Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội của đầu tư giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.14 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

QUÁN i l OI ÀO p ụ c



<b>LỢI ÍCH CÁ NHÂN VÀ LỢI ÍCH XÃ HỘI </b>



<b>CÙA ĐẦU Tư GIAO DỤC</b>



o TS. ĐỔ THỊ THU HẰNG *



<b>T</b>

ử lâu, mọi quốc gia trên thế giới đã nhộn
thức rồ ràng được tầm quan trọng của giáo
dục (GD) - nhân tố quyết định sự phát triển
bền vững của một dân tộc - nên đều rốt quan
tâm đến G D , ưu tiên đầu tư (ĐT) cho phát triển
GD. Tuy nhiên, ĐT như thê nào để đem lại hiệu
quà kinh tê - xã hội cao nhốt không phải quốc
gio nào cũng làm được. Bài viết này đề cạp vân
đề ĐTGD và lợi ích cá nhân cũng như xã hội
<i>trong việc đầu \ư giáo dục (ĐTGD), từ đó có một </i>
vài khuyến nghị cho việc ĐTGD ở Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay.


1. ĐTGD và lợi ích của ĐTGD


«Đâu tư" là khái niệm được sử dụng trong
kinh tế học, là «chỉ số tiền ĐT" vào hoạt động sản
xuất, hi vọng trong tưang lai đạt được những lợi
ích kinh tế. Trong Tử điển kinh tế hiện đ ạ i, khái
<i>niệm này được định nghĩa «/à ch ỉ hoạt ổộng đưa </i>


<i>sơ tiền hiện có vào hoạt động sản xuất nào đó </i>
<i>đ ể thu được lợi ích sau n à y ' (1); còn Từ điển </i>



kỉnh fế Trung Q uốc đưang đ ạ i lọi cho rằng:


<i>«ĐT là chỉ hoạt Ổộng kinh tế củo chủ thể kinh tế </i>
<i>nhất đinh nào đó, vì sự hình thành củo tư bản mà </i>
<i>bỏ vốn hay yêu tô sán xuất vào đ ể thu lợi nhuận"</i>


(2). ĐT kinh tê được chia thành hai loại là «ĐT
sân xuất" và «ĐT phi sán xuất". Từ những nãm
30 của thế kỉ XX, trên thê giới đã đưa ĐT vào tĩnh
vực G D và được gọi là «ĐTGD".


ĐTGD là chỉ nguồn vốn, điều kiện kinh tế, tài
chính của G D - một quốc gia hoâc một khu vực
cãn cứ vào nhu cầu phát triển sự nghiệp G D , sự
tổng hòa nhân lực, vạt lực, tài lực để ĐT vào tĩnh
vực G D , nhằm bồi dưởng nguồn nhân lực hâu bị
và nhân tài chuyên môn cũng như nâng cao biểu
hiện tiền tệ của nhân lực và vạt lực của trình độ trí
lực nguồn lao động (3). Đối tượng của ĐTGD
gồm: 1) C ác cốp học từ tiểu học đến dại học;
<i>2) G D thành niên để nâng cao trình độ trí tuệ cho</i>


Tạp chí Giảo dục sổ

249

(ki I -

11

/

3010

)



người lao động đang làm việc. Như vây, ĐTGD
<i>chủ yếu là chỉ chi p h í dùng cho C D trường học </i>


