Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Khảo sát sự tương quan giữa hàm lượng sắc tố Chlorophyll và hợp chất thứ cấp Saponin tổng số trong mô tế bào in Vitro Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phân bổ theo giới và íứa tuổi bệnh nhân như sau: số
bệnh nhân nam cao gấp 2,7 ỉần số bệnh nhân nữ; tuổi
của bệnh nhân tập ỉrung chủ yếu ở nhóm tuổi trên 40,
số bệnh nhân dưới

20

tuổi chiếm tỷ íệ rất tháp
(1,61%). Bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 12 tuổi và lớn tuổi
nhất là 93 tuổi.


Tỷ lệ phát hiện M ỊB(+) trong 436 mẫu đờm là
94/436 (21,56%) cao gấp hái lần ty lệ phát hiện AFB(+)
là 47/436 (10,77%). Theo bác cáo nghiên cứu tại đại
học ChengMai, Thái Lan, độ nhạy và độ đặc hiệu của
kỹ thuật Xpert tương ứng là 95,3% và 86,4%; của kỹ
thuật nhuộm Ziehi Neeisen tương ứng ià 60,5% và
98,5% [7]. Để tính độ nhạy và độ đặc hiệu, cần cố một
kỹ íhuật thứ ba là nuôi cấy vi khuẩn, tiêu chuẩn vàng
để chẩn đoán vi khuẩn lao trong bệnh phầm của bệnh
nhân. Tuy nhiên việc sử dụng kỹ thuật này trong xét
nghiệm lâm sàng có giới hạn là thời gỉan lâu, yêu cầu
chặt chẽ về an toàn sinh học và giá thành cao. Trong
nghiên cứu này chúng tôi không tiến hành ni cấy vi
khuẩn lao.


Về tính kháng rifampicin: Gene rpoB là 1 đoạn
ADN có kích thước 3519 bp, nằm trên nhiễm sắc thể
của vi khuẩn lao và chịu trách nhiệm mã hoá tiểu đơn
vị p của enzyme ARN-polymerase. RIF gắn vào tiểu
đơn vị p và ức chế q trình phiên mã tạo ARN íhơng
tin cùa vi khuần iao [5,6,9]. Đột biến trong vùng lõi của
gen rpoB sẽ ức chế sự gắn RIF. Đột biến thường xảy
ra ở vị trí 526 và 531, ít hơn ở các vị trí 511, 516,
518, 522 j

8

]. Có khoảng 96,1% các chùng kháng RỈF

có đột biển trên gen nàv [4J. Những chủng vi khuẩn
íao kháng rifampicin đống thời cũng kháng nhiều
kháng sinh chống lao khác do kháng rifampicin
thường xảy ra sau một đột biển kháng thuốc khác
ban đầu như isoniazid. Trong 94 mẫu đờm MTB(+)

10

mẫu cho kết quả phát hiện vi khuẩn lao có đột
biến kháng rifampicin, và một điều đáng lưu ý là

8/10


mẫu được gửi từ Bệnh viện Lao và bệnh phổi Hải
phòng. Việc phát hiện đột biển tại vùng lõi của gen
rpoB có ý nghĩa cho sự lựa chọn kháng sinh điều trị
cho các bệnh nhân kháng đa thuốc.


<b>KẾT LUẬN</b>


Với 436 mẫu bệnh phẩm đờm, kỹ thuật GeneXpert
MTB/RIF phát hiện MTB(+) íà 94/436 (21,56%), nhuộm


Ziehl Neelsen phát hiện AFB(+) là 47/436 (10,77%).
v ề tính kháng RiF: có 10,64% số mẫu có MTB(+)
được phát hiện kháng RIF; 85,11% số mẫu có MTB(+)
được bảo cáo nhạy cảm với RIF; 4,26% số mẫu có
MTB(+) được báo cáo là khơng xác định được tính
kháng RIF.Trong 10 mẫu kháng rifampicin, vùng gen
đột biến được phốt hiện bởi các probe E (6/10), probe
B (3/10) và probe D (1/10).


