Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề KSCL HSG Vật lý 9 lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC</b>


<b>TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU</b> <b>ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 LẦN 1 <sub> Mơn: Vật lí </sub></b>
<b>Năm học 2017 – 2018</b>


<i><b>Câu 1 (2,0 điểm)</b></i>


Một vận động viên bơi xuất phát tại điểm A trên sơng và bơi xi dịng. Cùng thời điểm đó tại
A thả một quả bóng. Vận động viên bơi đến B với AB = 1,5km thì bơi quay lại, sau 20 phút tính từ
lúc xuất phát thì gặp quả bóng tại C với BC = 900m. Coi nước chảy đều, vận tốc bơi của vận
động viên so với nước luôn không đổi.


a/ Tính vận tốc của nước chảy và vận tốc bơi của người so với bờ khi xi dịng và ngược
dòng.


b/ Giả sử khi gặp bóng vận động viên lại bơi xi, tới B lại bơi ngược, gặp bóng lại bơi
xi... cứ như vậy cho đến khi người và bóng gặp nhau ở B. Tính tổng thời gian bơi của vận
động viên.


<i><b>Câu 2 (1,5 điểm)</b></i>


Một bình hình trụ có chiều cao h1 = 20cm, diện tích đáy trong là S1 = 100cm2<sub> đặt trên mặt</sub>
bàn nằm ngang. Đổ vào bình 1 lít nước ở nhiệt độ t1 = 800<sub>C. Sau đó thả vào bình một khối trụ đồng</sub>
chất có diện tích đáy là S2 = 60cm2<sub>, chiều cao h2 = 25 cm ở nhiệt độ t2. Khi đã cân bằng nhiệt thì</sub>
đáy dưới của khối trụ song song và cách đáy trong của bình là x = 2cm. Nhiệt độ của nước trong
bình khi cân bằng nhiệt là t = 650<sub>C. Bỏ qua sự nở vì nhiệt của các chất và sự trao đổi nhiệt với bình</sub>
và mơi trường xung quanh. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3<sub>, nhiệt dung riêng của</sub>
nước là c1= 4200J/kg.K, của chất làm khối trụ là c2 = 2000J/kg.K.


a/ Tính khối lượng của khối trụ và nhiệt độ t2.



b/ Phải đặt thêm lên khối trụ một vật có khối lượng tối thiểu bằng bao nhiêu, để khối trụ chạm
đáy bình.


<i><b> Câu 3 (2,0 điểm)</b></i>


Cho hai gương phẳng đặt sao cho mặt phản xạ của chúng hợp với nhau một góc 1200<sub>. Một</sub>
điểm sáng S đặt tại mặt phẳng phân giác của góc hợp bởi mặt phản xạ của hai gương, trước hai
gương, cách giao tuyến của hai gương 10cm. Hãy xác định số ảnh của S qua hệ hai gương, vẽ
ảnh và tính khoảng cách giữa các ảnh.


<b>Câu 4</b><i><b>(2,5 điểm)</b></i>


Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 1. Biết:
UAB = 10V, R1 = 2<sub>, R2 = 9</sub><sub>, R3 = 3</sub><sub>, R4 = 7</sub><sub>. </sub>


a/ Ampe kế có điện trở khơng đáng kể, tính
số chỉ của ampe kế.


b/ Thay ampe kế bằng vơn kế có điện trở
RV = 150Ω. Tìm số chỉ của vơn kế.


<i><b>Câu 5 (2,0 điểm)</b></i>


Điện trở của bóng đèn phụ thuộc vào nhiệt độ, cường độ dòng điện qua đèn phụ thuộc vào
hiệu điện thế. Giả sử một bóng đèn có quy luật phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện
thế là I = α U với hệ số α = 0,05 khi cường độ dòng điện đo bằng A và hiệu điện thế đo bằng V.
Mắc bóng đèn nối tiếp với một điện trở R = 240Ω rồi mắc vào nguồn có hiệu điện thếU = 160V.
Tìm cường độ dịng điện qua đèn và cơng suất tiêu thụ của đèn.


<i></i>



---Hết---Họ và tên thí sinh...Số báo danh...
<i>Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm</i>


B
A R2


R
1R
3


R
4
C


D
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC</b>


<b>TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU</b> <b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT HSG LỚP 9 <sub> Mơn: Vật lí </sub></b>
<b>Năm học 2017 – 2018</b>


Câu Nội dung Điểm


Câu 1
<i>2,0 </i>
<i>điểm</i>


a. Thời gian bơi của vận động viên bằng thời gian trơi của quả bóng, vận tốc


dịng nước chính là vận tốc quả bóng.


n b


AC


v v 1,8


t


  


km/h.


