúng ta phải ngoan, nghe lời - Trẻ lắng nghe.
mẹ dặn, đặc biệt là phải tuyệt đối không
được nghe và làm theo lời kẻ gian ác. Trong
cuộc sống hàng ngày cũng vậy, khi bố mẹ đi
vắng, phải ở nhà 1 mình chúng mình phải
đóng chặt cửa, khi có người lạ vào gõ cửa
chúng mình khơng được mở cửa và khi
người lạ cho chúng mình kẹo, đồ chơi, đồ ăn
3


chúng mình cũng tuyệt đối khơng được nhận
để đảm bảo an tồn. Khi có người lạ có ý
định lừa chúng mình thì chúng mình cũng
phải thật cam đảm và nhanh trí như bạn Dê
nhé !

Bạn Dê con rất thơng minh và nhanh trí - Trẻ đi vịng trịn và hát.
đúng khơng nào các con, bây giờ cơ mời
chúng mình cùng hát bài hát về câu chuyện
“Dê con nhanh trí” nào!
HĐ 3: Kể lại truyện
- Trẻ chú ý xem.
Câu chuyện này sẽ cịn hay hơn khi được cơ
chuyển thể kịch bản và thể hiện bằng hình
thức diễn rối tay đấy, cơ mời chúng mình
cùng ngồi ngoan và chú ý xem nhé !
3. Kết thúc.
Các con ạ. Ngồi câu chuyện « Dê con
nhanh trí ra cịn có rất nhiều câu chuyện cổ - Trẻ hát và vận động.
tích khác nữa, dần dần các con sẽ được các
cô kể và diễn rối cho xem đấy. Tiết học hôm
nay đến đây là kết thúc rồi, chúng mình cùng
đứng lên hát và vận động theo bài Đố bạn để
chào tạm biệt các cô nào !
V. Đánh giá sau tiết học :
1. Mục tiêu hoạt động phù hợp với khả năng của trẻ:
............................................................................................................................
2. Những trẻ chưa đạt mục tiêu của hoạt động:
.................................................................................................................................
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
TRUYỆN : DÊ CON NHANH TRÍ (T1)
Chủ đề: Thế giới động vật
Độ tuổi: 4 – 5 tuổi
Thời gian: 25 – 30 phút
Ngày soạn: 10/12/2018
Ngày dạy: 14/12/2018

Giáo viên: Mạc Thị Thao
Đơn vị: Trường mầm non Tân Văn
I, MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu
chuyện: Câu chuyện nói về một bạn Dê rất ngoan và thơng minh đã khơng bị
con chó sói lừa khi ở nhà một mình.
2. Kỹ năng
4


- Rèn trẻ kỹ năng nói to, rõ ràng, trả lời câu hỏi đầy đủ.
3. Tư tưởng
- Trẻ hứng thú tham gia tiết học có nề nếp
- GD: Trẻ ngoan ngỗn, có tính can đảm, biết vâng lời mẹ và khơng đi
theo người lạ để đảm bảo an tồn. Kỹ năng ở nhà một mình phải đóng cửa, có
người lạ gõ cửa không được mở cửa.
4. Kết quả mong đợi.
- Trên 70% trẻ đạt mục tiêu bài dạy.
II, CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của cô
- Power point truyện “Dê con nhanh trí”.
- Rối tay truyện Dê con nhanh trí, sân khấu rối.
2. Chuẩn bị của trẻ.
- Trang phục gọn gàng, ngồi hình chữ U.
III, NDTH:
- LVPTNT: KPKH: kể tên các con vật sống trong rừng.
- LVPTTM: Âm nhạc hát và VĐ “Đố bạn”, “Ta đi vào rừng xanh”.
- Kỹ năng sống: kỹ năng ở nhà một mình.
IV, PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú.
Cô cùng trẻ đi tham quan khu vườn cổ tích.
Các con ơi, cô vừa nghe tin trong rừng xanh - Trẻ vừa đi vừa hát và đi đến
có một khu vườn cổ tích rất đẹp đấy, cơ mời vườn cổ tích.
chúng mình hãy cùng nhau đi đến khu vườn
cổ tích đấy nào. (Đi và hát “Ta đi vào rừng
xanh”.)
Cho trẻ đi vòng trịn.
+ Chúng mình nhìn thấy trong khu vườn cổ - Trẻ kể.
tích có những con vật gì nhiều?
+ Những con vật đó sống ở đâu?
- Sống ở trong rừng.
+ Ngồi những con vật đó ra chúng mình - Trẻ kể theo hiểu biết.
biết những con vật nào sống trong rừng nữa?
=> Cơ chốt: Các con kể đúng rồi đấy! Ngồi
những con vật mà chúng mình kể ra, trong
rừng cịn có rất nhiều các con vật khác sinh
sống như: con voi, khỉ, hổ, chó sói, hươu,
dê…những con vật này đã được thuần hóa
và mang về ni ở vườn bách thú đấy, chúng - Trẻ lắng nghe.
có thể tấn cơng con người bất cứ khi nào, vì
vậy khi chúng mình được bố mẹ đưa đi vườn
bách thú chúng mình nhớ là khơng được vào
gần các con vật đó nhé!
Chúng mình vừa được quan sát khu vườn
cổ tích, trong đó có các nhân vật trong các
5