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Hướng dẫn quy trinh thực hành chuẩn xét nghiệm
vi khuẩn lao (2012). Bộ Y tế, Chương trinh chống lao


quốc gia.


2. Global Tuberculosis Report 2015, WHO, France,
/>


241565059_eng.pdf _


3. GeneXperi DX system (2008), Operation Manual,
Software version 2.1, Cepheid.


4. GeneXpert MTB/RÍF(2009), Two hour detection of
MTB and resistance to rifampicin, Cepheid.


5. Boehme

<b>cc </b>

et al (2011), Feasibility, diagnosis
accuracy and effectiveness of decentralized use of the
Xpert MTB/RIF test for diagonis of tuberculosis and
multidrug resistance: a multicenter implementation study.


Lancet, 377:1495-05. _ . .


6. loannidis p,et al (2011), Cepheid GeneXpert


MTB/RIF assay for Mycobacterium tuberculosis
detection and rifampicin resistance identification in
patients with substantia! clinical indications of
tuberculosis and smear-negative microscopy results. J
Clin Microbiol, 49(8): 3068-70.


7. Konokwan et al (2015), Comparison of Xpert
MTB/RIF assay and the conventional sputum
microscopy in detecting Mycobacterium tuberculosis in
Northern Thailand, Tuberculosis Research and


treatment, volume 2015.


8. Mboowa et al (2014), Rifampicin resistance


mutation on the 81 bp RRDR of rpoB gene in
Mycobacterium tuberculosis clinical isolated using Xpert
MTB/RIF in Kampala, Uganda: a retrospective study,
BMC infectious Diseases, 14:481.


9. TelentiA, Imboden.p., p..Marches, F.,Lowrie, D.,
Cole.S-, Colston, M.J.Matter, L.,Schopfer, K., Bodmer, T.
(1993), “Detection of rifampicin-resistance mutations in
Mycobacterium tuberculosis”, Lancet 341, pp.647'650.


<b>KHÀO SÁT Sự TƯƠNG QUAN GIỮA HÀM LƯỢNG SẮC TÓ </b>


<b>CHLOROPHYLL VÀ HƠP CHÁT THỨ CÁP SAPONIN TỎNG SỐ </b>



<b>TRONG MÔ TỀ BÀO IN VITRO SÂM NGỌC LINH </b>


<b>(Panax vietnamensis Ha et Grushv)</b>



<i><b>Mai Hương Trà (Bộ môn Sinh - Khoa Dược, Đại học Lạc Hồng) </b></i>
<i><b>Đô Đăng Giáp (Viện Sinh học nhiệt đới, Tp. HCM)</b></i>
<b>TÓM TẤT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>sung vào mơi trường cho q trình tăng sinh mơ sẹo là 50 g/l. Ánh sáng của đèn LED vàng giúp cho mô sẹo sâm </i>
<i>Ngọc Linh tăng trường tốt nhất và tổng hợp saponin cao nhất. Mô sẹo ờ giai đoạn phốt sinh hình thái cho thấy khi </i>
<i>chlorophyll tăng thì kéo theo saponin tăng, và ngược lại. Mô sẹo nuôi cấy trong điều kiện chiếu sang mang lại </i>
<i>hàm lượng saponin cao hơn so với trong toi.</i>


<i><b>Từkhoá: Mô sẹo; sucrose; saponin; chlorophyll; Panax vietnamensis Ha et Grush.</b></i>
SUMMARY



