Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước thị xã trà vin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.91 KB, 60 trang )

Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trà Vinh là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng Nam Bộ, được hình thành
trong quá trình lấn biển của châu thổ sông Cửu Long, nằm giữa 2 con sông lớn là
sông Cổ Chiên và sông Hậu. Tỉnh Trà Vinh (cù lao Trà Vinh) có những ưu thế
mạnh về đòa lý và thiên nhiên. Phía Đông có trên 65 km bờ biển, có rất nhiều lợi
thế cho các ngành hải sản, thuỷ sản, nuôi trồng….phát triển.
Thò xã Trà Vinh – thủ phủ của tỉnh Trà Vinh có diện tích tự nhiên
6.803,5ha. Với số dân trên 86.000 người, chiếm hơn 7,3% dân số toàn tỉnh. Thò xã
Trà Vinh có chức năng nhiệm vụ là tỉnh lỵ, trung tâm chính trò, kinh tế, văn hoá
xã hội và quốc phòng của tỉnh Trà Vinh. Hơn nữa thò xã Trà Vinh còn là một
trung tâm điểm của cù lao lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long.
Với diện tích, dân số chức năng và nhiệm vụ của thò xã Trà Vinh, hệ thống
hạ tầng kỹ thuật hiện thời của thò xã còn nhiều vấn đề bất cập chưa đủ điều kiện
đáp ứng. Vấn đề thoát nước là vấn đề nổi cộm trong việc xem xét hệ thống hạ
tầng của thò xã Trà Vinh. Hiện nay, thò xã Trà Vinh không có hệ thống thoát nước
riêng biệt, nước thải được xả chung vào hệ thống thoát nước mưa. Đa phần việc
thoát nước thải ở các hộ gia đình là từ các bể tự hoại và giếng thấm. Rác thải và
nước thải ở đòa bàn thò xã không qua xử lý vẫn xả trực tiếp xuống các kênh rạch
trôi ra sông lớn. Vào mùa mưa tình trạng ngập úng diễn ra thường xuyên, đã làm
mất cân bằng sinh thái đô thò, gây ô nhiễm môi trường sống, ảnh hưởng đến điều
kiện sinh hoạt, môi trường sinh thái và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của người
dân.
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 1
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
Quyết đònh số 10/1998/QĐ – TTg ngày 23/1/1998 của Thủ Tướng Chính
Phủ phê duyệt đònh hướng QH tổng thể phát triển đô thò Việt Nam đến năm 2020,


đã khẳng đònh “ Việc phát triển đô thò Việt Nam đến năm 2020 là nhằm mục tiêu
đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, giữ vững phát triển kinh tế xã
hội, văn hoá, đảm bảo an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh thái”.
Theo nghò quyết của Quốc Hội khoá 8 kỳ họp thứ 10, ngày 26.12.1991, thò
xã Trà Vinh đã và đang được đầu tư xây dựng quy hoạch lại theo hướng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá để trở thành tỉnh lỵ, trở thành trung tâm chính trò kinh tế
văn hoá xã hội, là đầu mối giao thông thuỷ bộ quan trọng của tỉnh Trà Vinh và
của vùng.
Qua từng giai đoạn thò xã Trà Vinh đã được lập quy hoạch xây dựng dài
hạn để làm đònh hướng cho sự phát triển không gian, làm cơ sở cho việc quản lý
và xây dựng đô thò…Với tốc độ phát triển kinh tế xã hội của thò xã trong những
năm vừa qua cũng như dự báo phát triển của thò xã đến năm 2010 và 2020 cho
thấy thò xã cần thiết phải được xây dựng một hệ thống hạ tầng hoàn thiện, phù
hợp với tốc độ tăng trưởng của thò xã theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
đáp ứng các yêu cầu chức năng và sự phát triển của thò xã Trà Vinh.
Để có được một đô thò phát triển cần có một hệ thống hạ tầng vững vàng.
Nhiệm vụ xây dựng một nền móng hạ tầng cơ bản, hoàn thiện là một nhiệm vụ
lâu dài. Việc quy hoạch cải tạo hệ thống thoát nước của thò xã Trà Vinh là một
trong những công việc thiết yếu nhằm giải quyết mục tiêu trước mắt trong giai
đoạn đầu là thanh toán tình trạng ngập úng, ô nhiễm môi trường sống xảy ra
thường xuyên trong khu vực trung tâm thò xã 1500 ha. Tạo tiền đề cơ sở cho mục
tiêu lâu dài là hoàn thiện hệ thống thoát nước cũng như toàn bộ hệ thống hạ tầng
của thò xã Trà Vinh. Xây dựng hệ thống thoát nước của thò xã cũng chính là cải
tạo điều kiện ăn ở sinh hoạt cho người dân trong thò xã, cụ thể hoá phát triển kinh
tế, xã hội và đô thò hoá vùng, đáp ứng nhu cầu thực tiễn của tỉnh, phù hợp đònh
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 2
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
hướng quy hoạch thò xã Trà Vinh và quy hoạch tổng thể phát triển đô thò Việt

