Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề KT HK1; 2017-2018 môn Sinh học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.11 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng Giáo dục Yên Lạc


<b>Trường THCS Liên Châu</b>




<b>---KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>Môn: Sinh học 7 - Thời gian: 45 phút</b>
<b>Năm học 2017 - 2018</b>


--- *****


<b>---MA TRẬN ĐỀ</b>


Chương


Các mức độ nhận thức


Tổng
cộng


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


TN TL TN TL TN TL


Chương I
ĐVNS
Dinh dưỡng
của ĐVNS
Điểm


Số câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
1 câu
Chương II
ngành ruột
khoang


Đặc điểm sinh sản
của
Ruột khoang
Điểm
Số câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
1 câu
Chương III
Các ngành
giun
Môi trường
sống của
Giun tròn,
Giun đốt
Điểm


Số câu 1 đ2 câu 1đ2 câu


Chương IV


Ngành thân
mềm


Dinh dưỡng
của trai sông.
đặc điểm chung
TM
Vai trò
của thân
mềm
Điểm
Số câu
1 đ
2 câu
2 đ
1 câu
3 đ
3 câu
Chương V
Ngành chân
khớp


Các phần cơ thể
nhện


Di chuyển của
châu chấu


Cấu tạo của
Nhện



Kiểu phát triển
biến thái
khơng hồn
toàn


Điểm


Số câu 1 đ2 câu 4đ2 câu 5 đ4 câu


<b>% </b>
<b>Tổng điểm </b>
<b>Số câu</b>
<b>10%</b>
<b>1đ</b>
<b>2 câu</b>
<b>30%</b>
<b>3đ</b>
<b>6 câu</b>
<b>40%</b>
<b>4đ</b>
<b>2 câu</b>
<b>20%</b>
<b>2đ</b>
<b>1 câu</b>
<b>100%</b>
<b>10</b>
<b>11 câu</b>


Duyệt của tổ CM



<b>LÊ MẠNH HÀ</b>


GV THẨM ĐỊNH ĐỀ


<b>NGUYỄN THỊ YẾN</b>


GV RA ĐỀ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phòng Giáo dục Yên Lạc


<b>Trường THCS Liên Châu</b>




<b>---ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>Môn: Sinh học 7 - Thời gian: 45 phút</b>


<b>Năm học 2017-2018</b>


--- *****


<b>---ĐỀ BÀI</b>


<i><b>I. Trắc nghiệm (4đ): Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau</b></i>
1. Trùng roi dinh dưỡng giống thực vật ở điểm nào?


A. Dị dưỡng B. Tự dưỡng C. Ký sinh D. Cộng sinh
2. Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức?



A. Tái sinh B. Thụ tinh C. Mọc chồi D. Tái sinh và mọc chồi
3. Mơi trường kí sinh của giun kim ở người là cơ quan nào?


A. Gan B. Thận C. Ruột non D. Ruột già
4. Nơi sống phù hợp với giun đất là:


A. Trong nước B. Đất khô C. Đất ẩm D. Lá cây
5. Trai sông hô hấp bằng cơ quan nào?


A. Phổi B. Da C. Các ống khí D. Mang
6. Đặc điểm chung của ngành Thân mềm?


A. Cơ thể mềm không phân đốt C. Cơ quan vận động đã tiêu giảm
B. Có lớp vỏ đá vôi D. Cơ quan tiêu hoá đã phân hoá.
7. Cơ thể nhện chia làm các phần:


A. Đầu, ngực, bụng B. Đầu, bụng C. Đầu, ngực-bụng D. Đầu- ngực, bụng
8. Châu chấu di chuyển nhờ cơ quan nào?


A. Chân trước, càng, cánh B. Chân sau, càng, cánh
C. Chân sau, cánh D. Chân trước, cánh
<b>II. Tự luận (6đ)</b>


Câu 9. Thân mềm có vai trị gì? Nêu ví dụ dẫn chứng cụ thể? (2đ)


Câu 10. Nêu cấu tạo các bộ phận quan sát được trên cơ thể nhện và chức năng của
các bộ phận đó? (3đ)


Câu 11. Thế nào là kiểu phát triển biến thái không hồn tồn?(1đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>MƠN SINH 7</b>


<b>I.</b> <b>Trắc nghiệm(4đ): Học sinh chọn câu trả lời đúng mỗi câu được 0,5đ</b>


1 2 3 4 5 6 7 8


B C D C D A D A


<b>II. Tự luận (6đ)</b>


Câu 9. Vai trò của thân mềm:
- Lợi ích:


+ Làm thực phẩm cho con người: trai sông, ốc nhồi, mực, sứa, …
+ Nguyên liệu xuất khẩu: mực, sò huyết, …


+ Làm thức ăn cho động vật: ốc


+ Làm sạch mơi trường nước: trai, sị, hến


+ Làm đồ trang trí, trang sức : ngọc trai, xà cừ vỏ trai, …
- Tác hại:


+ Là vật trung gian truyền bệnh: ốc ruộng, ốc đĩa
+ Ăn hại cây trồng: ốc sên, ốc bươu vàng,…


Câu 10. Nêu cấu tạo các bộ phận quan sát được trên cơ thể nhện và chức năng của
các bộ phận đó?



Các phần cơ thể Tên bộ phận Chức năng
Đầu – ngực


- Đơi kìm có tuyến độc.


- Đôi chân xúc giác phủ đầy
lông


- 4 đôi chân bò


- Bắt mồi và tự vệ


- Cảm giác về khứu giác, xúc
giác


- Di chuyển chăng lưới
Bụng


- Đôi khe thở
- 1 lỗ sinh dục
- Các núm tuyến tơ


- Hô hấp
- Sinh sản


- Sinh ra tơ nhện


</div>

<!--links-->

×