Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu hình thái đô thị ven biển và đề xuất cơ sở khoa học vào công tác quy hoạch – trường hợp đô thị Đà Nẵng.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.28 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


LÊ CÔNG TÂM

NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI ĐƠ THỊ VEN BIỂN VÀ
ĐỀ XUẤT CƠ SỞ KHOA HỌC VÀO CÔNG TÁC
QUY HOẠCH – TRƢỜNG HỢP ĐƠ THỊ ĐÀ NẴNG

C
C
R
UT.L

D

Chun ngành: Kiến trúc
Mã số: 8580101

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Đà Nẵng – Năm 2020


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.KTS. PHAN BẢO AN

Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn


Phản biện 2: TS. Phùng Phú Phong

C
C
R
UT.L

D

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ Kiến Trúc họp tại Trường Đại học Bách khoa vào ngày 19
tháng 7 năm 2020.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
 Trung tâm Học liệu và Truyền thông Trường Đại học Bách khoa
 Thư viện Khoa Kiến Trúc, Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề
tài ở trong và ngồi nƣớc
a. Trong nƣớc
“Hình thái học đơ thị” của tác giả PGS.TS.KTS Dỗn Minh
Khơi: Khái niệm Hình thái học đơ thị đã được làm rõ. Đó là khoa
học nghiên cứu hình thức khơng gian đô thị. Cụ thể hơn là nghiên
cứu cấu trúc không gian đơ thị, với mục đích nhận diện quy luật
chuyển hóa và giá trị của hình thức khơng gian trong q trình hình
thành và phát triển đơ thị. Trên cơ sở đó góp phần quan trọng trong
việc tạo nên cấu trúc không gian đô thị mới. Và cấu trúc không gian

đơ thị chính là kết quả tương tác hữu cơ giữa Kiến trúc, Con người
và Cảnh quan Tự nhiên trong mơi trường đơ thị.
b. Ngồi nƣớc
Bước phát triển về cả số lượng lẫn sự luân chuyển của dân
cư được định hình bởi sức chứa và những điều kiện cơ sở hạ tầng
giao thông đô thị, như đường xá, hệ thống chuyên chở hoặc đơn giản
là lối đi bộ. Do đó, có rất nhiều hình thái đơ thị khác nhau, cùng với
nó là nhiều cấu trúc khơng gian cùng hệ thống giao thơng đơ thị.
Điển hình như “Hình thái đơ thị”, Tác giả: Tiến sĩ Jean-Paul
Rodrigue, Đại học Hofstra, chỉ ra rằng:
Hình thái đơ thị: chỉ dấu ấn khơng gian của một hệ thống
giao thông đô thị cũng như các cơ sở hạ tầng vật chất liền kề. Chúng
hòa cùng nhau tạo nên một mức độ sắp xếp không gian cho thành
phố.

C
C
R
UT.L

D

Cấu trúc (không gian) đô thị: chỉ tập hợp những mối quan
hệ phát sinh từ hình thái đơ thị và các tương tác cơ bản của con
người, chuyên chở hàng hóa và thơng tin. Nó cố gắng ước đốn xem
một cấu trúc đơ thị cụ thể có thể đạt tới giới hạn nào với hệ thống


2
giao thơng sẵn có.

2. Danh mục các cơng trình đã công bố thuộc lĩnh vực
của đề tài của chủ nhiệm và những thành viên tham gia nghiên
cứu (họ và tên tác giả; bài báo; ấn phẩm; các yếu tố về xuất
bản):
a. Nghiên cứu trong nước:
- Hình thái học đơ thị, PGS.TS.KTS Dỗn Minh Khơi, Viện
trưởng Viện Quy hoạch và kiến trúc đô thị.
- Thực trạng và định hướng phát triển không gian kiến trúc
cao tầng ven biển Đà Nẵng, Tạp chí Kiến trúc số 07 -1019 của
Ths.KTS Phan Đức Hải, Chủ tịch Hội quy hoạch phát triển đô thị Đà
Nẵng
- Một số giải pháp góp phần phát triển bền vững các đô thị
du lịch biển Việt Nam, Tác giả: PGS.TS.KTS Trần Trọng Hanh

C
C
R
UT.L

(Nguồn: báo cáo tóm tắc Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt
Nam 1995 – 2010, tr96.T ổng cục du lịch 1994)
- Suy nghĩ về cấu trúc không gian đô thị Đà Nẵng, của
GS.TS.KTS Nguyễn Quốc Thông – Phó Chủ tích Hội KTS Việt
Nam, Tạp chí Kiến trúc số 02-2019
- Luận án “Nghiên cứu sinh thái đô thị du lịch trong QH xây
dựng đô thị ven biển Việt Nam – lấy ví dụ thành phố Nha Trang” của
tiến sĩ Đỗ Tú Lan (2004);
- Bài báo: Quy hoạch hệ thống KGCC đơ thị du lịch ven
biển, Tạp Chí Quy Hoạch xây dựng, số 74 của TS.KTS. Trương Văn


D

Quảng;
- Bài báo: Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa biển trong
quy hoạch khơng gian đơ thị ven biển, Tạp Chí Quy Hoạch xây
dựng, số 74 của PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng;
b. Nghiên cứu ngoài nước:


3
- Quy hoạch thành phố ven biển New York. Nguồn: The City
of New York, 1992,2011. TS.KTS Ngô Viết Nam Sơn
- Vấn đề quy hoạch đô thị và nhà cao tầng ven biển, bài học
từ các đô thị ven biển của Bra-xin qua trường hợp đơ thị Fortaleza.
Nguồn: Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, TS.KTS Nguyễn Anh Tuấn, Phó
Trưởng Khoa Kiến trúc – trường ĐHBK Đà nẵng.
- Hình thái đơ thị, Tác giả: Tiến sĩ Jean-Paul Rodrigue, Đại
học Hofstra, New York, Nguồn:
- Kevin Lynch (1918 – 1984), The Image of the City, 1960
3. Lí do chọn đề tài
- Việt Nam là đất nước có đường bờ biển dài. TP Đà Nẵng
trong những năm qua phát triển vượt bậc, đô thị ven biển và hình thái
phát triển đơ thị ven biển được các nhà Quy hoạch và quản lý quan
tâm.
- Việc nghiên cứu phát triển hình thái đơ thị ven biển dựa
trên cơ sở khoa học đúng đắn để vừa đảm bảo trật tự phát triển trong
đô thị vừa đảm bảo sự đa dạng là một trong những yêu cầu căn bản
của công tác quy hoạch đô thị đối với các địa phương có ven biển
liền kề.
- Để góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên, việc thực hiện