Nam đến năm 2020.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
Cấp thoát nước là hệ thống các công trình, thiết bò và các giải pháp kỹ
thuật nhằm thực hiện nhiệm vụ cấp nước sinh hoạt, công nghiệp và chuyên dùng
cũng như dẫn xả mọi loại nước thải và nước mặt vào nguồn, đảm bảo các điều
kiện kinh tế kỹ thuật và vệ sinh môi trường.
Với sự phát triển công nghiệp và đô thò hoá nhanh chóng trên toàn cầu thì
nhu cầu cấp và thoát nước càng trở nên to lớn. Chúng ta đã thấy có rất nhiều nơi
khan hiếm nước ngọt và nhiều nguồn nước bò ô nhiễm gây bao tai hoạ, bệnh
dòch, chết người, phá huỷ môi trường sinh thái và ảnh hưởng nặng nề tới nền kinh
tế. Cho nên công tác QH hệ thống thoát nước cần được coi trọng.
Hệ thống cấp thoát nước đã có từ lâu khi xuất hiện những vùng đông dân
cư. Những vùng như vậy có từ 4000 năm trước công nguyên ở các thung lũng
sông Nila, Chigara, Ấn Độ, La Mã và Trung Quốc. Ban đầu con người chỉ biết
khơi mương đào giếng và lấy nước bằng thủ công, dần dần việc lấy nước là bằng
nhân tạo. Tuy nhiên lúc bấy giờ nước thải xả ra vẫn bừa bãi và chưa có tổ chức.
Việc xây dựng hệ thống cấp thoát nước quy mô cho thành phố bắt đầu ở
Anh vào thế kỷ XIX. Đến cuối thế kỷ XIX phát triển ở Đức và Pháp. Thời kỳ này
nước thải xả thẳng ra sông hồ. Năm 1861 ở Anh bắt đầu nghiên cứu về làm sạch
nước thải.
Liên Xô (cũ) từ thế kỷ XIII người ta đã xây dựng hệ thống cấp nước cho
vùng Trung Á và Gruza. Vào thế kỷ XII – XV rất nhiều thành phố của Nga được
trang bò hệ thống cấp nước cho khu dân cư. Thế kỷ XV hệ thống cấp nước nguồn
tự chảy được xây dựng ở khu vực Cremlin, sau là ở Petecbua 1718. Năm 1804
hoàn thành công trình cấp nước ngầm cho thành phố Moscow. Trong thế kỷ XIX
ở Liên Xô (cũ) xây dựng thêm 64 hệ thống cấp nước. Từ ấy đến nay Liên Xô (cũ)
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 3
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3

