Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

giáo án toán 6 tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.95 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 25/12/2017
Ngày giảng:..../1/2018


Tiết 59

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Kiến thức: Ôn tập củng cố các kiến thức về tính chất của đẳng thức, quy tắc dấu</b></i>
ngoặc, quy tắc chuyển vế đổi dấu.


<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế để tính nhanh,</b></i>
tính hợp lý, tìm x


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.


<i><b>4. Tư duy</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
<i><b>5. Về phát triển năng lực học sinh: </b></i>


- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức


toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ
tốn học, năng lực thực hành trong toán học.


<b>II. Chuẩn bị: </b>
<i><b> GV: bảng phụ</b></i>
<i><b>HS: Ôn lại quy tắc</b></i>


<b>III. Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực
hành.


- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
<i><b>IV. Tiến trình dạy học - GD : </b></i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: 6 phút</b></i>


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Dự kiến phương án trả lời</b></i> <i><b>Điể</b></i>


<i><b>m</b></i>
<b>HS1: Phát biểu quy tắc</b>


<b>chuyển vế. Làm bài 63/</b>


- Quy tắc: SGK
<b>Bài 63/SGK - 85</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SGK - 85 3 + (-2) + x = 5
3 - 2 + x = 5


x = 5 – 3 + 2
x = 4


6


<b>HS2: Phát biểu quy tắc dấu</b>
ngoặc. Làm bài 92/ SBT
-65


- Quy tắc: SGK
<b>Bài 92/SBT - 65</b>


a) 18 + 29 + 158 – 18 – 29


= ( 18 – 18 ) + ( 29 – 29 ) + 158 = 158
b) 13 – 135 + 49 – 13 – 49


= ( 13 – 13) + ( 49 – 49 ) – 135 = -135


4


3


3


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Dạng tốn tính tổng một cách hợp lí. </b></i>


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


? Nêu cách tính tổng đại số
<b>GV: Gợi ý HS cách làm:</b>
- Phá ngoặc nếu có.
- Nhận xét các số hạng.


- Nhóm các số hạng thích hợp.


? Nêu các trường hợp cho số hạng vào
ngoặc?


<b>HS: Có hai trường hợp: Các số hạng</b>
cùng dấu hoặc khác dấu.


<b>HS: 2 hs lên bảng chữa bài.</b>


HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét.


<b>Dạng 1: Tính tổng một cách hợp lý.</b>
<b>Bài 70/SGK - 88</b>


a) 3784 + 2 - 3785 - 15
= (3784 - 3785 ) + ( 23 - 15 )
= -1 + 8 = 7


b) 21 + 22 + 23 + 24 - 11 -12 -13-– 14
= (21-11) + (22-12) +(23-13) +(24-14)
= 10 + 10 + 10 +10 = 40



<b>Bài 71/SGK - 88</b>


a) -2001 + ( 1999 + 2001 )


= (-2001 + 2001 ) + 1999 = 1999
- Thời gian: 10 phút.


- Mục tiêu : Ôn tập củng cố các kiến thức về quy tắc dấu ngoặc. Rèn kĩ năng thực hiện
quy tắc dấu ngoặc.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV: Lưu ý học sinh cẩn thận với trường</b>
hợp phá ngoặc trước có dấu (-) và nhóm
đặt dấu (-) trước ngoặc.


b) ( 43 - 863 ) - (137 -57 )


= ( 43 + 57 ) - ( 863 + 137 ) = -900


<i><b>Hoạt động 2: Dạng tìm x. </b></i>


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


? Nêu cách thực hiện bài tốn tìm x


<b>HS: Làm mất số hạng không chứa x</b>


bằng cách sử dụng tính chất của đẳng
thức hoặc dùng quy tắc chuyển vế.


<b>GV: Nên đơn giản 2 vế trước khi chuyển</b>
vế.


Học sinh xác định thành phần chưa biết
và cách trình bày bài tập, lưu ý cho hs
đẳng thức a = b thì b = a


<b>GV: Nhận xét, cho điểm. Nên dùng quy</b>
tắc chuyển vế.


<b>HS: Giải bài 104 bằng cách sử dụng quy</b>
tắc chuyển vế.