câu truyện cổ tích như nhân vật: Cáo, Thỏ,
Gấu, Dê, Chó Sói và nhiều con vật khác nữa
đấy.
Và cơ biết 1 câu chuyện cổ tích rất hay kể
về 2 nhân vật có mặt trong vườn cổ tích đấy,
đó là con Dê và con Sói. Bạn Dê con trong
truyện rất ngoan ngoãn và biết vâng lời mẹ
khi mẹ đi vắng đấy. Muốn biết bạn Dê con
đã gặp những chuyện gì lúc mẹ đi vắng thì
chúng mình cùng lắng nghe cơ kể câu
chuyện “Dê con nhanh trí” nhé!
2. Bài mới.
HĐ 1: Cơ kể chuyện cho trẻ nghe.
Lần 1: Kể diễn cảm
=> ND truyện: Cơ vừa kể xong truyện Dê
con nhanh trí. Truyện kể về một bạn Dê con
rất ngoan, biết vâng lời mẹ dặn nên đã khơng
bị mắc lừa con Sói hung ác khi ở nhà một
mình. Dù cho con Sói đã dùng rất nhiều cách
khác nhau như : Giả giọng nói của Dê mẹ,
nhúng chân vào thùng bột để có đơi chân
giống đôi chân của Dê mẹ....nhưng nhờ sự
thông minh nhanh trí của mình Dê con đều
đã phát hiện ra con Sói hung ác nên Dê con
đã khơng bị Sói ăn thịt đấy.
Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa.
HĐ 2: Đàm thoại.
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện
gì?

Hỏi 2-3 trẻ
Cho trẻ nói tên truyện: Cá nhân-> cả lớp
nhắc lại.
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
Cá nhân -> cả lớp.
Cơ chốt: Trong truyện có 3 nhân vật: Dê mẹ,
Dê con, Sói. (Chốt tranh)
+ Trước khi ra đồng ăn cỏ Dê mẹ dặn Dê con
điều gì?
Mời 1-2 trẻ -> hỏi cả lớp.
+ Cuộc trò chuyện của Dê mẹ và Dê con đã
bị ai nghe thấy? Sói đã làm gì?
Hỏi 2-3 trẻ
Chốt tranh.
+ Khi nghe thấy tiếng gõ cửa Dê con có mở
cửa khơng các con? Dê con phát hiện ra điều

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.
- Truyện Dê con nhanh trí.
- Trẻ đọc « Dê con nhanh trí »
- Trong truyện có : Dê mẹ, Dê
con và Sói.
- Con ở nhà ngoan, nếu có ai gõ
cửa thì khơng được mở.
- Con sói đã nghe thấy và đến gõ
của để lừa Dê con mở cửa.
- Dê con khơng mở cửa, nó thấy
giọng nói khơng giống mẹ nó, và