đề tài “Nghiên cứu hình thái Đơ thị ven biển và đề xuất cơ sở khoa
học vào công tác Quy hoạch – Trường hợp đơ thị Đà nẵng” là cần
thiết.

C
C
R
UT.L

D

4. Mục đích nghiên cứu
4.1.Thứ nhất:
+ Khảo sát hiện trạng cấu trúc đô thị ven biển Đà Nẵng
+ Hệ thống các văn bản pháp luật quản lý nhà nước về kiến
trúc và quy hoạch trong hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam và các
Nghị quyết về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm


4
2030, tầm nhìn đến năm 2045.
4.2. Thứ nhì:
+ Phân tích tổng quan về hình thái đơ thị ven biển
+ Phân tích q trình biến đổi hình thái đơ thị ven biển Đà
nẵng qua các giai đoạn phát triển
4.3. Thứ ba:
+ Đánh giá, so sánh với các hình thái đơ thị ven biển trong
và ngoài nước.
4.4. Thứ tư:
+ Đề xuất về phương diện lý thuyết cấu trúc KGĐT thích

ứng với HTĐT làm sơ sở khoa học vào công tác quy hoạch đô thị
ven biển Đà Nẵng
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu: Hình thái Đơ thị ven biển
5.2. Phạm vi nghiên cứu: Đô thị ven biển Đà Nẵng gồm các
Quận: Sơn trà, Ngũ Hành Sơn
5.3. Không gian nghiên cứu: Tính từ mặt nước biển vào đất
liền giáp Sông Hàn

C
C
R
UT.L

D

6. Cách tiếp cận
Đề tài nghiên cứu này sử dụng cách 2 tiếp cận:
- Tiếp cận từ hiện trạng (thực tiễn) đô thị ven biển Đà nẵng
- Tiếp cận từ lý thuyết - ứng dụng vào thực tiễn - giải pháp tổ
chức: Tìm kiếm các phương pháp quy hoạch, thiết kế đô thị để tổ
chức, nâng cao hiệu quả cho các Quy hoạch đô thị ven biển Đà nẵng.
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp điều tra, khảo sát:
7.2. Phương pháp phân tích Hình thái KGĐT:
7.3. Phương pháp so sánh:
8. Những đóng góp mới của Luận văn


5

- Làm rõ đặc điểm của Hình thái đơ thị, Hình thái đơ thị ven
biển, một dạng mơ hình dựa trên sự cộng sinh giữa mơ hình hình
thái ngoại nhập và mơ hình hình thái Việt Nam.
- Đề xuất cấu trúc KGĐT thích ứng với HTĐTVB trong điều
kiện phát triển đơ thị ven biển ở Đà Nẵng nói riêng và Việt Nam nói
chung. Kết quả nghiên cứu góp phần khẳng định: cấu trúc KGĐT là
quá trình tái cấu trúc tất yếu, diễn ra liên tục và ln hướng tới sự
thích ứng HTĐT với các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và văn
hóa cụ thể, đảm bảo sự phát triển đơ thị bền vững và có bản sắc.
Như vậy, có nhiều dạng cấu trúc KGĐT khác nhau, phù hợp với
HTĐT khác nhau ở từng điều kiện địa phương cụ thể.
- Áp dụng cấu trúc KGĐT thích ứng HTĐT trong quy hoạch
đô thị Đà Nẵng
- Đề xuất giải pháp quản lý thực hiện.

C
C
R
UT.L

D

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HÌNH THÁI ĐƠ THỊ ĐÀ NẴNG
1.1. Tổng quan về đô thị Đà Nẵng (Thực trạng)
1.2. Sự hình thành, biến đổi và phát triển
1. Đà Nẵng thời kỳ Pháp thuộc
2. Đà Nẵng Thời kỳ trước năm 1975
3. Đà Nẵng giai đoạn sau 1975 cho đến 1997
4. Đà Nẵng giai đoạn 1997 – nay

1.3. Bốn yếu tố cảnh quan cốt lõi của Đà Nẵng (yếu tố bất
biến đổi)
1. Núi
a. Dãy trường Sơn
b. Bán đảo Sơn Trà


6
c. Ngũ Hành Sơn
2. Đất đai
Đà Nẵng vừa có đồng bằng duyên hải, vừa có đồi núi. Vùng
núi cao và dốc tập trung ở phía tây và tây bắc, từ đây có nhiều dãy
núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biển
hẹp.
Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển
bị nhiễm mặn, là vùng tập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở và các khu chức năng của thành
phố.
3. Sông
a. Sông Hàn
b. Sông Cu Đê
4. Biển
a. Biển Đơng
1. Vị trí địa lý
Là trung tâm của Núi – Sông – Biển và Đồng Bằng

C
C
R
UT.L


D

1.4. Bốn khu vực đặc trƣng hình thái kiến trúc quy hoạch
đô thị Đà Nẵng
1. Khu trung tâm đô thị cũ – thời kỳ Pháp thuộc
a. Khu phố Pháp.
b. Khu dân cư tự phát
2. Khu đô thị mới – Thời kỳ trước 1975
3. Khu đơ thị hình thành sau 1975 đến 1997
a. Khu nhà phố
b. Khu ở biệt thự, cao tầng dọc bờ Sông Hàn
4. Khu đô thị mới từ 1997 đến nay
1.5. Kết luận
Qua q trình phân tích hình thái đô thị thành phố Đà Nẵng,