<i>và các hình thức G D khác.</i>



<i>Lợi ích củo ĐTGD (hay cịn gọi là «lại ích GD" </i>


hoạc «hiệu quả GD ") chỉ việc thông qua G D để
nâng cao nãng lực và tố chốt của người lao động,
làm cho sô lượng hàng hóa và dịch vụ của quốc
gia hoạc khu vực ngày càng tâng lên. Điều đó
<i>cũng có nghĩa, thơng qua G D , người lao động </i>
nắm bắt được kĩ nãng tri fhức nhốt định và vân
dụng những tri thức đó vào quá trình sán xuất
nhằm nâng cao nãng suốt lao động, sáng tao ra
ngày càng nhiều của cái vạt chốt và của càỉ tinh
thổn cho xã hội. Nghiên cứu của nhà kinh tế học
người M ĩ Thodere w . Schulte đã chỉ ra rằng:
trong tốc độ tãng trưởng của nông nghiệp Mĩ
sau chiến tranh, 20% là do đóng góp của yếu tố
ĐT tư bản, cịn 80% chủ yếu là do G D và các yếu
tố liên quan trực tiếp đến G D tạo ra. Từ nãm
1920-1980 ở Mĩ, G D ln là lực lượng quan trọng
thúc đấy q trình tãng trưởng kinh tế. Ngồi ra,
trong lí luộn mơ hình tãng trưởng kinh tế, Romer
cũng đã phân tích rõ: ĐT vào tri thức sẽ tạo ra sự
biến đổi về khoa học kĩ thuột, và đó chính là kết
q của q trình tích lũy tri thức, chính vì vạy,
G D và sự tích lũy kiến thức từ quá trình G D là
nhân tố quan trọng nhất thúc đổy tàng trưởng
kinh tế từ nay về sau trong mỗi quốc gia. Nhìn
chung, lợi ích của ĐTGD được chia thành «lợi ích
cá nhân" và «lợỉ ích xã hội".


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Điều đó làm gia tãng tốc độ tàng trưởng kinh tế


của xã hội, đồng thời làm cho đài sống vãn hóa
tinh thổn, chính trị... của xâ hội không ngừng
được nâng cao.


<i>Đ TGD - những lợ i ích x õ h ội lâu d à i. ĐTGD </i>


không phải là sự ĐT nhằm đem lại lợi ích trước
mắt, mà thông thường sau khi kết thúc quá trình
dào tạo, người đưạc đào tạo sẽ vân dụng kĩ nãng,
tri thức đã nắm bắt được vào thực tiễn sản xuất
và sau khi kết hợp các yếu tô của q trình sản
xuất, mái có khá nãng tạo ra hiệu quả. Đạc biệt,
hiệu quả của ĐTGD không giống ĐT ả các ngành
khác (sau khi chuyển thành tư liệu sàn xuất thì đa
số các tư liệu sân xuất đó bị tiêu hao hết) - đối
với lao động được đào tạo, sau khi nắm bắt được
những kĩ nãng, tri thức, chúng sẽ không bị hao
mòn hay mốt đỉ trong quá trinh sử dụng mà có
<i>thể sử dụng lộp đ\ lộp lại nhiều lổn trong một </i>
thời gian dài. Trong quá trình vân dụng, do sự
tích lũy về kỉnh nghiệm và sự học hỏi khơng ngừng
nên phát huy tác dụng ngày càng lón, vi vạy ĐTGD
cịn có tính hiệu quâ, tính lợi ích xã hội lâu dài.


<i>Đ TGD - lợ i ích x ã h ộ i lợ i ích trực tiếp và </i>
<i>lợ i ích g ỉá n tiếp. Sau khỉ tiếp nhộn quá trình </i>


đào tạo, người lao động chưa chắc đã trực tiếp
làm việc trong lĩnh vực sân xuất, thâm chí làm
việc trong lĩnh vực sàn xuất cũng chưa chốc đã


trực tỉếp sáng tạo ra gỉá trị sán lượng, nhưng vẫn
có rtiể đem lại những lại ích gián tiếp. Do ngưàỉ
lao động VÓI những kĩ nãng và trỉ thức ở trình độ
cao khỉ sử dụng các yếu tố sàn xuất của quá trình
sán xuất sẽ phát huy đưọc hiệu quà ngày càng
cao của các yếu tố sân xuất làm cho tong the
hỉệu quá sán xuất của xã hộỉ được nâng cao, do
vây ĐTGD có tính tổng thể.