đã xây dựng thêm hàng loạt hệ thống cấp thoát nước trên khắp đất nước. Đã có
nhiều nhà máy làm ngọt nước mặn với công suất hàng trăm ngàn m
3
/ngày chạy
bằng sức nguyên tử và nơtơrôn và nhiều trạm làm sạch nước thải lớn với công
suất hàng triệu m
3
/ngày, có đường kính cống lên tới 3 - 5m.
Việt Nam trước đây thực dân Pháp có xây dựng hệ thống cấp thoát nước,
nhưng chủ yếu cũng chỉ cho các thành phố lớn như Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng…
Sau ngày giải phóng đến nay chúng ta đã xây dựng thêm nhiều hệ thống cấp và
thoát nước cho hầu hết các thành phố trên đất nước ta. Tuy nhiên do việc khai
thác sử dụng và quản lý chưa đồng bộ, chưa hợp lý nên chưa phát huy được hiệu
quả. Riêng thoát nước thì tồn tại hệ thống thoát nước chung đơn sơ, nước thải
chưa được xử lý trước khi xả vào nguồn.
Trà Vinh toàn tỉnh hiện có trên 3000 giếng khoan khai thác nước sinh
hoạt cho nông thôn. Mức độ sử dụng nước sạch tăng nhanh, năm 1997: 45% số hộ
toàn tỉnh dùng nước sạch, năm 1998 là 55%, năm 1999 là 65 – 70% và năm 2000
con số này khoảng 80% ở cả đô thò và nông thôn. Cả thò xã có một hệ thống thoát
nước chung dài trên 18.400m, chiếm 60% chiều dài đường phố ở thò xã, khoảng
28.000m đường ống cống tròn BTCT và mương thoát nước mưa cho 9 đường phố.
Nước thải được xả chung vào hệ thống thoát nước mưa và không qua xử lý được
xả trực tiếp xuống các kênh rạch trôi ra sông lớn. Hiện nay hệ thống thoát nước
của thò xã đã quá cũ và hư hỏng, sạt lở nhiều, chòu sự quá tải và chưa được cải
tạo. Trong trường hợp khi có mưa lớn xảy ra, các tuyến mương cống trên số tuyến
trung tâm nước sẽ tự tràn và thoát tự nhiên. Hệ thống thoát nước không được nạo
vét thường xuyên nên có nhiều tuyến cống bò tắc. Do đó tình trạng ngập úng
thường xuyên xảy ra trong thò xã. Hai điểm thường xảy ra ngập úng là chợ và nút
giao nhau giữa đường Ngô Quyền và đường Quang Trung. Độ sâu trung bình ngập
là 0,5m, thời gian ngập trung bình là 90 ngày trong một năm. Hệ thống thoát nước

tại thò xã sẽ được khởi công xây dựng trong thời gian tới với tổng vốn đầu tư gần
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 4
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
7,9 triệu Euro, trong đó chính phủ Đức hỗ trợ hơn 5,5 triệu Euro tương đương 70%
giá trò dự án.
Những năm qua công tác nghiên cứu thiết kế xây dựng hệ thống cấp và
thoát nước đã được chú ý nhiều. Hy vọng trong những thập kỷ tới với chính sách
mở cửa và đổi mới cơ chế, việc xây dựng hệ thống cấp thoát nước nhất đònh sẽ
trở nên một yêu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng với việc xây dựng và phát triển các
xí nghiệp công nghiệp, các thành phố, các điểm dân cư phục vụ tốt cho nhu cầu
đời sống của con người và bảo vệ môi trường.
III. MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU
- Tăng cường hiệu quả công tác quản lý môi trường nhằm bảo vệ, cải thiện chất
lượng môi trường.
- Xây dựng các cơ sở để thiết kế một hệ thống thoát nước hiệu quả.
Để đưa đến các giải pháp, nghiên cứu còn xác đònh các mục tiêu cụ thể. Các mục
tiêu này sẽ dần được xác đònh trong quá trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá các
đặc điểm môi trường và mức độ phát triển của thò xã ở đợt đầu và tương lai.
IV. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu có ý nghóa thực tiễn cao trong việc đề ra các giải pháp cụ thể và
thiết thực.
- Giải quyết những vấn đề môi trường hiện nay của tỉnh Trà Vinh nói chung và
của thò xã Trà Vinh nói riêng.
- Cải thiện điều kiện sinh hoạt và sức khoẻ của người dân.
- Không những thế nghiên cứu còn góp phần giải quyết những vấn đề cấp bách
và nan giải hiện nay của các thành phố lớn.
V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
V.1 Thu thập các số liệu liên quan đến đề tài