6


gì?
Hỏi 2-3 trẻ.
* Giải nghĩa: Lem luốc: nghĩa là bẩn thỉu,
chân lem luốc là bàn chân của Sói bẩn thỉu
lem luốc.
+ Khi bị Dê con phát hiện Sói đã đi đâu ? Và
làm gì?
Chốt tranh.
+ Sau khi nhúng 4 chân xuống thùng bột làm
bánh thì con Sói có lừa được Dê con mở cửa
khơng? Vì sao?
Hỏi 2-3 trẻ.
+ Khi Dê mẹ về Dê con đã kể chuyện Sói
đến lừa Dê con và Dê con đã được mẹ khen
như thế nào?
Hỏi 2-3 trẻ.
+ Qua câu chuyện này chúng mình học tập
được đức tính của nhân vật nào?
+ Dê con là nhân vật như thế nào?

thấy bàn chân lem luốc của Sói.
- Trẻ lắng nghe.
- Con Sói đã chạy đến cửa hàng
bánh, nhúng chân vào thùng bột.
- Khơng được. Vì Dê con ngửi
thấy mùi hơi và thấy đơi tai đen
xì, nhọn hoắt của Sói.

- Dê con được Dê mẹ khen can
đảm và ngoan.
- Học tập được đức tính của bạn
Dê con.
- Dê con là nhân vật ngoan, can
đảm, biết vâng lời mẹ dặn.

GD: Các con ạ! Câu chuyện Dê con nhanh
trí đã nhắc nhở chúng ta phải ngoan, nghe lời - Trẻ lắng nghe.
mẹ dặn, đặc biệt là phải tuyệt đối không
được nghe và làm theo lời kẻ gian ác. Trong
cuộc sống hàng ngày cũng vậy, khi bố mẹ đi
vắng, phải ở nhà 1 mình chúng mình phải
đóng chặt cửa, khi có người lạ vào gõ cửa
chúng mình khơng được mở cửa và khi
người lạ cho chúng mình kẹo, đồ chơi, đồ ăn
chúng mình cũng tuyệt đối khơng được nhận
để đảm bảo an tồn. Khi có người lạ có ý
định lừa chúng mình thì chúng mình cũng
phải thật cam đảm và nhanh trí như bạn Dê
nhé !
Bạn Dê con rất thơng minh và nhanh trí - Trẻ đi vịng trịn và hát.
đúng khơng nào các con, bây giờ cơ mời
chúng mình cùng hát bài hát về câu chuyện
“Dê con nhanh trí” nào!
HĐ 3: Kể lại truyện
- Trẻ chú ý xem.
Câu chuyện này sẽ cịn hay hơn khi được cơ
chuyển thể kịch bản và thể hiện bằng hình
thức diễn rối tay đấy, cơ mời chúng mình

cùng ngồi ngoan và chú ý xem nhé !
3. Kết thúc.
Các con ạ. Ngồi câu chuyện « Dê con
7


nhanh trí ra cịn có rất nhiều câu chuyện cổ - Trẻ hát và vận động.
tích khác nữa, dần dần các con sẽ được các
cô kể và diễn rối cho xem đấy. Tiết học hôm
nay đến đây là kết thúc rồi, chúng mình cùng
đứng lên hát và vận động theo bài Đố bạn để
chào tạm biệt các cô nào !
V. Đánh giá sau tiết học :
1. Mục tiêu hoạt động phù hợp với khả năng của trẻ:
............................................................................................................................
2. Những trẻ chưa đạt mục tiêu của hoạt động:
.................................................................................................................................
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
TRUYỆN : DÊ CON NHANH TRÍ (T1)
Chủ đề: Thế giới động vật
Độ tuổi: 4 – 5 tuổi
Thời gian: 25 – 30 phút
Ngày soạn: 10/12/2018
Ngày dạy: 14/12/2018
Giáo viên: Mạc Thị Thao
Đơn vị: Trường mầm non Tân Văn
I, MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu
chuyện: Câu chuyện nói về một bạn Dê rất ngoan và thơng minh đã khơng bị

con chó sói lừa khi ở nhà một mình.
2. Kỹ năng
- Rèn trẻ kỹ năng nói to, rõ ràng, trả lời câu hỏi đầy đủ.
3. Tư tưởng
- Trẻ hứng thú tham gia tiết học có nề nếp
- GD: Trẻ ngoan ngỗn, có tính can đảm, biết vâng lời mẹ và khơng đi
theo người lạ để đảm bảo an toàn. Kỹ năng ở nhà một mình phải đóng cửa, có
người lạ gõ cửa không được mở cửa.
4. Kết quả mong đợi.
- Trên 70% trẻ đạt mục tiêu bài dạy.
II, CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của cơ
- Power point truyện “Dê con nhanh trí”.
- Rối tay truyện Dê con nhanh trí, sân khấu rối.
2. Chuẩn bị của trẻ.
- Trang phục gọn gàng, ngồi hình chữ U.
III, NDTH:
- LVPTNT: KPKH: kể tên các con vật sống trong rừng.
- LVPTTM: Âm nhạc hát và VĐ “Đố bạn”, “Ta đi vào rừng xanh”.
- Kỹ năng sống: kỹ năng ở nhà một mình.
8