Có thể nói, một số độc tính trên của lợi ích GD
làm cho việc đo lường lại ích của ĐTGD rốt khó
khãn và phức tạp. Đến nay đã có nhiều phương
pháp tínn tốn hỉệu q và mơ hình hiệu q
ĐTGD. Các phương pháp tính tốn đo lường đều
có chung kết luân tỉ lệ của ĐTGD vào tâng trưởng
kỉnh tế ln ln cao hơn tỉ lệ đóng góp cho tàng
trưởng kỉnh tế của ĐT vột chất. Vì vạy, nhà nước
nên tãng cường ĐT cho G D , ĐT cho phát triển
nguồn nhân lực.


Theo một số đánh giá, ở nước ta hiện nay
nãng lực cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế thấp,
chưa đáp ứng yêu cổu của nguồn nhân lực có
khả nãng cạnh tranh quốc tế (về trình độ, thể lực,
tính chuyên nghiệp, kỉ luột, khả nãng thích ứng


với thay đ ổ i...) Nguồn lực này còn bị hạn chế
bởi tí lệ lao động có kĩ nãng thốp; mốt cân đối
về cơ cốu lao động theo trình độ, kĩ nãng; lao
động chốt xám thiêu và yếu về chốt ỉưạng; thể


lực kém; tác phong công nghiệp và kỉ luột lao
động thấp. GD Việt Nam đang đứng trước bài
toán về chất lượng đổu ra chưa đáp ứng được
nhu cầu của thi trường lao động. Hiện có một
nghịch lí: các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế
và xã hội đang cồn lực lượng lớn lao động có
trình độ kĩ thuật cao, nhưng đào tạo chưa đáp
ứng được, trong khi nhiều sinh viên tốt nghiệp
đại học, cao đổng khi ra trường lại khơng có
việc làm. Chúng ta đang thửa lao động phổ thông
chưa qua đào tạo, nhưng lại thiếu lao động kĩ
thuột lành nghề, thiếu chuyên gia và các nhà quản
lí cán bộ khoa học - công nghệ có trình độ cao.
<i>Theo đánh giá mới đây của Ngân hàng thế giới </i>
(WB), chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam
xếp tfìứ 1 1 trong sô 12 nước châu Ả tham gia
xếp hạng. Lao động Việt Nam chỉ đạt 3 2 /1 0 0
điểm, trong khi những nền kinh tế có chốt lượng
lao động dưói 35 điểm đều có nguy cơ mốt sức
cạnh tranh trên thị trường tồn cầu (4).


2 . Bài tốn tối ưu của Đ TG D hiện n ay ỏ
Việt Nam


Phân tích số liệu thống kê, chỉ phí hàng nãm
cho GD của Việt Nam so với các nước trên thế
giới tính theo sức mua tưang đương là rốt thấp,
<i>kể cá so với nhóm nưác mới phát triển (xem bảng)</i>


<i>Bâng, c h i phí hịng nỗm cho giáo dục tỉnh </i>


<i>theo sức muo tương đ ư ơ n g ____________________</i>


<b>Quốc gia</b> <b>Năm</b>


<b>Chi cho mỗi HS, s v </b>


<b>(USD theo sửc mua </b>
<b>lương đưong)</b>


<i>Nhóm nước phát triển</i>


<b>Pháp</b> <b>2003</b> <b>7.807 </b>


<b>(gắp 11 lần Việt Nam)</b>


<b>Đức</b> <b>2003</b> <b>7.368 </b>


<b>(qấp 11 lần Việt Nam)</b>
<b>Nhật</b> <b>2002/03</b> <b>7.789 </b>


<b>(gẳp 11 lần Việt Nam)</b>
<b>Hàn Quốc</b> <b>2003</b> <b>5.733 </b>


<b>(gấp 8 lần Việt Nam)</b>


<b>Mĩ</b> <b>2002/03</b> <b>12.023 </b>


<b>(gấp hơn 16 lần Việt Nam)</b>


<i>Nhóm nước mởi phát triển</i>



Malaysia <b>2003</b> <b>3.031 (gấp 4 lần Việt Nam)</b>


Thải lan 2003/04 <b>3.170 (gẩp hơn 4 lần Việt</b>


Việt Nam 2006 <b>723</b>


<i><b>(Nguồn: http://www. unesco.org/publications/wei </b></i>
<i><b>2006, 2007; UNESCO Institute for Stotististics)</b></i>