7
có thể nhận thấy q trình phát triển thành phố được chia thành 4
giai đoạn, tương ứng với 4 khu vực có những nét riêng biệt về cấu
trúc mạng lưới giao thơng, hình dạng ơ phố, các chức năng đơ thị. Sự
biến đổi hình thái qua các thời kỳ có sự liên quan chặc chẽ tới bối
cảnh lịch sử thành phố.
Thời nhà Pháp thuộc, Đà nẵng là một thương cảng với các lớp
dân cư phân bố dọc bên bờ sông Hàn, hướng ra biển.
Đà Nẵng được xây dựng trở thành trung tâm thương mại,
hành chính, với cấu trúc giao thơng dạng ô cờ tạo điều kiện tốt cho tổ
chức giao thông nội bộ và cảnh quan khu vực.
Thời kỳ trước năm 1975, Mỹ đã đổ quân vào Đà Nẵng xây
dựng hạ tầng phục vụ mục đích qn sự. Điều đó đã làm biến đổi

mạnh hình thái khu đơ thị. Các khu vực trọng yếu như sân bay, bến
cảng được thiết lập nhanh chóng, song song với việc xây dựng mạng
lưới đường phố dày đặc. Chính quyền đã biến Đà Nẵng thành căn cứ
quân sự trọng yếu toàn khu vực, do đó đã xuất hiện các ơ mảnh lớn
và cấu trúc hướng tâm giúp kết nối các địa điểm quan trọng như nhà
kho, bến cảng, sân bay thành một mạng lưới giao thơng chung của
thành phố. Trong khi đó, tại các khu người Việt (cũ) cấu trúc giao
thông khá lộn xộn và ở dạng tự do tự phát.
Thời kỳ sau 1975 – 1997. Ở giai đoạn này, Đà Nẵng ít thay
đổi. Đà Nẵng được xác định là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn
hóa của tỉnh với vị trí là thủ phủ của tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng.
Chức năng chủ yếu là thành phố cảng, du lịch – nghỉ mát, đầu mối
giao thơng và an ninh quốc phịng. Trung tâm hành chính – chính trị

C
C
R
UT.L

D

của Tỉnh, Thành phố chủ yếu tập trung trên đường Trần Phú, Bạch
Đằng hiện nay. Trên đường Hùng Vương từ chợ cồn đến chợ Hàn là
hệ thống các trung tâm thương mại chính. Các điểm du lịch, nghỉ mát
được xác định tại các khu Thanh Bình, Non Nước, bán đảo Sơn Trà,


8
dọc bờ biển Xuân Thiều. Trục cây xanh chủ yếu của tồn thành phố
tập trung hai bên bờ sơng Hàn.

Thời kỳ 1997 đến nay, Sau khi thành phố Đà Nẵng được
chia tách thành Thành phố trực thuộc Trung ương, và đặt biệt trong
những năm gần đây, với mục tiêu phát triển kinh tế, biến Đà Nẵng
thành thành phố du lịch, kinh tế biển, Đà Nẵng đã phát triển nhanh
chóng. Hình thái đơ thị có những biến đổi tích cực. Mạng lưới giao
thông dày đặc, các khu phố mới xây dựng dạng ơ cờ, các tuyến
đường chính chạy song song và hướng ra sông Hàn. Hai bờ sông Hàn
được kết nối bởi sáu cây cầu lớn từ Tây sang Đông hướng ra Biển
đơng, phục vụ giao thơng thuận tiện, tạo hình ảnh một đô thị năng
động, phát triển.
Trong tương lai, thành phố cũng có nhiều thách thức từ sự gia
tăng dân số nhanh chóng do dân nhập cư tới làm ăn, sinh sống địi hỏi
sự quản lý chặt chẽ của chính quyền và sự phát triển có định hướng.
Những vấn đề về việc làm, chỗ ở, giao thông trong quỹ đất thành phố
ngày càng chật chội. Do đó thành phố cần quy hoạch lại mạng lưới
giao thông khu vực người Việt (cũ), hạn chế tình trạng nhập cư và mở
rộng thành phố phát triển sang phía Tây, Tây Bắc và phía Đông Nam
để tận dụng quỹ đất phát triển thành phố, tạo thành các khu đô thị vệ
tinh để phát triển kinh tế xã hội thành phố.

C
C
R
UT.L

D

CHƢƠNG 2
CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC QUY
HOẠCH ĐÔ THỊ VEN BIỂN

2.1. Tổng quan về hệ thống văn bản pháp luật quản lý
nhà nƣớc về kiến trúc và quy hoạch trong hệ thống văn bản
pháp luật Việt Nam


9
Hệ thống các văn bản luật này đã phân cấp việc quản lý từ trung
ương đến địa phương nhằm đảm bảo mọi quan hệ xã hội này đảm
bảo theo định hướng chung. Trong lĩnh vực kiến trúc quy hoạch một
số luật sau có sự liên quan nhất định, định hướng hoạt động xây
dựng đô thị.
1. Luật xây dựng 2014 (ban hành lần đầu vào năm 2003
với tên Luật về Xây dựng)
2. Luật quy hoạch đơ thị 2009
Ngồi ra cịn có một số luật khác cũng liên quan đến
1.
2.
3.
4.
5.

vấn đề quy hoạch đơ thị như sau:
Luật di sản văn hóa 2001, sửa đổi bổ sung 2009
Luật phòng cháy chữa cháy 2001, sửa đổi bổ sung 2013
Luật đất đai 2013
Luật bảo vệ môi trường 2014
Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo 2015

