Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuần 15- GDCD - lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 22/11/2017</b> <b><sub>BÀI 11</sub></b>


<b>MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH</b> <b><sub>TIẾT 15</sub></b>
<b>I.Mục tiêu bài học: như tiết 14</b>


<b>II. Tài liệu phương tiện</b>


<b>III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:</b>
<b>IV.Tiến trình dạy học – giáo dục</b>


<i><b>1. Ôn định</b><b> : (1phút)</b></i>


<i><b>Lớp</b></i> <i><b> Ngày giảng </b></i> <i><b> Sĩ số( Vắng)</b></i>
<i><b>6E</b></i>


<i><b>6B</b></i>
<i><b>6C</b></i>
<i><b>6D</b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


<i>?Tại sao HS phải có mục đích học tập? Cần xác định mục đích như thế nào? </i>


<i> Em xác định mục đích học tập như thế nào? Em sẽ làm như thế nào để xác định mục</i>
đích học tập đó?


<i> * u cầu: </i>


Chủ nhân tương lai của đất nước. Cần phải nỗ lực học tập trở thành con ngoan trò giỏi,
cháu ngoan Bác hồ, người công dân tốt; trở thành con người chân chính có đủ khả năng
lao động dể tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ quê hương


<i>Tổ quốc). </i>


HS trả lời được mục đích học tập mà mình xác định.
+ Quá trình thực hiện để đạt được mục đích đó).


<b>3. Bài mới.</b>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(2 phút.)</b></i>


<i><b>- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề </b></i>


Lên 4 tuổi, Nguyễn Ngọc Ký bị liệt 2 tay, 7 tuổi tập viết bằng chân. Ông chỉ có
một ước mơ duy nhất là quyết chí đi học để được như những người bình thường. Và
ông đã vượt lên số phận, trở thành một nhà giáo ưu tú viết bằng chân.


Cũng đôi chân ấy, ông đã viết sách, làm thơ, dạy học, tư vấn để vẽ lên một huyền
thoại, một tấm gương vượt khó.


? Em học tập được gì qua tấm gương trên?


<b>G kết luận chuyển ý: Ở tiết trước, các em đã được tìm hiểu về mục đích học tập của</b>
học sinh, trước mắt vì lợi ích của bản thân mình và lâu dài cịn là vì lợi ích của xã hội và
đất nước, vì tương lai của bản thân chúng ta gắn liền với tương lai của dân tộc. Vậy, bản
thân các em đã xác định điều đó như thế nào, và từ việc xác định đó, các em rút ra
nhiệm vụ chủ yếu gì của một người HS, các em vào nội dung tiếp theo.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. (17’)</b></i>


<i><b>Mục tiêu : Giúp HS hiểu ý nghĩa và trách nhiệm của học sinh.</b></i>


<i><b>Năng lực: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


Gv: Yêu cầu hs kể một số tấm gương xác định mục
đích học tập đúng đắn?


- Mục đích học tập đúng là khơng phải học vì tương
lai bản thân mà phải học tập vì tương lai của dân tộc,
vì sự phồn vinh của đất nước


-Mục đích học tập sai là chỉ nghĩ đến lợi ích trước
mắt ( điểm số, nhiều tiền…) mà không nghĩ đến điều
quan trọng là học để nắm vững kiến thức


<i>? Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân , gia </i>
<i>đình và xã hội.</i>


- Mục đích cá nhân : Vì tương lai của mình, vì danh
dự bản thân... Thể hiện sự kính trọng của mình với
cha mẹ, thầy cơ và tương lai sẽ có cuộc sống hạnh
phúc


- Mục đích vì gia đình: Mang lai danh dự cho gia
đình và niềm tự hào cho dong họ, là con ngoan, có
hiếu, có ích cho gia đình... khơng phụ cơng ni
dưỡng của cha mẹ.


- Mục đích xã hội: Góp phần làm giàu chính đáng
cho quê hương, đất nước , bảo vệ tổ quốc XHCN.


Phát huy rtuyền thống mang lại danh dự cho nhà
trường.


* Củng cố: Không vì cá nhân mà tách rời tập thể và
xã hội.


<i>? Em hãy cho biết những việc làm đúng để thực hiện </i>
<i>mục đích học tập.</i>


- Có kế hoạch, tự giác.


- Học đều các môn, đọc tài liệu.
- Chuẩn bị tơt phương tiện.
- Có phương pháp học tập .
- Vận dụng vào cuộc sống.
- Tham gia hđ tập thể, xã hội


<i><b>? Em hãy kể về những tấm gương vượt khó ở địa </b></i>
<i><b>phương.</b></i>


Hs: Bố Hồ mất sớm một mình mẹ ni 2 chị em
Hồ, nhà nghèo nhưng 2 chị em Hồ học rất giỏi và
ngoan ngỗn.


<i><b>? HS chúng ta phải học tập như thế nào để học </b></i>
<i><b>tốt ?</b></i>


+ Hs : Muốn học tập tốt cần phải có ý chí, nghị lực,
tự giác, sáng tạo trong học tập.