- Các số liệu về đặc điểm đòa hình, về khí hậu, khí tượng và thuỷ văn, đòa chất
công trình.
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 5
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
- Số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.
- Hiện trạng chất lượng môi trường nước của thò xã
- Hiện trạng sử dụng đất và dân cư
- Hiện trạng chất thải rắn
- Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật
- Các vấn đề môi trường của thò xã
- Bản đồ đòa hình
- Bản đồ hệ thống sông rạch của thò xã
- Thu thập các tài liệu và các đề tài nghiên cứu về quan trắc và kiểm soát ô
nhiễm môi trường nước, về bảo vệ môi trường nước, hệ thống thoát nước.
V.2 Thu thập các số liệu về QH tổng thể phát triển kinh tế xã hội của thò xã đến
năm 2020
- QH phát triển dân số
- QH các ngành và các lónh vực
- QH phát triển hạ tầng kỹ thuật đặc biệt là hệ thống cấp thoát nước, quy hoạch
mạng lưới giao thông, điện.
V.3 Điều tra khảo sát hệ thống thoát nước
- Hiện trạng hệ thống thoát nước sinh hoạt
- Hiện trạng hệ thống thoát nước mưa.
- Các vấn đề về hệ thống thoát nước của thò xã
V.4 Phương án quy hoạch hệ thống thoát nước của thò xã
- Phương án quy hoạch mạng lưới thoát nước
- Phương án xử lý nước thải tập trung
- Tính toán và lựa chọn các thông số thiết kế hệ thống thoát nước

V.5 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống thoát nước
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 6
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
VI. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
- Phương pháp điều tra khảo sát thu thập xử lý các dữ liệu cần thiết cho nội dung
nghiên cứu: tiếp cận các nguồn lưu trữ số liệu của UBND thò xã Trà Vinh, Sở
TNMT tỉnh Trà Vinh, Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới & Bảo Vệ Môi Trường từ năm
2006 đến nay.
- Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến của các chuyên gia về việc lựa chọn các
thông số để thiết kế hệ thống thoát nước.
- Phương pháp xác đònh các vấn đề môi trường: các vấn đề về tài nguyên thiên
nhiên, các vấn đề về hệ thống thoát nước…
- Phương pháp dự báo: được sử dụng để dự báo các xu hướng phát triển các ngành
nghề, dự báo tải lượng các nguồn ô nhiễm ( khí thải, nước thải, chất thải rắn)…
- Phương pháp đánh giá tổng hợp: từ việc phân tích tổng hợp các số liệu đưa ra
các giải pháp quy hoạch hệ thống thoát nước cho thò xã Trà Vinh.
- Phương pháp khảo sát thực đòa: từ việc khảo sát thực đòa ta biết được hiện trạng
hệ thống thoát nước ở thò xã Trà Vinh bao gồm hiện trạng hệ thống thoát nước
thải, hiện trạng hệ thống thoát nước mưa và những vấn đề tồn tại cần giải quyết
của hệ thống thoát nước ở thò xã Trà Vinh.
VII. PHẠM VI NGHIÊN CỨU & GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
VII.1 Phạm vi về không gian
Nghiên cứu tổng thể hệ thống thoát nước toàn thò xã Trà Vinh.
VII.2 Phạm vi về mặt thời gian
- Các số liệu hiện trạng kinh tế – xã hội là số liệu thống kê của năm 2005, 2006,
2007.
- Các số liệu về hiện trạng thoát nước của thò xã là số liệu được thống kê của
năm 2007.