0,25


Gọi vận tốc của vận động viên so với nước là v0, vận tốc so với bờ khi xi


dịng và ngược dịng là v1 và v2 => v1= v0 + vn ; v2 = v0 - vn. 0,25


Thời gian bơi xi dịng 1 1 0 n


AB AB


t


v v v


 



 <sub> (1) </sub>


0,25


Thời gian bơi ngược dòng 2 2 0 n


CB CB


t


v v v


 


 <sub> (2) </sub> 0,25


Theo bài ra ta có t1 + t2 =


1


3<sub>h. (3)</sub> 0,25


Từ (1), (2) và (3) ta có v20 7,2v0 0 => v0 = 7,2km/h. 0,25


=> Khi xi dịng v1 = 9(km/h); Khi ngược dịng v2 = 5,4km/h. 0,25
b. Tổng thời gian bơi của vận động viên chính là thời gian bóng trơi từ A đến


B: 3 n


AB



t 0,83


v


 


h.


0,25


Câu 2
<i>1,5</i>
<i>điểm</i>


- Khi đáy dưới khối trụ cách đáy bình x = 2cm thì thể tích cịn lại của bình
(phần chứa nước):


V' = x.S1 + (h1 - x)(S1 - S2) = 920cm3<sub> < Vnước => có một lượng nước trào ra </sub>
khỏi bình


Lượng nước cịn lại trong bình: m = 920g


0,25


- Khi khối trụ đứng cân bằng ta có: P = FA; Gọi M là khối lượng khối trụ.
Þ 10M = dn.V = dn.S2(h1 - x) Þ M = 1,08kg


0,25
- Phương trình cân bằng nhiệt giữa nước trong bình và khối trụ:



c1.m(t1 - t) = c2.M(t - t2) 0,25


Thay số: 4200.0,92(80 - 65) = 2000.1,08(65-t2)


Þ t2 = 38,20<sub>C</sub> 0,25


Khi chạm đáy bình thì phần vật nằm trong chất lỏng là h1:
Gọi m' là khối lượng vật đặt thêm lên khối trụ: P + P' <sub> F'A</sub>
=> 10(M + m') <sub> dn.S2.h1</sub>


0,25


Thay số: m' <sub> 0,12kg, vậy khối lượng m' tối thiểu là 0,12kg.</sub> <sub>0,25</sub>
Câu 3


<i>2,0</i>
<i>điểm</i>


Hình vẽ 0,5


S1
S


G
1
S2


G
2



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

S qua G1 cho ảnh S1 đối xứng với S qua G1 nên S1 thuộc mặt phẳng chứa G2,


ảnh của S1 qua G2 trùng với S1. 0,25


S qua G2 cho ảnh S2 đối xứng với S qua G2 nên S2 thuộc mặt phẳng chứa G1,


ảnh của S2 qua G1 trùng với S2. 0,25


Vậy qua hệ gương chỉ có hai ảnh của S 0,25


S thuộc mặt phẳng phân giác của góc hợp bởi hai gương nên SS1 = SS2
Góc hợp bởi hai gương là 1200<sub> nên </sub>S SS<sub>1</sub> <sub>2</sub><sub> = 60</sub>0


∆SS1S2đều


0,5


Tính được S1S2 =
3.SO


3 <sub> ≈ 17,3cm</sub> 0,25


Câu 4
<i>2,5 </i>
<i>điểm</i>


a/ (R1//R3)nt(R2//R4)


R13 = 1,2Ω; R24 = 3,94Ω => R = 5,14Ω. 0,25



I = 1,95A; UAC = 2,33V; UCB = 7,67V. 0,25


I1 = 1,17A; I2 = 0,85A 0,25


=> IA = I1 - I2 = 0,32A. 0,25


b/ Giả sử chiều dòng điện qua vơn kế từ C đến D


0,25


<b> - Ta có các phương trình:</b>


AB AC CD DB 1 2 1 2 1 2


U = U + U + U = 2I + 150I + 7(I - I + I ) = - 5I + 157I + 7I = 10<sub> (1)</sub> 0,25


AB AC CB 1 1 2 1 2


U = U + U = 2I + 9(I - I ) = 11I - 9I = 10<sub> (2)</sub> <sub>0,25</sub>


AB AD DB 1 1 2 1 2


U = U + U = 3(I - I ) + 7(I - I + I ) = - 10I + 7I + 10I = 10<sub> (3)</sub> <sub>0,25</sub>
- Giải hệ 3 phương trình trên ta có:


I1 0,915A; I2 0,008A; I 1,910A. 0,25
- Số chỉ của vôn kế:


U = I R = 0,008 150 = 1,2(V)V 2 V  . 0,25



Câu 5
<i>2,0</i>
<i>điểm</i>


Gọi U1 là hiệu điện thế ở 2 đầu đèn và I là cường độ dòng điện trong mạch, ta
có:


U = UR + U1 = I.R +
2


2
I
 <sub> </sub>


0,5


Thay số: 160 = 240I +
2


2
I


0,05 <sub> => I</sub>2<sub> + 0,6I - 0,4 = 0 </sub>


0,5
Giải pt ta được: I = -1A (loại) và I = 0,4A. <sub>0,25</sub>


Hiệu điện thế ở 2 đầu đèn là:



2
1 2


I


U  64


 <sub>V </sub>


0,5
Công suất tiêu thụ của đèn là: Pd = U1.I = 25,6W. 0,25


I
2


B
AR<sub>1R</sub> R<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×