<i>Ngoe Linh ginseng, panacea tree, has been exhausted and on the verge o f extinction due to hunting </i>
<i>aggressively. To preserve and develop this precious species must study to help improve the quality o f material </i>
<i>sources. In this study, we surveyed most suitable conditions for the proliferation and synthesis o f secondary </i>
<i>metabolites in Ngoe Linh ginseng callus, as well as found the correlation between the concentration o f chlorophyll </i>
<i>pigments and saponin (secondary metabolite) in morphogenesis stage. The most suitable concentration of </i>
<i>sucrose for callus proliferation is 50 g/l. Yellow LED light helps Ngoc Linh ginseng callus grow best and highest </i>
<i>saponin synthesis. Besides, the callus morphology showed that the amount o f chlorophyll increases leading to the </i>
<i>increase o f saponin and vice versa. Callus in lighting conditions produces saponin higher than in the dark.</i>


<i>Keyw ords: Callus; sucrose; saponin; chlorophyll; Panax vietnamensis Ha et Grushv.</i>
GIỚI THIỆU


Việt Nam là một quốc gia có nguồn cây thuốc dồi
dào và ỉruyền thống sử dụng dược liệu có nguồn gốc
iừ iâu đời. Trong so đó, sâm Ngọc Linh là một loài cây
dược liệu đang được quan tâm và nghiên cứu bời vì
tính thần dược của nó. Sâm Ngọc Linh có nhiều cơng
dụng: chống stress vật lý, chống stress tâm lý và trầm
càm, kích thích hệ miễn dịch, chống oxi hóa, lão hóa,
phịng chổng ung íhư...


Ginsenosides (saponin) được đánh giá nhưng một
thành phần quan trọng tronq rễ nhân sâm. Ngồi ra,
nhân sâm cịn chứa rất nhiều thành phần khác như:
chất chống oxi hóa, peptide, polysaccharide, acid béo
và vitamin. Những kếỉ quả nghiên cứu, phân lập thành
phần hóa học mới nhất được cơng bố cịn kéo dài
danh sách saponin của sâm Ngọc Linh íên tổng cộng
52 loại. Như vậy, sâm Việt Nam là một trong những


loại sâm có hàm ỉượng saponin nhiều nhất trên the
giới [

6

Ị. Vì là dược liệu quý nên sâm Ngọc Linh đã bị
khai thác quá mức, dường như khơng cịn thấy trong
ỉự nhiên. Trước thực tế nhân giống sâm Ngọc Linh
gặp nhiều khó khăn, nhằm góp phan giải quyết một
phần nhỏ về nguồn nguyên liệu đang khan hiếm, làm
thế nào để năng cao được hàm lượng saponin tích tụ
trong mơ sẹo sâm Ngọc Linh ni cấy in viíro; tiếp nổi
một số nghiên cứu trước đây về những ứng dụng
thành công hệ thống phát sáng LED trong điều kiện in
vitro, chúng tôi đã nghiên cứu được những điều kiện
môi trường và ánh sang thích hợp nhất cho việc tăng
sinh, tổng hợp hợp chất thứ cấp saponin.


VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Vật liệu


<i><b>1.1. Ngùồn mẫu in vitro</b></i>


Mô sẹo in vitro của cây sâm Ngọc Linh được iấy từ
phịng thí nghiệm Cơng nghệ tế bào thực vật (Viện
Sinh học Nhỉẹt đới TP. Hồ Chí Minh).


<i><b>1.2. Mơi trường nuôi cấy</b></i>


Môi trường MS [3] bổ sung 30 g/l đường sucrose;

8


g/i agar; 1 mg/l 2,4-D và 0,2 mg/l TDZ. Môi trường
được điều chỉnh pH từ 5,7-5,8; hầp khử trùng ơ 121°c
và 1atm trong 20 phút.



<i><b>1.3. Điều kiện nuôi cấy</b></i>


Các binh mắu ổược nuôi cấy trong điều kiện độ ẩm
70-80%, và nhiệt độ

<b>22±2°c, </b>

thời gian chiếu sáng

12giờ/ngày.