- Các số liệu dự báo đến năm 2010 và năm 2020.

GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 7
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
VII.3 Giới hạn của đề tài
Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ dừng lại ở thiết kế sơ bộ hệ thống thoát nước
của thò xã bao gồm:
- Phương án quy hoạch cho hệ thống thoát nước thải.
- Tính toán thiết kế hệ thống thoát nước thải của thò xã (theo phương án chọn).
- Đề xuất phương án xử lý nước thải tập trung cho thò xã.
- Và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống thoát nước.
Đề tài chưa đi sâu thiết kế chi tiết tổng thể hệ thống thoát nước của thò xã Trà
Vinh.
VIII. TRÌNH BÀY CỦA BÁO CÁO
Báo cáo được trình bày trong 5 chương cùng phần mở đầu và kết luận với
các nội dung tóm tắt như sau:
MỞ ĐẦU: tóm tắt nội dung của đề tài, mục tiêu của đề tài, nội dung của đề tài,
phương pháp thực hiện, phạm vi nghiên cứu và giới hạn của đề tài.
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ TRÀ
VINH
Giới thiệu khái quát về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của thò xã và
đánh giá tiềm năng phát triển của thò xã theo điều kiện tự nhiên. Để từ đó biết
được đặc điểm đòa hình, khí hậu, thuỷ văn, đòa chất công trình của thò xã Trà
Vinh.
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG THỊ XÃ TRÀ VINH
Khái quát toàn bộ hiện trạng môi trường của thò xã Trà Vinh bao gồm:
hiện trạng chất lượng môi trường nước, hiện trạng chất lượng môi trường không
khí, hiện trạng quản lý chất thải rắn, hiện trạng các dạng tài nguyên khác và các

vấn đề môi trường hiện nay của thò xã Trà Vinh.
CHƯƠNG 3: QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI
CỦA THỊ XÃ TRÀ VINH ĐẾN NĂM 2020
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 8
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
Bao gồm: Quy hoạch dân số, lao động và việc làm, quy hoạch các ngành
nông - lâm – ngư nghiệp, quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản, quy hoạch phát
triển công nghiệp và xây dựng, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật (giao thông, cấp nước,
điện).
CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC Ở THỊ XÃ TRÀ VINH
Bao gồm: hiện trạng các công trình thoát nước hiện có, công tác quản lý
thoát nước hiện nay, những vấn đề tồn tại cần giải quyết.
CHƯƠNG 5: PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CỦA
THỊ XÃ TRÀ VINH
Trong đó có: phân khu chức năng, lưu vực thoát nước, phương án quy
hoạch hệ thống thoát nước thải, lựa chọn các thông số để thiết kế hệ thống thoát
nước thải. Phương án xử lý nước thải tập trung và từ đó đưa ra các giải pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng hệ thống thoát nước của thò xã.
KẾT LUẬN: những kết quả luận văn đã đạt được.
CHƯƠNG I
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 9
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ TRÀ VINH
I.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
I.1.1 Vò trí đòa lý
Thò xã Trà Vinh là vùng trung tâm hành chính, kinh têù xã hội của tỉnh Trà

Vinh với diện tích tự nhiên là 6.803,5 ha. Thò xã được bao bọc bởi bờ sông Cổ
Chiên về phía Bắc, cách Tp.HCM khoảng 202 km, cách Tp.Cần Thơ khoảng 100
km, cách bờ biển Đông (cửa sông Cổ Chiên) khoảng 40 km và có tọa độ đòa lý:
106
0
18