? Có ý kiến cho rằng, thanh thiếu niên ngày nay ít
quan tâm đến nhu cầu trước mắt, thực dụng. Em suy


<i><b> 2. Nội dung bài học:</b></i>


<b>b. Ý nghĩa:</b>


- Xác định đúng đắn mục
đích học tập " Vì tương lai
của bản thân gắn liền với
tương lai của dân tộc" thì sẽ
học tập tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nghĩ như thế nào?


<i>? Học sinh phải có trách nhiệm học tập như thế nào </i>
<i>để đạt mục đích đã đặt ra?</i>


<b>G trình chiếu: giới thiệu những tấm gương sáng</b>
trong học tập:


Hình 1: Hồng Mạnh Hưng và Đặng Bảo Đức- Huy
chương đồng trong Olympic Tốn học 2006


Hình 2: Lê Vũ Hồng – giải nhất Đường lên đỉnh
Olypia


Hình 3: Cùng bố bán khoai, Trần Bình Gờm đậu 3
trường đại học.



<b>c. Trách nhiệm của học </b>
<b>sinh:</b>


- Phải có ý chí, nghị lực , tự
giác, sáng tạo trong học tập.
- Phải tu dưỡng đạo đức,
học tập tốt.


- Tích cực học ở lớp, ở
trường và tự học.


- Tránh lối học vẹt, học lệch
các môn....


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập (12’)</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết tình huống thực tế.</b></i>
<i><b>Năng lực: tự học, giao tiếp </b></i>


<i><b>Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, trình bày 1 phút,</b></i>
<i>động não </i>


<i><b>Cách tiến hành</b></i>


<b>* Nêu yêu cầu bài tập a?</b>


GV: Hướng dẫn HS làm bài tập.


<b>* Bài tập b : Đánh dấu x vào ô trống</b>
<b>tương ứng những động cơ học tập mà</b>


<b>em cho là hợp lí:</b>


<b>Học tập vì :</b>


Tương lai của bản thân


Danh dự của gia đình


Truyền thống của nhà trường


Kính trọng thầy giáo, cơ giáo


Thương yêu cha, mẹ


Dân giàu, nước mạnh


Không muốn thua kém bạn


Điểm số


Giàu có


+ Học tập vì “điểm số”, vì “giàu có” cho
bản thân là những biểu hiện không đúng
đắn.


<i><b>* Bài tập c Sgk trang 28: Để thực hiện</b></i>
<i><b>mục đích học tập ,em thấy bản thân đã</b></i>
<i><b>thực hiện được tốt những điều gì nêu</b></i>
<i><b>dưới đây:</b></i>



<i>?Nếu em có những người bạn khơng biết </i>


<b>3. Luyện tập</b>


<i><b>* Bài tập b Sgk trang 27</b></i>


- Những động cơ học tập hợp
lí:1,2,3,4,5,6,7.


- Học tập vì “điểm số”, vì “giàu có” là
động cơ học tập khơng đúng đắn.


<i><b>* Bài tập c Sgk trang 28</b></i>
-Quyết tâm vượt khó.
-Có kế hoạch.


- Tự giác …..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>xác định mục đích học tập, em sẽ làm gì?</i>
+ Khun nhủ, vận dụng.


+ Tổ chức học nhóm kèm một số hoạt
động hấp dẫn... Hồn thành mục đích học
tập.


<i>? Ở trong lớp em( hoặc trong trường) có </i>
<i>bạn nào đã biết xác định mục đích học </i>
<i>tập đúng đắn? Hãy kể cụ thể?</i>



cả những điểm nêu trên .


<b>4. Củng cố 5‘</b>


<b>*Em tán thành hoặc không tán thành với những ý kiến nào sau đây:</b>


Ý kiến Tán thành Khơng tán thành
1/Những người thơng minh thì khơng cần phải cố


gắng học, cũng đạt được mục đích học tập của mình.
2/Cịn nhỏ thì chỉ cần biết học thơi cịn học để làm
gì thì chưa nghĩ đến vội.


3/Chăm chỉ học tập, nắm vững kiến thức thì mới
cống hiến cho đất nước.


4/Những học sinh nghèo thì chỉ cần cố gắng học tập
để thốt nghèo.


<b>* Tình huống :Trong lớp em có một bạn gặp hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, có</b>
thể bạn sẽ phải thơi học. Em có cách gì để giúp bạn ấy khơng?


HS:- Nêu ra các biện pháp như:


+ Đến nhà động viên gia đình cho bạn ấy đi học
+ Vận động các bạn trong lớp quyên góp giúp đỡ.


+ Đề nghị lên nhà trường, hội khuyến học, hội cha mẹ Hs giúp đỡ…
<i><b>5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị mới: (3’)</b></i>



<i>a. Hướng dẫn học ở nhà:</i>
- Học bài, làm bài tập.


- Em hãy thiết kế một kế hoạch học tập khắc phục môn học yếu và vạch kế hoạch học
tập mơn em ưa thích?


<i>b. Chuẩn bị bài mới:</i>


- Ôn lại những kiến thức đã học từ đầu năm học để chuẩn bị cho tiết ôn tập.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×