2. Phương pháp


<i><b>2.1. Khào sát anh hưởng của nồng độ đường </b></i>
<i><b>khác nhau lên s ự phát triển của mô sẹo sâm Ngộc </b></i>
<i><b>Linh nuôi cấy in vitro</b></i>


Các mẫu mô sẹo sâm Ngọc Linh có trọng íượng

0,2

g nuôi cấy trên môi trường MS có bỗ sung

1

mg/í
2.4-D; 0,2 mg/l TDZ;

8 g/i agar. Sau đó, bổ sung thêm


vào môi trường các nồng độ đường khác nhau: 30 g/í;
40 g/l; 50 g/l va 60 g/l. Cac bình nuoi cấy sau đó được
đặí dưới điều kiện anh sáng huỳnh quang. Các chỉ tiều
như trọng lượng tươi của mo sẹo sâm Ngọc Linh
được thu nhậri sau 6 tuần.


<i><b>2.2. Khảo sát ảnh hường của ánh sáng iên sự </b></i>
<i><b>phát triền và tổng hợp saponin ở mô sẹo sầm </b></i>
<i><b>Ngọc Linh nuôi cấy in vitro</b></i>


Các mẫu mô sẹo sâm Ngọc Linh có trọng lượng
0,2 g nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sũng 1 mg/i
2.4-D; 0,2 mg/l TDZ, 50 g/l sucrose,

8

g/l agar. Các
binh nuoi cấy sau đó được đặt dưới đieu kiẹn chiếu
sáng khác nhau: ánh sáng Huỳnh quang, ánh sáng

LED Xanh, ánh sáng LED Vàng và ánh sáng LED
Grow Light. Các chỉ tiêu như trọng lượng tươi, hàm
íượng saponin, hàm lượng chlorophyll được thu nhận
sau 6 tuần.


<i><b>2.3. Bước đầu đánh giá khả năng tổng hợp </b></i>
<i><b>saponin tổng số của cây sâm Ngọc LĨnh nuôi cay </b></i>
<i><b>in vitro trong điều kiện sốc ánh sang</b></i>


Các mẫu mô sẹo sâm Ngọc Linh có trọng lượng
0,2 g nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sungl mg/l
2.4-D; 0,2 mg/l TDZ, 50 g/l sucrose,

8 g/ỉ agar. Các


bình ni cáy sau đó được đặt dưới điều kiện ánh
<i>sáng tốt nhất ở thí nghiêm </i>

2

và nuôi cấy trong

6

tuần.
Sau 6 tuần nuôi cấy ta tiến hành đưa Ỷ<i><b>2</b></i> số mẫu vào
điều kiện nuôi cấy không ánh sáng. Các chỉ tiêu như
trọng iượng tươi, hàm lượng saponin, hàm lượng
chlorophyll được thu nhận sau 7 tuần.


Định lượng saponin và chlorophyll trong mô sẹo
sâm Ngọc Linh sau

6

tuần nuôi cấ y.,


* Định lượng saponin


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đến cắn thu được chế phẩm saponỉn. Hòa cắn vào

2ml methanol, hút chính xác

100 ụ\ vào ống nghiệm,


cho tiếp 0,25 ml vanillin

8

% trong cồn tuyệt đối và 2,5
ml H2S04 72%, thêm methanol cho đủ 5 ml, ủ trong

10 phút ờ

<b>60°c, </b><i>sau đó đặt ống nghiệm trong tủ iạnh ở</i>
2-8 <b>c </b>trong 3 đến 4 phút rồi đo phổ hấp phụ ở bước

sóng 546 nm (lặp lại 3 lần).


Lượng saponin tơng đứợc tính theo cơng thức:


<i>I i</i>


x: Độ hấp thụ cùa mẫu (OD)


* Phương pháp đo chlorophyll [1]


Sau 6 tuan nuôi cấy, mỗi nghiệm thức lấy 10 mẫu.
Mỗi mẫu cân 0,2 g mô sẹo đã đữợc nuôi cấy vả cắt
nhuyễn. Cho từng mẫu vào ống nghiệm, sau đó cho
vào ống nghiệm 10 ml acetone 80%. Đậy kín ống
nghiệm, bọc giấy bạc xung quanh ống nghiệm, đặt vào
chỗ toi trong 3 ngày.