C
C

R
UT.L

D

2.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc về kiến trúc và quy
hoạch trong hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam có ảnh hƣởng
tích cực và tiêu cực đến hình thái đơ thị ven biển
2.2.1 Các nội dung có ảnh hưởng tích cực đến hình thái đơ
thị ven biển.
2.2.2 Các nội dung có ảnh hưởng tiêu cực đến hình thái đô
thị ven biển
Nghị định 38/2010/NĐ-CP về quản lý không gian, kiến trúc,
cảnh quan đô thị:
Thông tư 19/2010/TT-BXD về hướng dẫn lập Quy chế quản
lý quy hoạch kiến trúc đô thị
2.2.3. Một số Quyết định (QĐ), Thông tư (TT) tiến bộ


10
1. Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24-1-2019 về xây dựng và
phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2045
2. Quyết định số 47 /2012/QĐ-UBND của UBND thành phố
Đà Nẵng về ban hành Quy định quản lý cơng trình kiến trúc trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng
3. Quyết định số 393/QĐ-TTg ngày 18/03/2020 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, tầm
nhìn 2030;

Ngồi ra cịn có các thơng tƣ tiến bộ nhƣ:
- Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 của Bộ Xây
dựng Quy định về hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng
vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch khu chức năng đặc thù;
- Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ xây
dựng hướng dẫn nội dung thiết kế đô thị; Thông tư số 16/2013/TTBXD ngày 16/10/2013 về S a đổi, bổ sung một số điều của Thông tư
số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng
hướng dẫn về nội dung Thiết kế đơ thị;
2.3. Tổng quan về hình thái đơ thị
2.3.1 Khái niệm hình thái đơ thị
2.3.2. Những đặc điểm về hình thái và cấu trúc khơng gian
đơ thị
2.3.2.1. Các dạng hình thái cấu trúc cơ bản
a. Hình thái cấu trúc hướng tâm, dạng hạt nhân

C
C
R
UT.L

D

b. Hình thái cấu trúc đơ thị tuyến tính
c. Hình thái cấu trúc kẻ ơ (cấu trúc ô cờ)
2.3.2.2. Bốn kiểu hình thái cấu trúc các tuyến phố
2.3.3. Hình thái đơ thị ven biển


11
2.3.3.1. Khái niệm hình thái đơ thị ven biển

2.3.3.2. Các yếu tố tác động tới sự biến đổi hình thái đô thị
ven biển
2.3.3.3. Đặc trưng thiên nhiên mà đô thị ven biển được sở
hữu
a. Mặt nước
b. Địa hình
c. Cây xanh
2.3.4. Đặc điểm của đô thị ven biển ở Việt Nam
a. Phân loại các đô thị và cấu trúc đô thị ven biển
b. Nhận định về hiện trạng
2.3.5. Một số đô thị ven biển Việt Nam – Thế giới
2.3.5.1. Các đô thị ven biển ở Việt Nam
2.3.5.2. Các đô thị ven biển trên thế giới
2.4. Các nghiên cứu hình thái đơ thị ven biển trên thế giới
2.4.1. Hình thái Đơ thị ven biển Fortaleza - Bra-xin
2.4.2. Hình thái đơ thị ven biển thành phố New York – Mỹ
2.4.3. Hình thái đơ thị ven biển Barcelona – Tây Ban Nha
2.4.4. Hình thái đô thị ven biển Dubai, Các tiểu vương quốc
Ả rập thống nhất
2.5. Đô thị ven biển Đà Nẵng tổng quan
2.5.1. Đặc trưng thiên nhiên
a. Biển và Bãi biển
b. Núi – Cây xanh
2.5.2. Hình thái giao thơng và cấu trúc ơ thửa của khu vực

C
C
R
UT.L


D

ven biển Đà Nẵng
2.5.3. Mối quan hệ giữa các yếu tố thiên nhiên và kiến trúc
– giao thông
2.5.4 Phân khu chức năng theo khu vực


12
2.6. Các bài học kinh nghiệm quốc tế trong tạo lập cấu
trúc không gian đô thị
2.6.1. Bài học kinh nghiệm từ đô thị Fortaleza –Bra-xin
2.6.2. Bài học kinh nghiệm từ đô thị ven biển Thành phố
New York
2.6.3. Bài học kinh nghiệm từ đô thị ven biển Singapor
2.6.4. Bài học kinh nghiệm từ Quy hoạch đô thị ở Úc
2.6.5. Bài học kinh nghiệm từ Quy hoạch đô thị ở Nhật
Bản
2.7. Tám định hƣớng phát triển đô thị ven biển Đà Nẵng
Tác giả đề xuất tám định hướng phát triển đô thị ven biển Đà Nẵng
như sau:
1. Mở rộng kết nối công cộng - Mở rộng kết nối không gian

C
C
R
UT.L

công cộng ra bờ biển, bờ sông, tại các khu đất công và đất tư trong
thành phố, để phục vụ cho người dân và khách du lịch

2. Kích thích phát triển khu vực ven bờ – Tạo ra các không

D

gian sinh động ven biển và ven sông hấp dẫn, liên kết với không gian
trung tâm của các cộng đồng dân cư lân cận.
3. Hỗ trợ cho việc tổ chức các hoạt động đa dạng ven bờ –
Hỗ trợ cho các hoạt động kinh tế đa dạng khu vực ven biển và ven
sông
4. Cải thiện chất lượng môi trường - Cải thiện chất lượng
môi trường nước và không gian nước, thông qua các biện pháp bảo
vệ môi trường sống tự nhiên, tạo điều kiện cho các hoạt động vui
chơi giải trí cơng cộng, và tăng chất lượng sống cho các cộng đồng
khu vực ven biển, ven sông, và khu vực lân cận trong đất liền
5. Phục hồi giá trị thiên nhiên ven bờ - Khôi phục các khu
vực sinh thái ven biển và ven sông bị xuống cấp; bảo vệ các khu vực
túi nước tự nhiên và môi trường sống ven bờ.


