Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

TỔNG cầu và CHÍNH SÁCH tài KHÓA ppt _ KINH TẾ VĨ MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.7 KB, 38 trang )

BÀI 8

TỔNG CẦU VÀ CHÍNH
SÁCH TÀI KHĨA


Nội dung
1. Nhập đề
2. Tổng cầu trong các nền kinh tế
3. Chính sách tài khóa


I. Nhập đề
• Chương này nghiên cứu AD theo quan điểm của
Keynes
• 2 giả thiết: P khơng đổi, AS sẵn sàng đáp ứng
mọi nhu cầu
• AS nằm ngang ở mức giá cho trước P0
• Sản lượng cân bằng hồn tồn do AD quyết
định
• Chính sách tài khóa kích cầu dịch phải sẽ có tác
dụng tốt với nền kinh tế vì làm tăng trưởng kinh
tế mà không làm tăng lạm phát


Tổng cầu theo quan điểm Keynes
trong mô hình AD-AS
P
AD2

AD1



AS

Po

Y1

Y2

YY


Tổng cầu theo quan điểm Keynes
trong mô hình AE với đường 45 độ
45 độ

AE
Giao điểm
Keynes

AE=AE0+aY

E

AEo

0

YE


Y


Giao điểm Keynes và số nhân chi tiêu
• Giao điểm Keynes chính là điểm cân bằng trên thị
trường hàng hóa,
Tổng cung(Y) =Tổng cầu(AE) =YE(Mức sản lượng)
Thay (Y=YE) và (AE=YE) vào phương trình
AE=AE0+aY
YE=AE0+aYE
(1-a)YE=AE0
YE=AE0/(1-a)= m. AE0
m = 1/(1-a)= số nhân chi tiêu
( m>1) vì (0

II. Tổng cầu trong các nền
kinh tế mở, đóng và giản đơn
AEopen= C+I+G+Ex-Im
AEclose= C+I+G
AE simple= C+I


• Tổng cầu trong mô hình Keynes được định
nghĩa là tổng chi tiêu dự kiến có khả năng thanh
tốn của các tác nhân trong nền kinh tế ứng với
mỗi mức thu nhập quốc dân nhất định.

AE=AE0 +aY
• Nghiên cứu tổng cầu bằng cách xem xét các

thành tố của nó xem có phụ thuộc thu nhập quốc
dân hay khơng?


1. Hàm tiêu dùng C
• C=Co+MPC.Yd
• Co= Tiêu dùng tối thiểu (khơng phụ thuộc Yd)
• MPC= Marginal Propensity to Consume (to Yd)
• MPC=ΔC/ ΔYd
• (0• Yd= Disposable Income
Yd= Y-T
(Disposable Income=National Income – net Tax)
T=(To+tY)-TR
Net Tax= tax- transfer


Hàm tiêu dùng phụ thuộc thu nhập
quốc dân






C= Co+ MPC.Yd
Thay Yd=Y-T
Thay T= (To+tY) –TR
C=(Co+ MPC.TR - MPC.To) + MPC(1-t).Y
MPC(1-t)= MPC’= ΔC/ ΔY =Xu hướng tiêu

dùng cận biên theo thu nhập quốc dân
• MPC’

Hàm tiết kiệm
• Tiết kiệm là phần cịn lại của thu nhập khả dụng
sau khi tiêu dùng
• S= Yd – C
• S= Yd – (Co+ MPC.Yd)
• S= -Co + (1-MPC).Yd
• 1-MPC =1- ΔC/ ΔYd
= (ΔYd – ΔC)/ ΔYd = ΔS/ ΔYd = MPS

• S= - Co+ MPS. Yd
• MPS= Marginal Propensity to Save (to Yd)
• (0

Đồ thị đường tiêu dùng và đường tiết kiệm
450

C=Co+MPC.Yd

Điểm vừa đủ A
Co

S=- Co+ MPS.Yd

0


Yd
Yd*

- Co


Bài tập tình huống
• Hãy sử dụng quan điểm tiêu dùng và tiết
kiệm của Keynes để phân tích hành vi
ứng xử của các hộ gia đình trước các tình
huống sau đây:
a. Chính phủ tăng thuế thu nhập trong năm
nay.
b. Chính phủ tăng thuế thu nhập trong một
thời kỳ dài.
c. Dân cư có dự đốn rằng Chính phủ sẽ
tăng thuế thu nhập trong tương lai.