Sau 3 ngày, tiến hành đo mật độ quang từng ống
nghiệm của từng nghiệm thức ở 2 phổ hấp thu 645nm
và 663 nm bằng máy đo quang phổ.


<i>Tổng chlorophyll = Chi a + Chỉ b (mg/g lá).</i>


Hàm lượng chlorophyll a và b được tính theo cơng thức sau:


Chi a (ma / a lốì = ________((12,7 X Abs663) - (2,6 X Abs 645)) X 10ml Acetone 80%


'

9

9

' mg A (trọng lượng mâu)


Chl b (mq / a lá) - ______ ((22,9 X Abs645H4,68 X Abs663)) x1 Qml Acetone 80%



' - mg A (trọng lượng mẫu)


Phân tích và xử lý số liệu: s ố iiệu thí nghiệm đươc
phân tích thơ bằng Microsoft Office Excel và SPSS
theo phương pháp Duncan [2] với mức độ tin cậy
pá0,05.


<b>KẾT LUẬN</b>


<b>1. </b> <b>Khảo sát ảnh hưởng của nòng độ đường </b>
<b>khác nhau lên sự pháỉ triển của mô sẹo sâm Ngọc </b>
<b>Linh nuôi cấy in vitro</b>


Nồng độ đường ban đầu có ảnh hưởng rắt nhiều
đến sự tăng sinh trong nuôi cầy mô tế bào thực vật.
Việc tim ra được nồng độ đường thích hợp nhất cho
q trình tăng sinh của rriô sẹo sâm Ngọc Linh nhằm
góp phần phát sinh mơ sẹo tốt hơn cho cây dược íiệu
này.


Dưới ảnh hưởng cùa các nồng độ đường khác
nhau, sự tăng sinh của mô sẹo sâm Ngọc Linh nuôi
cấy in vitro sau 6 tuần có sự khác biệt về mặt thống kê
(Bang 1).


Bảng 1. Ảnh hường cùa nồng độ đường khác nhau
lên sự phát triển của mô sẹo sâm Ngọc Linh nuôi cấy
in vitro



Với a, b, c, thể hiện sự khác biệt theo phương
pháp Duncan (1955) với độ tin cậy p s 0,05.


Trong thí nghiệm này sự tăng sinh cua mô sẹo sâm
Ngọc Linh in vitro tốt nhất khi nuôi cấy trong môi
trương MS có nồng độ đường sucrose 50 g/i với trọng
lượng tươi của mo sẹo thu được cao nhẩt (0,312 gX
cao hơn những nồng độ đường sucrose 40 g/l (0,254
g) và 30 g/í (0,234 g)... Riêng ơ nghiệm thức có nồng
độ đường sucrose 60g/l sự tăng trường cùa mô sẹo
không nhiều, với trọng iượng tươi là thấp nhất (0,230
g). Như vậy, cho thấy được nồng độ đừờng sucrose
ban đầu có tác đụng kích thích tăng sinh cho mô sẹo,
cũng nhừ nồng độ đường cao sê có sự tăng sinh mơ
sẹo lớn. Tuy nhiên, khi nồng độ sucrose quá cao (60
g/l) sẽ dẫn đến áp suất thẩm thấu vượt giới hạn cho
phép của tế bào, dẫn đến mất nước, vi thể ảnh hưởng
xấu iên sinh trưởng của chủng. Như vậy, nồng đọ
đường sucrose bổ sung vào mơĩtrường 50 g/l ià thích
hợp nhất cho quá trình tằng sinh mô sẹo cây sâm
Ngọc Linh nuôi cáy in vitro. Kết quả này cũng tương
đong với đề tài nghiên cứu của Nguyễn Thị Liễu vả
cộng sự (

2011

) cũng đã tìm ra nồng độ đường sucrose
5Ỏ g/l ỉả thích hợp cho sự tăng sinh mơ sẹo sâm Ngọc
Linh.