13
6. Nâng cấp hệ thống giao thông công cộng - Nâng cao hiệu
quả phục vụ công cộng của các tuyến đường bộ, đường thủy bao
quanh đô thị biển
7. Nâng cao vai trị quản lý của chính quyền - Cải thiện các
chính sách và quy định của chính phủ, trong cơ cấu phối hợp đa
ngành về quản lý và phát triển khu vực ven bờ và giao thông đường
thủy
8. Gia tăng sự thích ứng với biến đổi khi hậu - Xác định nguy
cơ và đưa ra các giải pháp ứng phó nhằm tăng khả năng phục hồi
của thành phố trước nguy cơ biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

2.8. Kết luận chƣơng 2
2.8.1. Phần cơ sở lý thuyết về các hệ thống văn bản pháp
luật có liên quan:
- Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 70 về quản lý kiến
trúc, quy hoạch của thành phố Hà Nội là quy chế bám sát nhất các
nghị định và thông tư của chính phủ. Quy chế này bao gồm các hoạt
động quy hoạch và kiến trúc, thiết kế cảnh quan. Trong quy chế chó
sự phân vùng rõ ràng trên địa bàn, tại mỗi vùng có yêu cầu riêng về
các chỉ tiêu quy hoạch.
- Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 08 tại thành phố
Hồ Chí Minh mang màu sắc hiện đại nhất khi đưa thêm các yếu tố
như hình ảnh, sơ đồ vào trong. Chẳng hạn quy chế có các yếu tố mới
với việc quy định tại Việt Nam như hành lang mái che, hay hoạt
động thương mại tầng một, nơi ở tầng hai (ở các Quy chế của ở Mỹ
được gọi là live-work unit như sẽ được nêu ra ở Chương 2). Mặc dù

C
C
R
UT.L

D

vậy, sự sắp xếp khá tùy tiện xen lẫn giữa các quy định của cấp trung
ương với các quy định về quản lý đô thị của các nước phát triển. Hệ
quả là một quy chế có phần vừa chung chung có phần lại quá chi tiết.
Một số quy định lại quá chi tiết và không theo các quy chuẩn quy


14

hoạch Việt Nam.
- Quy chế ban hành theo Quyết định 47 của thành phố Đà
Nẵng chú trọng nhiều hơn về cơng trình hơn là quản lý quy hoạch.
Quy chế này phân loại và quy định cơng trình chi tiết theo cơng năng
cơng trình, quy chế quản lý chi tiết về chiều cao, khoảng lùi v.v...Tuy
nhiên nhiều quy định còn trái quy chuẩn. Theo tác giả nghiên cứu
,việc chỉ tập trung vào cơng trình đã khơng phát huy hết hiệu quả ở
một thành phố có điều kiện tự nhiên, cảnh quan đa dạng như thành
phố Đà Nẵng.
Trên đây là các nhận định của tác giả về các văn bản có tác
động đến hình thức đơ thị Việt Nam. Trong đó có thành phố Đà
Nẵng.
2.8.2. Phần cơ sở tạo lập hình thái đô thị.
Trong chương 2 này, luận văn nghiên cứu sử dụng các
phương pháp nghiên cứu và cơ sở khoa học để luận giải các vấn đề
về hình thái đơ thị, và hình thái đơ thị ven biển.
- Để hồn thành mục tiêu 1: Luận văn xác định yếu tố tạo
nên Hình thái đơ thị dựa trên các cơ sở lý thuyết như:
+ Các khái niệm về HTĐT, hình thái đơ thị ven biển
+ Các yếu tố cấu thành hình thái đô thị
+ Các đặc điểm về cấu trúc và không gian đơ thị
+ Kiểu dáng và hình dạng các tuyến phố.
+ Phân tích các đặc điểm hình thái đơ thị biển đà nẵng
+ Tìm hiểu và phân tích các đặc điểm về hình thái đơ thị các
nước trên thế giới

C
C
R
UT.L


D

Để tìm ra các ưu nhược điểm.
- Tiếp theo, để hồn thành mục tiêu 2: Dựa trên cơ sở khoa
học về nhận dạng hình thái và cấu trúc khơng gian đơ thị, các đặc
trưng, luận văn đã phân tích, so sánh để xác lập các vùng đặc trưng


15
về hình thái đơ ven biển Đà Nẵng trong hạm vị nghiên cứu của đề
tài.
- Cuối cùng, để hoàn thành mục tiêu 3: Việc nghiên cứu các
bài học kinh nghiệm từ các nước có các đơ thị phát triển theo tiến
trình lịch sử giúp xác lập các ưu nhược điểm của việc phát triển đô
thị ven biển, xây dựng cơ sở khoa học cho việc thiết kế quy hoạch
các đô thị ven biển. Kết hợp những bài học, cùng cơ sở khoa học về
bối cảnh lịch sử phát triển của đô thị Đà Nẵng và kết quả của mục
tiêu nghiên cứu của đề tài, khơng những để xây dựng hình thái đơ thị
ven biển có bản sắc riêng mà cịn đánh giá, đề xuất các giải pháp tối
ưu cho phát triển các đô thị ven biển.
CHƢƠNG 3
ĐỀ XUẤT CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC VÀO THIẾT KẾ QUY
HOẠCH ĐÔ THỊ VEN BIỂN ĐÀ NẴNG

C
C
R
UT.L


D

3.1. Quan điểm tạo lập cấu trúc KGĐT thích ứng với
hình thái đơ thị ven biển Đà Nẵng
- Hình thái đơ thị ven biển cần phù hợp với các cơ sở khoa
học về cấu trúc KGĐT
- Hình thái đơ thị ven biển là sự kế thừa có chọn lọc các mơ
hình đơ thị hiện đại, phù hợp với bản sắc đô thị biển Việt nam và
thân thiện với môi trường. Cấu trúc KGĐT đô thị ven biển phải thích
ứng với điều kiện đặc điểm của mỗi địa phương và điệu kiện hội
nhập quốc tế trong bối cảnh tồn cầu hóa.
- Hình thái đơ thị đáp ứng u cầu đơ thị hóa nhanh trong
20-30 năm tới và cần phải phù hợp với quan điểm chủ yếu trong “
Quy hoạch chung cho Thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 tầm nhìn
đến năm 2050 ” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết


16
định số 2357/2013/QĐ-TTG ngày 04/12/2013.
3.2. Đề xuất nguyên tắc tạo lập cấu trúc khơng gian đơ
thị thích ứng với hình thái đô thị làm cơ sở khoa học cho thiết kế
quy hoạch đô thị ven biển Đà nẵng
1. Quy mô dân số:
2. Tính năng động về khơng gian với ngun tắc cấu trúc
không gian linh hoạt (mềm):
3. Phân bố hợp lí và hỗn hợp về chức năng:
4. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật có khả năng chuyển đổi:
5. Yếu tố cân bằng động về môi trường:
6. Đảm bảo khả năng chuyển hóa khơng gian liên tục:
7. Mơ hình quản lý đô thị:

3.3. Đề xuất cấu trúc không gian đô thị ven biển thích
ứng với hình thái đơ thị ven biển
Xét về mặt hình thái học đơ thị, bao gồm: Mạng đường (Hạ
tầng kỹ thuật đô thị); Cách phân lô đất xây dựng; Kiến trúc cơng
trình (Phần đặc); Khơng gian mở, không gian công cộng và cảnh
quan tự nhiên (Phần rỗng).
Trong q trình chuyển hóa, cấu trúc KGĐT vừa phản ánh
và vừa bị chi phối bởi các yếu tố: Tự nhiên; Chính trị; Kinh tế- Xã
hội; Văn hóa-lịch sử và Khoa học cơng nghệ, Biến đổi khí hậu và
tồn cầu hóa.
Và cách tổ chức các thành phần của cấu trúc hài hòa với
cảnh quan tự nhiên, đáp ứng nhu cầu hoạt động của con người và
phù hợp với đặc điểm văn hóa địa phương, cuối cùng tạo nên cấu

C
C
R
UT.L

D

trúc KGĐT có đặc trưng và đảm bảo sự phát triển bền vững của cấu
trúc. Đó cũng chính là bản chất của cấu trúc KGĐT thích ứng với
Hình thái đơ thị.
Đối với đơ thị ven biển Đà Nẵng, đây là một dạng mô hình


17
mới có đặc trưng riêng dựa trên sự cộng sinh có chọn lọc giữa mơ
hình cấu trúc KGĐT ngoại nhập với mơ hình cấu trúc KGĐT Việt

Nam truyền thống, trong đó mối quan hệ đơ thị - nơng thơn là thường
trực và có ý nghĩa quan trọng.
3.4. Đề xuất các giải pháp tạo lập cấu trúc Khơng gian đơ
thị thích ứng hình thái đơ thị cho đơ thị ven biển Đà Nẵng
3.4.1. Quy mô dân số
Quy mô dân số và khả năng dung nạp của quĩ đất tương
thích với thời gian sử dụng lâu dài.
3.4.2. Tính năng động về khơng gian với ngun tắc cấu
trúc khơng gian linh hoạt
Tính năng động của đô thị và khả năng chuyển đổi chức
năng của không gian để đáp ứng xu thế phát triển của từng thời kì là
thuộc tính cơ bản của cấu trúc KGĐT, cho phép đáp ứng nhu cầu
phát triển mà khơng phá vỡ khung cấu trúc chính.
Sự sáng tạo của con người trong thiết kế đơ thị là góp phần
tạo ra những không gian đô thị mới.
Phương pháp tư duy quy hoạch và quản lý đô thị cần được
cập nhật tính năng động và linh hoạt. Nói cụ thể, là cần thiết đề xuất
khung cấu trúc KGĐT (dựa trên khung giao thơng) với các kịch bản
đa dạng khác nhau, có khả năng thích nghi với các biến đổi xuất hiện
trong q trình phát triển khơng ngừng của đơ thị.

C
C
R
UT.L

D

3.4.3. Phân bố hợp lí và hỗn hợp về chức năng:
Phân bố hợp lý các khu chức năng đô thị chủ yếu khơng chỉ

cho thế hệ hiện tại mà cịn cho tương lai. Các khu chức năng được
tính tốn theo nhu cầu và xác định ngưỡng phát triển hợp lý.
Tính tốn chỉ tiêu hay chức năng sử dụng đất trong nguyên
tắc này đóng vai trị quan trọng khơng chỉ trước mắt mà cịn lâu dài
vì chức năng sử dụng đất cũng sẽ chuyển đổi theo nhu cầu phát triển


18
đô thị.
Nguyên tắc sử dụng đất hợp lý và hỗn hợp sẽ tạo cho quy
hoạch có thể thích ứng khi đơ thị có nhu cầu chuyển đổi và mở rộng.
Trên thực tế, hiên nay xu hướng tạo lập cấu trúc KGĐT dựa
trên nguyên tắc hỗn hợp chức năng là phổ biến. Có các dạng hỗn
hợp chức năng thường gặp như: Nhà ở kết hợp dịch vụ, Nhà ở kết
hợp dịch vụ và làm việc (sản xuất) hay các tổ hợp trung tâm dịch
vụ thương mại (CBD),… Ưu điểm chính của mơ hình hỗn hợp chức
năng trong cấu trúc KGĐT là rút ngắn bán kính phục vụ, thuận tiện
trong tiếp cận các dịch vụ, có cuộc sống đơ thị nhộn nhịp cần thiết
và tiết kiệm đất đai,…
3.4.4. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật có khả năng chuyển đổi
Đó là khả năng có thể nâng cơng suất, thay thế thiết bị, hoặc
dễ dàng mở rộng khả năng phục vụ trong tương lai của hệ thống hạ
tầng kỹ thuật đô thị. Đặc biệt là hệ giao thơng với nhiều loại hình
phương tiện giao thông cùng tồn tại theo xu hướng phát triển của
khoa học kĩ thuật và công nghệ.
Đối với cơ sở hạ tầng kĩ thuật đô thị, chuẩn bị cho tương lai
phát triển lâu dài đảm bảo tiện lợi cho người sử dụng dịch vụ hạ
tầng, chắc chắn cơ sở hạ tầng cũng cần có cách nhìn chiến lược và
linh hoạt hơn. Khơng thể tính tốn với khả năng hiện tại, vì khi hạ
tầng không phục vụ đủ khả năng dung nạp, đô thị sẽ nảy sinh những

bất lợi và nguy hiểm cho cộng đồng dân cư.