<i>(Xem tiếp trong 5)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bời toán phù hợp với đặc điểm nhộn thức và vốn
kiến thức ít ỏi của HS tiểu học. G V tiểu học <b>không </b>


chỉ là người biết giải quyết các tình huống trên
bang những kiến thức toán học của cốp trên là


<i>tom giác đồng dạng và phép biến hình mà cịn </i>


phải chuyển nó về cách tiếp cạn phù hạp với HS
tiểu học. Q ua đây, chúng ta càng thấy ca sỏ khoa
học và yêu cầu sư phạm của G V tiểu học trước đối
tượng cụ thể của mình để tìm ra nghệ thuột dẫn
dơt các em trên con đường khám phá tri thức mới
phù hợp với lứa tuổi.


Như vạy, nhộn thức và đánh giá về G V tiểu
học của chúng ta có phần chưa đầy đủ, thể hiện
ở mấy góc độ sau đây: - chúng ta vẫn chưa thực


sự đầu tư thỏa đáng về con người và những cơ


<i>sở nền móng của tiểu học; - v ẫ n còn hiện tượng </i>


coi cốp tiểu học là dễ dạy nhất nên không đổu tư
G V giỏi vào fĩnh vực này, kéo theo đó là chê độ
<i>đãi ngộ (trả lương thấp nhất trong khi lại phân </i>


<i>công làm nhiều việc nhất); - chưa chun mơn </i>


hóa G V theo nhu câu của môn học, để G V có
điều kiện đi sâu vào chun mơn của mình; - HS
tiểu học, do đó, chỉ được dạy nhửng kiến thức
hời hợt, đơn điệu và bỏ mốt trong các em sự kích
thích sáng tạo sắc bén của nhiều thầy cơ giáo
giỏi; - Có những nhà sư phạm đứng ngồi tiểu
học vẫn lổm tưởng là mình đứng trên tiểu học, có
thái độ khơng thực sự tôn trọng, cho tiểu học là


Lợi ích cá nhân...



<i>(Tiếp theo trang 2}</i>


Mạc dù đã rốt chú trọng ĐTGD thể hiện ả tỉ
lệ chi ngân sách cho G D (Việt Nam chiếm tỉ lệ
G D P cao so với các nưác trên thế giới); tuy vạy,
tổng GDP của Việt Nam so với các nưác cịn
khá thốp. Vì v â y , việc ĐTGD trong giai đoạn
hiện nay như thê nào để đem lọi hiệu quâ cao
nhốt, vừa đảm bào được lợi ích phát triển kinh


tê - xã hội trước mắt và lâu d ài, vừa tạo điều
kiện p hát triển đối với sự nghiệp G D quốc dân
là vân đề cần quan tâm


Để giàỉ bài toán tối ưu cho ĐTGD, đã có
nhiều ý kiến khác nhau; nhưng nhìn chung có hai
loại ý kiến trái ngược nhau: 1) Nên tâp trung ĐT
cho GD cơ sở; 2) Nên tạp truna cho ĐTGD đại
học. Đối với điều kiện kinh tế và ỉnực trạng nguồn
nhân lực hiện nay của Việt Nam, ĐTGD của Việt
Nam không nên quá thiên lệch ĐT cho GD cơ sở
hay G D đại học - vì với sự thay đổi nhanh chóng
của khoa học kĩ thuột, sự cạnh tranh quốc tê diễn
ra ngày càng khốc liệt thì ĐT cho GD đại học sẽ