Nghiệm
thức


Nịng độ đường sucrose


<i>m</i>


Trọng lượng tươi
<i>ứ</i>


Đổi chứng 30 0,234 ± 0,02d


Đ40 40 0,254 ± 0,02b


Đ50 50 0,312 ±0,04c


Đ60 60 0,230 ±0,01 a


<i>mÊmmm</i>


<i>mÊẸẵẫềệÊiÊmÊÊẫỀ</i>


...

<i>*ềm •</i>

";J

J

,



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. </b> <b>Khảo sát ảnh hưởng của ánh sáng iên sự </b>
<b>phát triển mô sẹo và tổng hợp chất thứ cấp </b>
<b>saponin ở sâm Ngọc Linh trong nuôi cấy in vỉtro</b>


<i><b>2.1. </b></i> <i><b>Ảnh hưởng của ánh sáng đối với s ự tăng </b></i>
<i><b>trưởng cùa mô sẹo sâm Ngọc Linh</b></i>


ở nhiều loài thực vật, ngoài tác động lên sự hình
thành và tầng trưởng của mô sẹo được nuôi cấy in
vitro, ánh sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh tổng hợp
các hợp chất thử cấp trong tế bào. Vì vậy, việc tìm ra


được loạị ánh sáng thích hợp nhất cho sự sinh sinh
trường và tổng hợp hợp chất saponin ở mô sẹo sâm
Ngọc Linh nuôi cấy in vitro là việc làm cần thiết nhằm
cung cấp nguồn nguyên liệu tốt cho các mục đích
nghiên cứu, sản xuat các chế phẩm saponin sau này.


Sau 6 tuần nuôi cấy trong điều kiện ánh sáng, kết
quả cho thấy mô sâm Ngọc Linh được nuôi cấy trong
ánh sáng của LED vàng với trọng lượng tươi của mô
sẹo thu được là cao nhất (0,336 g), cao hơn nghiệm
thức đối chứng là đèn huỳnh quang (0,292 g) và đèn
LED xanh (0,27 g). Riêng ở nghiệm thức đèn Grow
Light không thúc đẩy sự tăng sinh của mơ sẹo, có
trong !ượng tươi cùa mô sẹo là íhấp nhất (0,243 g).


(Bảng 2)


Bàng 2: Ảnh hưởng của ánh sáng lên sự tăng
sinh mô sẹo sâm Ngọc Linh trong nuôi cấy in vitro
sau 6 tuần ni cấy


Nghiệm íhức Điều kiện ánh sánq Trọng iượng tươi (q)
Đối chứnq Huỳnh quang 0,292 ± 0.01c


L1 LED Xanh 0,269 ±0,01b


<i>12</i> LED Vànq 0,336 ± 0,02d


L3 LED Grow Light 0,243 ±0,01a
Với a, b, c, d thể hiện sự khác biệt với độ tin cậy


theo phương pháp Duncan (1955) với độ tin cậy p <
0,05.


Từ kết quả của thí nghiệm cho thấy sự tăng sinh
cùa mô sẹo sâm Ngọc Linh đạt được hiệu quả tốt
nhất khi nuôi cấy dưới đèn LED vàng. Điều này cũng
tương đồng với nghiên cứu của Ngô Thành Tàỉ
(2013), ánh sáng vàng thúc đẩy việc tăng sinh mô
sẹo sâm Ngọc Linh. Tuy nhiên, ánh sáng của đèn
huỳnh quang và LED xanh cũng tác động tích cực lên
sự tăng sinh của mẫu cấy.