C
C
R
UT.L

D

3.4.5. Yếu tố cân bằng động về môi trường
Đây là nguyên tắc được xem là quan trọng nhất để ln đảm
bảo tính ổn định của đơ thị trong quá trình phát triển hướng tới sự
duy trì hệ sinh thái đặc trưng của khu vực. Hơn nữa, việc tạo được
yếu tố cân bằng động về môi trường cịn góp phần nâng cao chất
lượng mơi trường đơ thị bằng việc cải tạo phù hợp quy luật phát triển


19
của hệ sinh thái thiên nhiên và nhân văn (văn hóa) của địa phương.
Khai thác sử dụng tài ngun ln quan tâm đến việc tác
động của nó trong tương lai không ảnh hưởng đến thế hệ sau. Cân
bằng động – đảm bảo phát triển mà vẫn giữ cho hệ môi trường sinh
thái đô thị bền vững.
Giải pháp thay thế, tái sử dụng thông qua quỹ phục hồi môi
trường là một ví dụ về cân bằng động trong mơ hình phát triển đơ thị
bền vững.
3.4.6. Đảm bảo khả năng chuyển hóa không gian liên tục
Cấu trúc KGĐT luôn phát triển để thích ứng với những biến
đổi trong tương lai, nhưng khơng làm mất đi đặc trưng của cấu trúc
khơng gian đó.

3.4.7. Mơ hình quản lý
Cấu trúc KGĐT phản ánh hình thái kinh tế xã hội của từng
thời kì phát triển đồng thời cũng phản ánh trình độ và mơ hình quản
lý đơ thị tương ứng.
Một chính quyền đơ thị năng động, có tầm nhìn xa, dự báo
được những biến động về các nhu cầu của đơ thị trong q trình phát
triển để đáp ứng sẽ thành cơng hơn một chính quyền đô thị bảo thủ
trong quản lý đô thị.
Vấn đề quản lí và chính quyền đơ thị có vai trị quyết định,
vì sự phát triển đơ thị ln ln dựa trên chính sách, thể chế quản lí
và khuyến khích cũng như kiểm sốt phát triển để có sự thích hợp
với hồn cảnh xã hội của từng thời kì khác nhau. Khơng thể đem mơ
hình quản lí lạc hậu để quản lí một đô thị hiện đại với các cơ sở công

C
C
R
UT.L

D

nghiệp hiện đại, hệ thống hạ tầng tiên tiến. Đồng thời, như kinh
nghiệm của các nước phát triển, vai trò của các nhà quản lí trong
nhận thức về đơ thị như thế nào đều thể hiện kết quả trong hình ảnh
của đơ thị. Sự đồng nhất hố trên phạm vi tồn quốc các chính sách


20
quản lí đơ thị sẽ khơng phù hợp với thực tiễn phát triển của từng địa
phương.

3.5. Kết luận chƣơng 3
Trong chương 3 này, Luận văn đã đúc kết thành những kết
quả nghiên cứu chính như sau:

1. Tập hợp các cơ sở lý luận về cấu trúc KGĐT – Hình thái
đơ thị theo hướng thích ứng trong điều kiện phát triển đô thị ở Việt
Nam.

2. Trên cơ sở nghiên cứu cấu trúc Hình thái đơ thị, luận văn
đã: Xác định tính thích ứng của cấu trúc HTĐT đối với 6 yếu tố,
như:
a. Yếu tố tự nhiên (Khí hậu, địa hình, cảnh quan, mơi
trường),
b. Yếu tố chính trị (Thể chế chính trị, hành chinh),
c. Yếu tố kinh tế - xã hội – môi trường,
d. Yếu tố khoa học, công nghệ,
e. Yếu tố văn hóa – lịch sử,
f. Yếu tố biến đổi khí hậu, tồn cầu hóa.
Và 7 ngun tắc chính tạo lập cấu trúc khơng gian đơ thị
Thích ứng hình thái đơ thị gồm:
a. Quy mơ dân số,
b. Tính năng động về không gian với nguyên tắc cấu trúc
linh hoạt (mềm),

C
C
R
UT.L

D


c.
d.
e.
f.
g.

Phân bố hợp lý và hỗn hợp chức năng.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật có khả năng chuyển đổi,
Yếu tố cân bằng động về mơi trường,
Đảm bảo khả năng chuyển hóa khơng gian liên tục,
Mơ hình quản lý đơ thị.

3. Đề xuất cấu trúc KGĐT và các giải pháp tạo lập cấu trúc


21
KGĐT thích ứng đơ thị ven biển Đà Nẵng theo hướng phát triển
bền vững và có bản sắc trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng
sâu, rộng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Những vấn đề còn tồn tại, hạn chế
Nghiên cứu về hình thái đơ thị ven biển theo hướng cấu trúc
không gian đô thị luôn biến động thường xuyên, liên tục về nhiều
mặt của đơ thị trong q trình phát triển là vấn đề cần thiết, đặc biệt
đối với sự phát triển nhanh của các đô thị Việt Nam trong giai đoạn
hội nhập khu vực và quốc tế theo xu hướng tồn cầu hóa hiện nay.
Nhưng đây thực sự là vấn đề khó. Khó bởi đơ thị là một thực thể
phức tạp, vừa là biểu hiện không gian, vừa là q trình xã hội lại
khơng ngừng biến đổi để tồn tại và phát triển.