– 106
0
25

kinh độ Đông và 9
0
30

– 10
0
1

vó độ Bắc. Ranh giới hành chính
của thò xã như sau:
Thò xã có giới hạn:
Hình 1.1: Bản đồ ranh giới hành chính thò xã Trà Vinh
Phía Bắc giáp sông Cổ Chiên và huyện Mỏ Cày ( tỉnh Bến Tre).
Phía Đông giáp xã Hoà Thuận ( huyện Châu Thành).
Phía Nam giáp xã Nguyệt Hoá và Đa Lộc ( huyện Châu Thành).
Phía Tây giáp huyện Càng Long.
I.1.2 Diện tích
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 10
SVTH: Lâm Thò Thu Giang

Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
Tổng diện tích đất tự nhiên của thò xã Trà Vinh là 6.803,5 ha trong đó chia ra
như sau:
Đất lâm nghiệp : 0 ha
Đất nông nghiệp : 4059,79 ha
Đất chuyên dùng : 682,08 ha
Đất ở : 308,33 ha
Đất chưa sử dụng : 1540,95 ha
Tổng cộng : 6.803,5 ha
I.1.3 Đòa hình
Thò xã Trà Vinh là một đô thò có quy mô trung bình ở Đồng Bằng Sông
Cửu Long mang đặc điểm rõ nét của vùng đồng bằng ven biển, đòa hình khu vực
thò xã tương đối thấp và bằng phẳng, cao độ trung bình khoảng 1,2 m chia làm hai
khu vực khác nhau:
Đặc trưng của đòa hình là các giồng cát chạy từ Bắc xuống Nam. Giồng cát
có chiều rộng từ 300 – 400 m, dài từ 10 – 15 km, cao độ trung bình của giồng cát
là 2m rất thuận lợi cho xây dựng và làm đất ở.
Giữa các khu vực đất giồng là đồng bằng, trũng độ cao trung bình 0,8 m
thường bò ngập úng bởi mưa và lũ lụt, chiếm khoảng 75% diện tích tự nhiên toàn
thò xã.
I.1.4 Khí hậu
Thò xã Trà Vinh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ
rệt với các đặc điểm chính sau đây:
 Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí tương đối cao và ổn đònh, dao động giữa các tháng không lớn.
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 26
0
C.
 Độ ẩm

GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 11
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
Thò xã nằm trong vùng khí hậu khô nên độ ẩm không khí không cao. Độ ẩm trung
bình không khí 82%.
 Mưa
Tổng lượng mưa hàng năm tại khu vực thò xã khoảng 1600 mm, chia làm hai mùa
(mùa mưa và mùa khô)
- Mùa mưa từ tháng V tới tháng XI chiếm trên 90% tổng lượng mưa hàng năm,
ngày có lượng mưa cao nhất lên tới 4.5 mm (tháng VIII có lượng mưa lớn nhất là
228 mm)
- Mùa khô từ tháng XII tới tháng IV: tổng số giờ nắng trong năm tại thò xã khá
cao, khoảng 2800 giờ ( trung bình gần 8 giờ/ngày). Tổng lượng bức xạ tương đối
lớn, trung bình từ 385 đến 388 cal/km
2
, tập trung chủ yếu từ 8 giờ sáng đến 16 giờ
chiều trong ngày.
 Gió
Thò xã có hai hướng gió chính
- Gió mùa Tây Nam: từ tháng V – tháng XI, gió thổi từ biển Tây vào mang nhiều
hơi nước gây ra mưa.
- Gió chướng ( gió mùa Đông Bắc hoặc Đông Nam): thònh hành nhất từ tháng XI
năm trước đến tháng III năm sau có hướng song song với các cửa sông lớn. Gió
chướng là nguyên nhân gây ra nước biển dâng cao và đẩy mặn truyền sâu vào nội
đồng. Vận tốc gió đạt cao nhất trong tháng II, III ( vận tốc 5 – 8 m/s) và thường
mạnh vào buổi chiều. Vì vậy sự xuất hiện các đỉnh mặn do gió chướng tác động
đã làm cho việc sản xuất không ổn đònh trong thời gian này.
 Sương muối
Sương muối xuất hiện hàng năm tập trung vào các tháng cuối năm từ tháng