<i><b>2.2. </b></i> <i><b>Ảnh hường của ánh sáng đối với s ự tồng </b></i>
<i><b>hợp saponin ở mơ sẹo sâm Ngọc Linh</b></i>


Ngồi tác động lên sự sinh trưởng và phát triển
của mồ sẹo thi ánh sáng cũng tác động lên sự tổng
hợp các hợp chất thứ cấp trong cây. Trong thí
nghiệm này, vai trò của ánh sáng đến sự tổng hợp
saponin và hàm lượng sắc tố trong mô sẹo cây sâm
Ngọc Linh dưới các điều kiện ánh sáng khác nhau
được thể hiện ở bảng 3.


Bảng 3: Ảnh hưởng của ánh sáng lên sự tổng
hợp chlorophyll và saponin ờ mô sẹo sâm Ngọc Linh
trong nuôi cầy in vitro sau 6 tuần nuôi cạy______


Nghiệm
thức



Điêu kiện ánh
sáng


Chlorophyll
(mg/g mồ seo)


Saponin tống
số (mg)
Đối


chứng Huỳnh quang

0,100

±

0

,

02

c 25,75 ± 0,52c
L1 LED Xanh 0,082 ±

0

,

01

b 24,35 ± 0,63b
L2 LED Vàng 0,152 ±0,01d 33,21 ± 0,67d
L3 LED Grow light 0,045 ±0,01 a 16,47 ± 0,52a
pháp Duncan (1955) với độ tin cậy p <0,05.


Kết quả nghiên cứu cho thấy ánh sáng LED vàng
là thích hợp nhất cho quá trình tăng sinh mô sẹo
cũng như sự tồng hợp hàm lượng chlorophyll và
saponin ở mô sâm Ngọc Linh nuôi cấy in vitro. Kết
quả này cũng tương tự với những nghiên cứu của
Dương Tấn Nhựt và cộng sự từ năm 1996 đến năm
2007 [5] về ứng dụng thành công hệ thống phát sáng
LED trong điều kiện in vitro. Những nghiên cứu về
giải phẫu học, quang hợp cũna chứng minh rằng
những cây nuôi cấy dưới hệ thong LED thì tốt hơn
khi so sánh với hệ ỉhống chiếu sáng bằng đèn huỳnh
quang.


<i><b>2.3. </b></i> <i><b>Mối tương quan giữa hàm lượng sắc tố </b></i>


<i><b>chlorophyll và saponin được ở mô sẹo sâm Ngọc </b></i>
<i><b>Linh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Biểu đồ 1: Tương quan giữa chlorophyll và saponin tổng </b>
<b>số ở mô sẹo sầm Ngọc Unh sau 6 tuần nuôi cấy trong cac </b>


<b>điều kiện chiếu sáng khác nhau</b>


<b>Biểu đồ 2: Sự tiPơng quan tuyến tính giữa hàm iirợng </b>
<b>cholorophyll và saponin</b>


Từ biểu đồ 2 cho thấy được sự tương quan tuyến
tính giữa chlorophyll và saponin qua đường tun tính
có phương trình y = 151,3x + 10,67; trị số R2 = 0,973
ià một dấu hiệu cho mối liên hệ giữa chlorophyll và
saponỉn chặt chẽ với nhau: khi chlorophyll tăng thì kéo
theo saponin cũng tăng.


<b>3. </b> <b>Bước đầu đánh giá khả năng tổng hợp </b>
<i><b>saponin tổng sổ ờ mô sẹo cây sâm Ngọc Linh nuôi </b></i>
<b>cấy in vitro trong điều kiẹn sốc ánh sáng</b>


Sau 7 tuần nuôi cấy, sự khác biệt về sự tổng hợp
chlorophyll và saponin ơ

2

nghiệm thức ỉà khác nhau.