C
C
R
UT.L

2. Định hƣớng nghiên cứu trong thời gian đến
• Nghiên cứu hình thái đơ thị ven biển giúp cho học viên mở
rộng sự hiểu biết phải bắt đầu từ những yếu tố cơ bản và cốt lõi.
Nhận diện được yếu tố cốt lõi của đô thị ven biển đã là một thành
công đối với người nghiên cứu.
• Hai là, hình thức của đơ thị phát triển và biến đổi khơng
ngừng. Nó giống như một bài văn viết mãi không kết thúc. Điều
quan trọng là, phát triển câu từ phải tuân theo ngữ pháp. Nghiên cứu
hình thái đơ thị ven biển phải phải nắm được chìa khóa để mở cánh
cửa và lấp đầy các khoảng trống của không gian đô thị ven biển bằng
các thủ pháp nhận diện các yếu tố đặc trưng, thiết lập mối quan hệ

D

giữa chúng theo một cấu trúc phù hợp để tạo nên một tổng thể thống
nhất.
• Ba là, phân tích Hình thái đô thị ven biển cần phải nhận
dạng cả 2 yếu tố: Hiển thị và phi hiển thị. Những yếu tố hiển thị có


22
thể có thể nhận biết qua khảo sát điều tra khơng khó, nhưng những
yếu tố phi hiển thị lại rất khó nhận biết. Trong khơng gian nó nằm ở
rất xa và rất sâu, địi hỏi phải có tầm nhìn vĩ mơ và bao qt. Trong

khung thời gian nó ẩn từ trong quá khứ, mà chỉ có tra cứu lý lịch đơ
thị mới có thể hiểu được.
• Nghiên cứu hình thái đơ thị ven biển có một ý nghĩa rất lớn
trong sự kết nối giữa cấu trúc đô thị truyền thống và hiện đại trong
q trình phát triển đơ thị.
• Hình thái đô thị ven biển luôn đi cùng với cảnh quan đô thị
và tổ chức thẩm mỹ, nhằm nâng cao chất lượng không gian đô thị.
Bản thân mỗi đô thị đều được sở hữu những yếu tố đặc trưng của
mình và đang được bổ sung thêm những yếu tố mới. Vì vậy, có 2
ngun tắc phát triển đơ thị dưới góc độ hình thái học đơ thị. Một là
cần duy trì, và bảo tồn những yếu tố bản sắc hiện thị trong đô thị, hai
là cần tái phục hồi những giá trị bị hoang phế hoặc khơng cịn hiển
thị.
• Những giai đoạn phát triển kế tiếp của đô thị sẽ có những
lý thuyết mới trong phát triển. Từ đó sẽ tiếp tục có những cách tiếp
cận mới và phương pháp nghiên cứu hiện đại hơn. Tác giả hy vọng
sẽ tiếp tục làm giàu hơn những nghiên cứu về hình thái đô thị trong
tương lai, đặc biệt đối với các đô thị ven biển của Việt Nam.

C
C
R
UT.L

D

3. Đề xuất kiến nghị
Từ lý luận cho đến thực tiễn là một khoảng cách, nhưng nếu
không bắt đầu từ những đề xuất ban đầu về cơ sở thiết lập và nhận
dạng Hình thái đơ thị ven biển thì khoảng cách này sẽ tiếp tục xa

hơn. Vì vậy, Học viên cũng đưa ra những kiến nghị vừa mang tính
Kiến nghị khoa học và Kiến nghị tổ chức thực hiện nhằm tiếp tục
đưa kết quả nghiên cứu và đề xuất trong luận văn vào thực tiễn cuộc
sống. Kiến nghị về:


23
Về nghiên cứu khoa học và đào tạo chuyên ngành Quy
hoạch đơ thị và Thiết kế đơ thị:
• Đề cập về Hình thái đơ thị ven biển là một hướng nghiên
cứu quan trọng, cả về lý luận và thực tiễn cần được khuyến khích và
tập trung nghiên cứu.
• Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu quả của cơng
tác quy hoạch, Thiết kế đơ thị, đồng thời góp phần xây dựng cơ sở
khoa học cho công tác quy hoạch các đô thị ven biển ở Việt Nam
hiện đại và có bản sắc.
• Kết quả nghiên cứu có thể biên soạn lại cho phù hợp và
nên được làm tài liệu tham khảo trong công tác đào tạo chuyên
ngành quy hoạch đô thị.
Về công tác quản lý nhà nƣớc về quy hoạch đơ thị:
• Cùng với các đề tài nghiên cứu khác, nghiên cứu về Hình
thái đơ thị ven biển hướng tới cấu trúc KGĐT phát triển bền vững,
thích ứng với vị trí địa lý mà kết quả nghiên cứu góp thêm các cơ sở
khoa học để đổi mới phương thức và quy trình thiết kế quy hoạch đơ
thị theo hướng hiện đại quốc tế và có bản sắc riêng.
• Đề xuất các cơ quan Nhà nước như Bộ KHCN, Bộ Xây
dựng và các cơ quan thuộc Chính phủ, từ Trung ương đến địa
phương, Ban Giám Hiệu nhà trường, Lãnh đạo khoa Kiến trúc sẽ tiếp
tục hỗ trợ nghiên cứu khoa học cùng với sự nỗ lực của bản thân và
các nhà khoa học có cùng xu hướng cần tiếp tục hỗ trợ cho các

nghiên cứu tiếp theo. Đặc biệt trong điều chỉnh và bổ sung các văn
bản pháp quy có liên quan đến lĩnh vực quy hoạch đô thị ở nước ta,

C
C
R
UT.L

D

đặc biệt là các đô thị biển, cụ thể như quy chuẩn quy hoạch đơ thị
tránh tình trạng ban hành các Quy chuẩn cứng nhắc, hạn chế phát
triển thiếu tầm nhìn lâu dài như hiện nay.
• Các tổ chức tư vấn lập quy hoạch tại Việt Nam có thể ứng


×