IV, PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
1. Gây hứng thú.
Cơ cùng trẻ đi tham quan khu vườn cổ tích.
Các con ơi, cơ vừa nghe tin trong rừng xanh
có một khu vườn cổ tích rất đẹp đấy, cơ mời
chúng mình hãy cùng nhau đi đến khu vườn

cổ tích đấy nào. (Đi và hát “Ta đi vào rừng
xanh”.)
Cho trẻ đi vòng trịn.
+ Chúng mình nhìn thấy trong khu vườn cổ
tích có những con vật gì nhiều?
+ Những con vật đó sống ở đâu?
+ Ngồi những con vật đó ra chúng mình
biết những con vật nào sống trong rừng nữa?
=> Cô chốt: Các con kể đúng rồi đấy! Ngoài
những con vật mà chúng mình kể ra, trong
rừng cịn có rất nhiều các con vật khác sinh
sống như: con voi, khỉ, hổ, chó sói, hươu,
dê…những con vật này đã được thuần hóa
và mang về ni ở vườn bách thú đấy, chúng
có thể tấn cơng con người bất cứ khi nào, vì
vậy khi chúng mình được bố mẹ đưa đi vườn
bách thú chúng mình nhớ là khơng được vào
gần các con vật đó nhé!
Chúng mình vừa được quan sát khu vườn
cổ tích, trong đó có các nhân vật trong các
câu truyện cổ tích như nhân vật: Cáo, Thỏ,
Gấu, Dê, Chó Sói và nhiều con vật khác nữa
đấy.
Và cơ biết 1 câu chuyện cổ tích rất hay kể
về 2 nhân vật có mặt trong vườn cổ tích đấy,
đó là con Dê và con Sói. Bạn Dê con trong
truyện rất ngoan ngoãn và biết vâng lời mẹ
khi mẹ đi vắng đấy. Muốn biết bạn Dê con
đã gặp những chuyện gì lúc mẹ đi vắng thì
chúng mình cùng lắng nghe cơ kể câu

chuyện “Dê con nhanh trí” nhé!
2. Bài mới.
HĐ 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe.
Lần 1: Kể diễn cảm
=> ND truyện: Cô vừa kể xong truyện Dê
con nhanh trí. Truyện kể về một bạn Dê con
rất ngoan, biết vâng lời mẹ dặn nên đã không
bị mắc lừa con Sói hung ác khi ở nhà một

Hoạt động của trẻ
- Trẻ vừa đi vừa hát và đi đến
vườn cổ tích.

- Trẻ kể.
- Sống ở trong rừng.
- Trẻ kể theo hiểu biết.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

9


mình. Dù cho con Sói đã dùng rất nhiều cách
khác nhau như : Giả giọng nói của Dê mẹ,
nhúng chân vào thùng bột để có đơi chân
giống đơi chân của Dê mẹ....nhưng nhờ sự
thơng minh nhanh trí của mình Dê con đều
đã phát hiện ra con Sói hung ác nên Dê con

đã khơng bị Sói ăn thịt đấy.
Lần 2: Cơ kể kết hợp tranh minh họa.
HĐ 2: Đàm thoại.
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện
gì?
Hỏi 2-3 trẻ
Cho trẻ nói tên truyện: Cá nhân-> cả lớp
nhắc lại.
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
Cá nhân -> cả lớp.
Cơ chốt: Trong truyện có 3 nhân vật: Dê mẹ,
Dê con, Sói. (Chốt tranh)
+ Trước khi ra đồng ăn cỏ Dê mẹ dặn Dê con
điều gì?
Mời 1-2 trẻ -> hỏi cả lớp.
+ Cuộc trò chuyện của Dê mẹ và Dê con đã
bị ai nghe thấy? Sói đã làm gì?
Hỏi 2-3 trẻ
Chốt tranh.
+ Khi nghe thấy tiếng gõ cửa Dê con có mở
cửa khơng các con? Dê con phát hiện ra điều
gì?
Hỏi 2-3 trẻ.
* Giải nghĩa: Lem luốc: nghĩa là bẩn thỉu,
chân lem luốc là bàn chân của Sói bẩn thỉu
lem luốc.
+ Khi bị Dê con phát hiện Sói đã đi đâu ? Và
làm gì?
Chốt tranh.
+ Sau khi nhúng 4 chân xuống thùng bột làm

