Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiết 17 bài BT vận dụng ĐL Junlenxo (2019 -2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.5 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn 12/ 10/ 2019
Ngày giảng:


<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)</b>


<i><b> 1. Kiến thức: Vận dụng định luật Jun - Len -xơ để giải được các bài tập về tác dụng</b></i>
nhiệt của dòng điện.


<i><b> 2. Kĩ năng: Rèn luyện KN giải bài tập theo các bước. Kĩ năng phân tích, so sánh,</b></i>
tổng hợp.


<i><b> 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm. Yêu thích bộ mơn.</b></i>
- Thơng qua việc tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức của bài học giúp học
sinh biết lựa chọn, sử dụng các dụng cụ tiêu thụ điện một cách hợp lí (chọn các
dụng cụ có tem tiết kiệm năng lượng điện, có cơng suất điện định mức phù hợp,
thực hiện đúng quy trình hoạt động của các thiết bị, sử dụng thiết bị trong thời gian
thực sự cần thiết,...) nhằm nâng cao tuổi thọ của các dụng cụ điện, hiệu suất sử
dụng điện và an tồn điện qua đó góp phần giáo dục ý thức tiết kiệm, có trách
nhiệm với cuộc sống (ý thức bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu,..).
<i><b>4.Các năng lực: Năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực tư duy, năng lực</b></i>
giao tiếp và hợp tác.


<b>II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG </b>


<i><b>Câu 1: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun- Len- xơ?</b></i>


<i><b>Câu 2: Viết cơng thức tính nhiệt lượng thu vào của 1 vật để làm vật nóng lên? </b></i>
<i><b>Câu 3: Viết cơng thức tính cơng và công suất điện của một đoạn mạch.</b></i>


<i><b>Câu 4: Số vôn, số oát trên mỗi dụng cụ điện cho ta biết điều gì?</b></i>



<b>III/ ĐÁNH GIÁ </b>


- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sơi nổi. Đánh giá qua phiếu học tập của nhóm.
- Đánh giá bằng điểm số qua các bài tập TN. Tỏ ra u thích bộ mơn.


<b>IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. Giáo viên: Máy tính, tivi; bài tập TN trên phần mềm Hotpotatoes.
2. Học sinh: SGK; sách bài tập; bảng phụ và bút dạ.


<b>V.PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành
- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ


<b>VI/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp; kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (2 phút)</b>


<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO Viên </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn
định trật tự lớp;....


- Yêu cầu các lớp trưởng báo cáo sự chuẩn bị
bài của lớp. Nêu mục tiêu của bài luyện tập.


-Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp
phú) báo cáo.



-Nghe GV nêu mục tiêu của bài ôn
tập.


<b> Hoạt động 2: Đặt vấn đề;Kiểm tra kiến thức liên quan đến bài học.</b>
- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh;


+ Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp
- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân
- Thời gian: 8 phút.


- Phương tiện: Bảng, SGK
- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời


<b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


²Nêu câu hỏi: Phát biểu và viết hệ
thức của định luật Jun- Len- xơ?
Viết cơng thức tính Q thu vào của 1
vật để làm vật nóng lên?


+Viết cơng thức tính cơng suất?
+Cơng thức tính cơng dịng điện


²Trả lời câu hỏi: viết cơng thức lên góc bảng.
+ Q = UI t = I2<sub>R.t</sub>


<i><b>+ P</b></i> <i><b>= U.I</b></i>



<i><b>+ A = P. t =U.I.t</b></i>
+ Q = Cm ∆t


²Nhận xét câu trả lời của bạn


<b>Hoạt động 3. Giảng bài mới (Giải bài tập)</b>


- Mục đích: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học; vận dụng hệ thức của định luật Jun
–Len-Xơ; cơng thức tính cơng suất, tính cơng của dịng điện để giải bài tập; rèn kỹ
năng.


- Thời gian: 30 phút.


- Phương pháp: vấn đáp,hoạt động cá nhân; hoạt động nhóm.
- Phương tiện: Máy tính, tivi, bảng, sách bài tập, bảng phụ của HS
- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ


<b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


² Yêu cầu HS tìm hiểu bài nêu rõ:
Giữ kiện bài đã cho, phải tìm?
(Bằng kí hiệu vật lí)


*Gợi ý:


-Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra
trong thời gian t = 1s?( nhiệt lượng


này chính là cơng suất của bếp)
-Tính nhiệt lượng QTP mà bếp tỏa ra


trong thời gian t = 20phút.


+Tính nhiệt lượng Q1 cần cung cấp


để đun sơi lượng nước đẫ cho.
+Tính hiệu suất của bếp
( H = QI/QTP.)