Bảng 4: Sự tăng sinh, tổng hợp hàm lượng
chlorophyll và saponin trong đièu kiện sốc ánh sáng


Nghiệm
thức



Trọng lượng
tươi (g)


Chlorophyll (mg/mg
mô sẹo)


Saponin
<b>(mg)</b>
Tối 0,34 ± 0,01b

0,11

±

0

,

01

b <b>16,05 ± <sub>0,6b</sub></b>
Sáng 0,35 ± 0,01a

0,21 ±

0

,01a 22,43 ±

<sub>0</sub>

<sub>,8a</sub>


Với a, b thể hiện sự khác biệt theo phupwng pháp
T-Test với độ tin cậy p is 0,05


<b>Hình 3: Mơ sẹo sâm Ngọc Linh được nuôi cấy trong điều </b>
<b>kiện sốc ánh sáng trong 7 ngày, a) Mó seo trong đèn LED </b>


<i>. </i> vàng; b) Mô sẹo trong tôi


Từ bảng 4 cho thấy khi mô sẹo bị sốc ánh sáng
đột ngột thì làm giảm đi hàm lượng saponin tổng sổ
(16,05) và sắc tố chlorophyll (0,11) so với trong điều
kiện chiếu sáng với hâm lượng chlorophyll và
saponin tổng số thu được lần lượt là 0,21 và 22,43.


Một lần nữa, có thể thấy rằng khi được chiếu
sáng, mô sẹo sâm Ngọc Linh tăng cường khả năng
tổng hợp hàm lượng sắc tố chlorophyll và tăng
cường sinh tổng hợp chất thứ cấp saponin. Điều này


càng khẳng định mổỉ tương quan tuyến tính giữa
hàm lượng sắc tố chlorophyll và hợp chẩt thứ cấp
saponin được tổng hợp.


ờ các mô nuôi cấy, sẽ có ba yếu tố của ánh sáng
tác động đến sự sinh trưởng, phát sinh hình íhái la
bước sóng, cường độ và thời gian chiếu sống. Nếu ta
tiến hành sốc ánh sáng, đưa mô sẹo sang điều kiện
tối đột ngột thì sự sinh trưởng của mô sẹo sẽ bị klm
hãm. C hĩsố tăng trường cùa mô sẹo lẫn sự tổng hợp
hàm iượng hợp chất thử cẩp saponin và sắc tố
chlorophyll trorig điều kiện chiếu sáng dưới đèn LED
vàng là cao hơn so với trong điều kiện tối.


<b>KẾT LUẬN</b>


Nồng độ đường sucrose thích hợp nhất bổ sung
vào môi trường cho quá trình tăng sinh mơ sẹo là 50
g/i. Ánh sáng cùa đèn LED vàng giúp cho mô sẹo
sâm Ngọc Linh tăng trưởng tốt nhát và tồng hợp
saponin cao nhất. Mô sẹo ử giai đoạn phát sinh hlnh
thái cho thấy khỉ chlorophyll tăng thì kéo theo saponin
tăng, và ngứợc lại. Mo sẹo nuôi cấy trong điều kiện
chiếu sang mang lại hàm lượng saponin cao hơn so
với trong tối.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Amon D., "Plant Physiology", 24, pp. 1-15,1949.
2. Duncan D.B. "Multiple range and multiple F tests".


Biometrics 11: pp. 1-42.1995.


3. Murashige T and Skoog F, "A revised medium for
rapid growth and bioassays with tobacco tisue cultures",
Physiology Plant, 15, pp. 473 - 497,1962.


4. Ngô Thanh Tải, "Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ
thống chiếu sáng đơn sắc lên sự sinh trường, phát triền
của cây sâm Ngọc Linh nuôi cấy in vitro và bước đầu
trồng thử nghiệm tại Lâm Đồng và Quảng Nam", Luận
văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Đà Lạỉ, tr. 9-20, 2013.


5. Nguyễn Thị Liễu, "Nghiên cửu khả năng ỉạo rễ bất
định cùa sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis, Ha et
Grushv) trong nuôi cấy in vitro", Tạp chi Khoa học
ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, 2011.


</div>

<!--links-->
Khảo sát mối tương quan giữa phương pháp phân tích cảm quan trong phân tích độ cứng của sản phẩm bánh biscuit
  • 49
  • 849
  • 3
  • ×