Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài tập Vật lý 9 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.79 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP ÔN LUYỆN MÔN VẬT LÝ 9 – LẦN 1</b>
<i><b>Phần I: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất.</b></i>


<b>Câu 1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng điện qua dây là 0,5A. </b>
Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây là 24V thì cường độ dịng điện qua dây là :


A, 1A B, 1,5A C, 2A D, 3A


<b>Câu 2. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết</b>
diện S và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?


<b>Câu 3: Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song giữa hai điểm A và B ,Gọi Rtđ là điện trở tương </b>
đương của hai điện trở đó, ta có


A.R

đt

=R

1

+R

2

<sub>B.R</sub>



=



1
<i>R 1</i>+


1


<i>R 2</i>

C.R

=



<i>R 1+R 2</i>


<i>R 1. R 2</i>

D. R

=



<i>R 1. R 2</i>
<i>R 1+R 2</i>


<b>Câu 4 . Trên dụng cụ điện thường ghi số 220V và số oát (W). Số oát (W) này cho biết điều nào dưới </b>
đây?


A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V.
B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.


C. Cơng mà dịng điện thực hiện trong 1 phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế
220V.


D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong 1 giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.
<b>Câu 5. Trên bóng đèn có ghi 6V - 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dịng điện chạy qua đèn có </b>
cường độ là bao nhiêu?


A. 0,5A. B. 1,5A. C. 2A. D. 18A.


<b>Câu 6 : Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R=80</b> Ω <sub> và cường độ dịng điện qua bếp </sub>


khi đó là I= 2,5A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là:


A= 350J B=500J C= 400J D=450J


<b>Câu 7: Điện trở dây constantan dài 1m, tiết diện 1mm</b>2<sub>, điện trở suất 0,5.10</sub>-6<sub>(</sub> <sub>Ω</sub> <sub>m) là:</sub>


A, 0,2 Ω <sub>B, 0,3</sub> Ω <sub>C, 0,4</sub> Ω <sub>D, 0,5</sub> Ω


<b>Câu 8: Công thức nào là công thức của định luật Jun-len-xơ.</b>


A. Q = U.R.t B. Q=I2<sub>Rt C. Q = U.I.t D. Q = I.R</sub>
<b>Phần II : Tự luận </b>



<b>Câu 9 : Phát biểu định luật ôm và cho biết hệ thức của định luật, chỉ rõ các thành phần trong hệ thức.</b>
<b>Câu 10: Cho mạch điện gồm ba điện trở R1= 5</b> Ω <sub>; R2= 8</sub> Ω <sub>, R3= 12</sub> Ω <sub> mắc nối tiếp nhau, hiệu</sub>


điện thế hai đầu mạch U=12V . Tính cường độ dịng điện chạy qua các điện trở.


<b>Câu 11: Một khu dân cư có 100 hộ, trung bình mỗi hộ sử dụng cơng suất 120W trong 5 giờ mỗi </b>
ngày.


a. Tính cơng suất trung bình của cả khu dân cư.


b. Tính điện năng của khu dân cư sử dụng trong 1 tháng (30 ngày)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN </b>
I. Phần trắc nghiệm: (4đ) Mỗi câu đúng 0,5đ


1 2 3 4 5 6 7 8


C B D B A B D B


II. Tự luận: (6đ)


9


Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai


đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây 1


I= U/R 0,5


I: cường độ dòng điện (A)


U: hiệu điện thế(V)


R: điện trở ( Ω <sub>)</sub> 0,5


10


Điện trở tương đương: Rtd = R1 + R2 +R3 = 25 Ω 1đ


Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1 = I2 = I3 =


12


0, 48
25


<i>td</i>


<i>U</i>


<i>A</i>


<i>R</i>  




11


a. công suất trung bình của cả khu.
P = 100.120 = 12000 W



0,75đ
b. Điện năng tiêu thụ của cả khu trong 1 tháng:


A = P.t = 12.5.30 = 1800 KWh.


0,75đ
c. Tiền điện phải trả trong 1 tháng:


T = 1800.1200 = 2160000đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×