+Tính điện năng mà bếp tiêu thụ
trong thời gian t = 30 ngày theo
đơn vị KWh


+Tính tiền điện T phải trả.


² Yêu cầu từng HS đổi bài cho
nhau đánh giá kết quả; nhận xét bài
của bạn, rút kinh nghiệm chung


<i><b>I. Giải bài 1: </b></i>


²Tìm hiểu bài qua câu hỏi gợi ý của GV.
²Từng HS tự giải các phần a,b,c vào bảng phụ
a. Q mà bếp tỏa trong 1s


Q = I2<sub>Rt = 2,5</sub>2<sub>.80.1 = 500J</sub>


b. Nhiệt để đun sôi nước:QI= C.m.∆t = 472500J



+ Q mà bếp tỏa ra trong thời gian đun sôi nước:
QTP= I2Rt = 500.1200 =600kJ


+ Hiệu suất của bếp: 600000 0785


472500
,




<i>TP</i>


<i>I</i>
<i>A</i>


<i>A</i>
<i>H</i>


+ Công suất tỏa nhiệt c trong thời gian 30 ngày
Vì P = 500W 0,5KW; A =P. t = 0,5.30 = 45
KWh.


+ Số tiền phải trả: T= A.700đ = 31500đ


²Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu
cách giải.


<i><b>II. Giải bài 2: </b></i>



² Từng HS nêu PP giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*Gợi ý:


-Tính nhiệt lượng để đun sơi lượng
nước trên bằng công thức nào?
+Dựa vào công thức nào để tính
nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra.
+Tính thời gian đun sôi nước ta
dựa vào công thức nào?


²Yêu cầu HS thực hiện vào bảng
phụ.


² Theo dõi và chỉnh sửa cho HS.


+Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong thời
gian đun sôi nước: QTP = P. t


+Tính hiệu suất của bếp: H = <i>TP</i>
<i>I</i>
<i>Q</i>


<i>Q</i>


² Từng HS thực hiện các bước giải vào bảng
phụ. đánh giá bài của bạn.


* Giải



a, Nhiệt lượng cần để đun sôi nước:
QI = C.m.∆t0 = 4200.2.80 = 672000J


b,Nhiệt lượng bếp :


%
.
%
% 100
90
672000
100 


<i>H</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i> <i>I</i>
<i>TP</i>
:
QTP = 746666,7J


c, Vì bếp sử dụng ở U = 220V nên Pbếp = PĐM


Mà: QTP = PĐM.t => t = 1000


7
,
746666


<i>DM</i>
<i>TP</i>
<i>P</i>
<i>Q</i>
= 746,7s
²Tổ chức HS thảo luận lớp để nêu


phương pháp giải bài 3.
*Gợi ý:


+Tính điện trở của tồn bộ đường
dây dựa vào cơng thức nào?


+Khi biết U và P để tính cường độ
dịng điện ta dựa vào cơng thức
nào?


+Tính cơng suất tỏa ra trên đường
dây dựa vào công thức nào?


²Yêu cầu từng HS thực hiện câu a,b
vào vở với cách ngắn gọn nhất.
<i>- Giáo dục đạo đức: Có cảm xúc</i>
<i><b>hạnh phúc khi hồn thành nhiệm</b></i>
<i>vụ và có hứng thú học tập bộ môn</i>
<i>hơn.</i>


<i><b>III. Giải bài 3: </b></i>


² Từng HS dựa vào câu hỏi của GV nêu


phương pháp giải cho từng phần của bài.


²Từng HS hoàn thành các bước giải vào vở.
a, Điện trở toàn bộ đường dây :


8
6
40
1,7.10
0,5.10
1,36
<i>l</i>
<i>R</i>
<i>S</i>
 

  
 


b, Cường độ dòng điện: <i>U</i> <i>A</i>


<i>P</i>


<i>I</i> 075


220
165
,





c, Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn:
Q = I2<sub>.R.t = (0,75)</sub>2<sub>.1,36.3.30</sub>


= 247860(J) = 0,07kwh


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>


- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học sau.
- Thời gian: 5 phút


- Phương pháp: Gợi mở.
- Phương tiện: SGK, SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


Giáo viên Yêu cầu học sinh:
- Học và làm bài tập bài 17(SBT).
<i><b> - Chuẩn bị bài 19(sgk).</b></i>


- Hướng dẫn HS bài về nhà


<b>VII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO. SGK; SGV; SBT; Phần mềm Mindjet manager 7.0,</b>


Hotpotatoes


</div>

<!--links-->

×