bánh thì con Sói có lừa được Dê con mở cửa
khơng? Vì sao?
Hỏi 2-3 trẻ.
+ Khi Dê mẹ về Dê con đã kể chuyện Sói
đến lừa Dê con và Dê con đã được mẹ khen
như thế nào?
Hỏi 2-3 trẻ.
+ Qua câu chuyện này chúng mình học tập
được đức tính của nhân vật nào?

- Trẻ lắng nghe.
- Truyện Dê con nhanh trí.
- Trẻ đọc « Dê con nhanh trí »
- Trong truyện có : Dê mẹ, Dê
con và Sói.
- Con ở nhà ngoan, nếu có ai gõ
cửa thì khơng được mở.
- Con sói đã nghe thấy và đến gõ
của để lừa Dê con mở cửa.
- Dê con không mở cửa, nó thấy
giọng nói khơng giống mẹ nó, và
thấy bàn chân lem luốc của Sói.
- Trẻ lắng nghe.
- Con Sói đã chạy đến cửa hàng
bánh, nhúng chân vào thùng bột.
- Khơng được. Vì Dê con ngửi
thấy mùi hơi và thấy đơi tai đen
xì, nhọn hoắt của Sói.
- Dê con được Dê mẹ khen can
đảm và ngoan.

- Học tập được đức tính của bạn
Dê con.
- Dê con là nhân vật ngoan, can
10


+ Dê con là nhân vật như thế nào?

đảm, biết vâng lời mẹ dặn.

GD: Các con ạ! Câu chuyện Dê con nhanh
trí đã nhắc nhở chúng ta phải ngoan, nghe lời - Trẻ lắng nghe.
mẹ dặn, đặc biệt là phải tuyệt đối không
được nghe và làm theo lời kẻ gian ác. Trong
cuộc sống hàng ngày cũng vậy, khi bố mẹ đi
vắng, phải ở nhà 1 mình chúng mình phải
đóng chặt cửa, khi có người lạ vào gõ cửa
chúng mình khơng được mở cửa và khi
người lạ cho chúng mình kẹo, đồ chơi, đồ ăn
chúng mình cũng tuyệt đối khơng được nhận
để đảm bảo an tồn. Khi có người lạ có ý
định lừa chúng mình thì chúng mình cũng
phải thật cam đảm và nhanh trí như bạn Dê
nhé !
Bạn Dê con rất thơng minh và nhanh trí - Trẻ đi vịng trịn và hát.
đúng khơng nào các con, bây giờ cơ mời
chúng mình cùng hát bài hát về câu chuyện
“Dê con nhanh trí” nào!
HĐ 3: Kể lại truyện
- Trẻ chú ý xem.

Câu chuyện này sẽ cịn hay hơn khi được cơ
chuyển thể kịch bản và thể hiện bằng hình
thức diễn rối tay đấy, cơ mời chúng mình
cùng ngồi ngoan và chú ý xem nhé !
3. Kết thúc.
Các con ạ. Ngoài câu chuyện « Dê con
nhanh trí ra cịn có rất nhiều câu chuyện cổ - Trẻ hát và vận động.
tích khác nữa, dần dần các con sẽ được các
cô kể và diễn rối cho xem đấy. Tiết học hôm
nay đến đây là kết thúc rồi, chúng mình cùng
đứng lên hát và vận động theo bài Đố bạn để
chào tạm biệt các cô nào !
V. Đánh giá sau tiết học :
1. Mục tiêu hoạt động phù hợp với khả năng của trẻ:
............................................................................................................................
2. Những trẻ chưa đạt mục tiêu của hoạt động:
.................................................................................................................................

11



×