2. Hàm đầu tư
• Đầu tư khu vực tư nhân (I= Investment)
– Đầu tư cố định vào SXKD
– Đầu tư vào nhà ở
– Đầu tư vào hàng tồn kho
Hàm đầu tư phụ thuộc ngược vào lãi suất thực tế I(r)
Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa- tỷ lệ lạm phát
(r=i-Π)
Đầu tư ròng : In{ MPK, (Pk/P)(r-ϭ) }= ΔK
Đầu tư = Đầu tư ròng + Khấu hao
Đầu tư I = In{ MPK, (Pk/P)(r-ϭ) } + ϭK



Đường biểu diễn đầu tư
r
MPK,Pk/P,K,ϭ…

I(r)
I


Chú ý
• Trong chương này Keynes chưa đưa yếu
tố lãi suất vào mơ hình.
• Giả định I=Io (Đầu tư khơng phụ thuộc
thu nhập quốc dân)


3. Chi tiêu Chính phủ
• G=Go
• G khơng phụ thuộc thu nhập
quốc dân


4. Hàm Xuất khẩu
• Ex(Yf,e,i)
Yf: Income of Foreigner
e: Exchange Rate
i: Interest rate
Ex= Exo
(Ex không phụ thuộc thu nhập quốc dân

trong nước)


5. Hàm nhập khẩu
• Im( Y, e, i)
• Im= Imo+ MPM.Y
• Imo: Phần nhập khẩu khơng phụ thuộc thu
nhập quốc dân
• MPM= ΔIm/ ΔY = Marginal Propensity to
Import (xu hướng nhập khẩu cận biên
theo thu nhập quốc dân)
• (0

Tổng cầu trong nền kinh tế mở
• AEopen= C+I+G+Ex – Im
• AEopen=(Co + Io + Go + Exo- Imo+ MPC.TR MPC.To) + {MPC(1- t) - MPM}.Y
• Chi tiêu tự định
• AEo= Co +Io +Go +Exo-Imo+MPC.TR -MPC.To
• Độ dốc a = MPC(1-t)-MPM
• Số nhân m = 1/(1-a) = 1/{1-MPC(1-t)+MPM}
• Sản lượng cân bằng YE=m.AE0


Tổng cầu trong nền kinh tế Đóng
• AEclose= C + I + G
• AE close = (Co + Io + Go + MPC.TR - MPC.To)
+ MPC(1 - t).Y
• Chi tiêu tự định
• AE0= Co + Io + Go + MPC.TR - MPC.To

• Độ dốc a= MPC(1- t)
• Số nhân m= 1/1 - MPC(1 - t)
• Sản lượng cân bằng YE=m.AE0
• Nếu (t=0) thì m= 1/1 - MPC


Tổng cầu trong nền kinh tế Giản
đơn







AEsimple= C +I
AEsimple= (Co + Io) + MPC.Y
Chi tiêu tự định AEo= Co + Io
Độ dốc a= MPC
Số nhân chi tiêu m= 1/(1 - MPC)
Sản lượng cân bằng YE=m.AE0= {1/(1 MPC) }(Co+Io)


So sánh giữa các nền kinh tế
• a simple > a close > a open
• m simple > m close > m open

YE=m.AE0
YE= m(Co+Io+Go+Exo-Imo+MPC.TR- MPC.To)


mc = mI = mG =mEx =m
mIm = -m
mTr =MPCm.
mT = -MPC.m
m = 1/[1- MPC(1-t)+MPM].


Bài tập tình huống1
Hãy chứng tỏ rằng trong một nền kinh
tế đóng có thuế độc lập với thu nhập,
Khi tăng chi tiêu chính phủ bằng
nguồn thu từ thuế một lượng là bao
nhiêu thì sản lượng cân bằng sẽ tăng
một lượng là bấy nhiêu


Giải bài 1









Nền kinh tế đóng có (t=0) m= 1/(1-MPC)
mG =1/(1-MPC)
mT = -MPC/(1-MPC)
mG + mT =1

ΔG =ΔT=Z
Ye= m.AEo
Ye=(1/1-MPC)((Co+Io+Go+MPC.TR- MPC.To)
ΔYe = (1/1-MPC) ( ΔG - MPC ΔT)=Z.(1-MPC)/(1MPC)=Z


×