Bổ xung:


b, 2x - 15 = -11 - (-16)


<b>Dạng 2: Tìm x</b>
<b>Bài 66/ SGK - 87</b>


Cách 1: 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)
4 - 24 = x - 9


4 - 24 + 9 = x
x = -11


Cách 2: 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)


4 - 27 + 3 = x - 13 + 4


4 - 27 + 3 + 13 - 4 = x
x = -11


<b>Bài 104/ SBT - 82</b>


a, 9 - 25 = (7-x) - (25+7)
- 16 = 7 - x - 32


- 16 = - x - 25
x = - 25 + 16
- Thời gian: 11 phút.


- Mục tiêu : Ôn tập củng cố các kiến thức về tính chất của đẳng thức, quy tắc


chuyển vế đổi dấu. Rèn kĩ năng thực hiện quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế để giải
bài tập tìm x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c, (x + 1) + (x + 2) +...+ (x + 9) + (x +
10) = 95


Học sinh nêu cách làm phần c
Tính S =

[

(10 + 1).10

]

:2 = 55


x = -9


b, 2x - 15 = -11 - (-16)
x = 10



c, (x + 1) + (x + 2) +...+ (x + 9) + (x
+ 10) = 95


x + 1 + x + 2 +...+ x + 9 + x + 10 =
95


10x + 55 = 95
10x = 95 - 55
10x = 40
x = 4


<i><b>Hoạt động 3: Dạng quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức</b></i>


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>GV: Đưa đề bài 101, 102 lên bảng phụ.</b>
<b>HS: Đọc đề bài 101</b>


<b>GV: Đối với bất đẳng thức ta cũng có</b>
tính chất tương tự như đối với đẳng
thức.


Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a + c > b + c thì a > b


<b>GV: Trên cơ sở này ta cũng có quy tắc</b>
chuyển vế trong bất đẳng thức.



? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong bất


<b>Dạng 3: Quy tắc chuyển vế trong</b>
<b>bất đẳng thức</b>


<b>Bài 101/ SBT - 82</b>


Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a + c > b + c thì a > b
- Thời gian: 13 phút.


- Mục tiêu : Học sinh nắm được quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức, vận dụng được
trong giải bài tập.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy học tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đẳng thức


<b>HS: Khi chuyển 1 số hạng từ vế này</b>
sang vế kia của 1 bất đẳng thức ta phải
đổi dấu số hạng đó.


<b>HS: Áp dụng quy tắc chuyển vế trong</b>
bất đẳng thức để giải thích bài 102


Bổ xung: Cho x, y ¿ Z. Hãy chứng tỏ


rằng


a, Nếu x - y > 0 thì x > y


b, Nếu x > y thì x - y > 0


Học sinh thảo luận nhóm để làm
Đại diện đứng lên trả lời


<b>Bài 102/ SBT - 82</b>


a) Chuyển - y từ vế trái sang vế phải
b) Chuyển y từ vế phải sang vế trái.


<b>Bổ xung: Cho x, y </b> ¿ Z. Hãy


chứng tỏ rằng


a, Nếu x - y > 0 thì x > y


Vì x - y > 0 nên x – y + y > 0 + y
Do đó x > y


b, Nếu x > y thì x - y > 0


Vì x > y nên x + (-y) > y + (-y)
Do đó x - y > 0


<i><b>4. Củng cố: 2 phút</b></i>


- Phát biểu quy tắc dấu ngoặc, cho số hạng vào trong ngoặc, quy tắc chuyển vế trong
đẳng thức


- Các dạng toán vận dụng các k/t trên ? Cách giải?


- GV chốt lại các nội dung trên.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: 2 phút</b></i>
- Ôn lại các quy tắc.


- Xem lại các dạng bài tập đã chữa, phương pháp làm
- Làm các bài còn lại trong sgk, 95, 96/66 SBT.
- Giờ sau tiếp tục luyện tập


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


Ngày soạn: 26/12/ 2017
Ngày giảng:..../1/2018


Tiết 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Kiến thức: Biết dự đốn trên cơ sở tìm ra các qui luật thay đổi của một loạt các hiện </b></i>
tượng liên tiếp từ đó nắm được cách hình thành của phép nhân hai số nguyên


<i><b>2. Kĩ năng: Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Tính đúng tích của hai số ngun</b></i>
khác dấu.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.


<i><b>4. Tư duy</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
<i><b>5. Về phát triển năng lực học sinh: </b></i>


- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức
toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ
tốn học, năng lực thực hành trong toán học.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<i><b>GV: Bảng phụ, phiếu học tập</b></i>


<i><b>HS: Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên</b></i>
<b>III. Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành.


- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn,
động não .


<i><b>IV. Tiến trình dạy học - GD : </b></i>
<i><b>1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: không</b></i>


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Đặt vấn đề(1’): Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên. còn phép nhân </b></i>
được thực hiện như thế nào, hôm nay các em học qua bài “Nhân hai số nguyên khác
dấu”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Mục tiêu : Nắm được qui tắc phép nhân hai số nguyên khác dấu, cách xây dựng quy tắc
đó. Vận dụng tốt qui tắc cộng các số nguyên âm để tìm được quy tắc nhân hai số nguyên
trái dấu


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.


- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động
nhóm


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm, động não,
khăn trải bàn.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>GV: Yêu cầu HS làm phiếu học tập </b>
<b>theo nhóm:</b>


<i><b>1. Điền số thích hợp vào ơ trống:</b></i>
a) 17 + 17 + 17 + 17 = .
b) (-7) + (-7) + (-7) + (-7)


= - ( + + + )
= - ( . )



<i><b>2. a) Hồn thành các phép tính:</b></i>


( - 3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = …
Theo cách trên hãy tính:


(-5) . 3 = ………
2. (- 6) = ……..


<i><b>b) Trao đổi trong nhóm và nhận xét về:</b></i>
- Giá trị tuyệt đối của mỗi thừa số và tích
- Dấu của tích hai số nguyên khác dấu.
GV cho các nhóm báo cáo kết quả và
nêu các nhận xét.


Từ đó nêu quy tắc nhân hai số nguyên
khác dấu.


<b>1. Qui tắc nhân hai số nguyên </b>
<b>khác dấu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS tự lấy ví dụ đố bạn cùng tính tốn


+ Chú ý:


a . 0 = 0 . a = 0
Ví dụ:


(-5) . 3 = -(5. 3) = - 15
2 . (-6) = - (2 . 6) = - 12



<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>HS: Đọc ví dụ; lên bảng tóm tắt đề .</b>
? Nêu cách tính lương của cơng nhân
<b>HS: </b>


Cách 1: Lấy số tiền được trừ số tiền
phạt.


Cách 2: Bị phạt 10000đ có nghĩa là được
-10000đ => Lấy số tiền được khi làm
đúng cộng số tiền được khi làm sai.
<b>HS: Trình bày lời giải.</b>


<b>GV: Lưu ý với dạng bài này ta thường</b>
lấy số tiền được trừ số tiền phạt.


<b>HS: Lên bảng làm ?4.</b>


GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo


<b>2. Luyện tập</b>
<b>Ví dụ: sgk</b>


<b>?4</b>



a) 5 . ( -14) = - 70
b) ( -25) . 12 = 600
c) 150 . (-4) =
d) (-10). 1 =


<b>Bài 1: Điền dấu >, <; = vào ô </b>
- Thời gian: 15 phút.


- Mục tiêu : Nắm được qui tắc phép nhân hai số nguyên khác dấu. Vận dụng tốt quy tắc
nhân hai số nguyên trái dấu để tính tốn.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bàn làm bài 1/SGK


Học sinh hoạt động nhóm bàn làm bài 1
Đại diện lên chữa


Học sinh hoạt động cá nhân làm bài 74,
lên bảng chữa,nhận xét sửa sai nếu có


<b>trống:</b>


a) (- 5) . 7 0


b) (- 5) . 7 7


c) (- 5) . 7 -5


d) (- 5) . 7 -34



e) (- 5) . 7 7. (-5)
(-7). 5 5 . (-7)


<b>Bài 74: Tính kết quả của 125 . 4 từ </b>
đó suy ra kết quả của các phép nhân
sau:


(-125) .4; (-4). 125; 4. (-125)


<i><b>4. Củng cố: 11 phút</b></i>


- Phát biểu lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu


- GV nhấn mạnh nhân 2 số nguyên khác dấu kết quả luôn mang dấu (-).


<b>Bài tập: Điền số thích hợp vào ơ trống.( phát phiếu học tập cá nhân, giáo viên thu lấy</b>
điểm miệng một số học sinh)


x 5 -25 -125 -45 0


y - 8 2 - 3 36 -50


x . y 60 -5000 0 -108


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: 2 phút</b></i>


<b>- Học thuộc lòng quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, so sánh với quy tắc cộng 2 số</b>
nguyên khác dấu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×