<b>cốp </b>thốp trong giáo dục và đã <i><b>« b ỏ rơ í' </b></i>tiểu học


<b>trong một thời </b>gian <b>d ài.</b>


Vái những phân tích trên, GDTH phải được
coi trọng không kém giáo dục đại học. Giống
<i>như ỉĩnh vực sản xuât thép, có phơi tơt mới luyện </i>
<i>ra thép chất lượng cao. c ấ p tiểu học phái có </i>
những G V chốt lượng cao - những người nuôi
cây nhãn tài từ trẻ nhỏ. Nhân tài là nguyên khí
của quốc gia, nhân tài nhiều tfỉì ngun khí vượng,
quốc gia hùng mạnh, nhốt là trong thời đại kinh
tế tri thức.


<i>Đạc thù của GDTH là đi từ cửo ngõ cảm nhận </i>



<i>củo trẻ để phát triển trí lực cho trẻ. Vì vộy, phái </i>


có những G V tiểu học được chuẩn bị đầy đủ nãng
lực thực thi đặc thù đó. Nhộn thức được yêu cầu
cốp bách này, Khoa Sư phạm trường Đại học
G iáo dục thuộc Đại học quốc gia Hà Nội đã
<i>khởi đổu một dự án đào tọo G V tiểu học chất </i>


<i>lượng cao. Đây là bước khải đổu đầy triển vọng </i>


góp phần vào sự phát triển GDTH nước nhà. □


<b>T à i liệu tham khảo</b>


<b>1. c . Mác - Ph.Ảnoghen. Những tác phẩm đầu tiên. </b>
<b>M 1956, tr 595.</b>


<b>2. Nguyễn Hữu Luxmg. D ạy và học họp quy luật hoạt</b>
<i><b>động trí óc. N X B Văn hóa Thơng tin. H, 2002.</b></i>
<b>3. Carl Rogers (Cao Đình Quát dịch). PhuoTìg pháp dạy </b>
<i><b>và học hiệu quả. N X B Tre. TP. Hồ Chí Minh, 2001.</b></i>


nhanh chóng thu được lợi ích kinh tế (tâng trưởng
kinh tế) do sau khi kết thúc guá trình đào tạo đại
họe, người lao động có thê vộn dụng những kĩ
nồng và tri thức mới học áp dụng ngay vào quá
trình sản xuất xã hội, từ dó thúc đẩy quá trình
phát triển kinh tế. Nhưng nếu chỉ tạp trung cho
G D đại học sẽ khơng thu được lại ích lâu dài;


ngược lại, nếu chỉ chú trọna vào ĐT cho G D cơ
sở lại sè không thúc đẩy aưọc quá trình cạnh
tranh quốc tế tại thịi điểm trưóc mốt. Vì vạy,
chúng ta không thể xem nhẹ ĐTGD ở bất kỉ cốp
bạc nào, mà tỉ lệ ĐTGD cho từng cốp học phái
cãn cứ vào tình hình thực tê của nền G D nước
nhà và áp lực của cạnh tranh quốc tế. □


<b>(1) Lun Thụ Thành (chủ biên). T ừ điển kinh tế hiện </b>
<i><b>đại. N X B Nhân Dân, Giang Tô, 2004.</b></i>


<b>(2) Châu Đạo Đồng. Đ ạ i từ điển kinh tế Tru n g Quốc </b>
<i><b>đutyng đại. N X B Kinh tế Trung Quốc, 1993.</b></i>


<b>(3) Cận Hi Bân. K in h tế giáo dục học (tài liệu tham </b>
<b>khảo nội bộ), H .2005.</b>


<i><b>(4) Lịch Kiến Hoa: “Nghiên cứu mơ hình SD của đầu tư </b></i>


<i><b>ạiáo dục, tăng trưởng kinh tế và vấn đề việc làm ở nước </b></i>
<i><b>tà \ Luận án tiến sĩTruởng Đại học Phúc Đán, năm 2005.</b></i>


</div>

<!--links-->
<a href='http://www'>http://www.</a>

×