XII – II do hiệu ứng của các yếu tố: ẩm độ cao cuối mùa mưa kết hợp với nhiệt
độ thấp nhất trong năm và sự thònh hành của gió chướng. Do mang theo một hàm
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 12
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
lượng muối đáng kể trong không khí, sương muối đã ảnh hưởng không ít đến tình
hình sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
 Bốc hơi
Tổng lượng bốc hơi toàn tỉnh cao, bình quân 1293 mm/năm. Vào mùa khô,
lượng bốc hơi rất mạnh từ 130 – 150 mm/tháng, nhất là các vùng giồng cát cao và
khu vực sát biển, gây ra sự khô hạn gay gắt ở các vùng này. Riêng thò xã Trà
Vinh lượng bốc hơi cao hơn lượng mưa năm đã gây ra sự mao dẫn muối lên và tập
trung ở tầng mặt làm cho lý tính đất trở nên xấu và khó sử dụng hơn.
Nhìn chung điều kiện khí hậu trong khu vực khá thuận lợi cho việc phát triển
đa dạng sinh học, phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường trong khu vực.
I.1.5 Thuỷ văn
 Mật độ sông rạch
Thò xã Trà Vinh có mạng lưới sông rạch tương đối nhiều nhưng phân bố không
đều, chủ yếu tập trung ở phía Bắc (sông Cổ Chiên) và phía Tây. Sông ngòi trên
đòa bàn chòu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều ở biển Đông.
Đòa bàn thò xã Trà Vinh có các con sông lớn chảy qua sau:
- Sông Cổ Chiên: nằm phía Bắc thò xã, là một trong ba nhánh sông lớn của sông
Tiền, với chiều dài khoảng 11 km (đoạn chảy qua thò xã), rộng từ 1,5 – 2 km ( kể
cả cù lao giữa sông), sâu từ 3 – 6m, hướng dòng chảy từ Tây Bắc xuống Đông
Nam.
- Sông Trà Vinh: là sông đào chảy từ phía Nam dọc theo thò xã lên phía Bắc và
chảy ra sông Cổ Chiên ( nối liền sông Cổ Chiên với kênh Thống Nhất), sông
rộng từ 20 – 30 m, sâu từ 3 – 6 m, bò ảnh hưởng của thuỷ triều lên xuống hai lần
trong ngày. Sông Trà Vinh là yếu tố quan trọng hình thành nên thò xã và tạo nên

kiến trúc đặc thù của thò xã.
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 13
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
- Sông Láng Thé: bắt nguồn từ sông Cổ Chiên, cách biển 38 km, dài 8 km, rộng
từ 30 – 132 m, sâu từ 3 – 11 m chạy dọc theo ranh giới giữa thò xã Trà Vinh và
huyện Càng Long.
Ngoài các con sông trên, đòa bàn thò xã còn có các sông rạch khác đan xen nhau,
các kênh rạch này đều nối với sông Trà Vinh và sông Cổ Chiên hình thành một
mạng lưới tiêu thoát nước và giao thông thuỷ của thò xã, đồng thời nguồn nước từ
hệ thống thuỷ văn này là một tài nguyên dồi dào phục vụ cho sản xuất và đời
sống dân cư trong vùng.
 Chế độ thuỷ văn
Thuỷ triều tại thò xã thuộc loại bán nhật triều không đều (đỉnh triều trên sông
dao động trung bình từ 0,6m tới 1,52m; đỉnh triều cao nhất là 1,8m), ngày có hai
lần triều lên và hai lần triều xuống, mỗi tháng có 2 kỳ triều cường ( vào ngày
mùng 1 và 15 âm lòch) và 2 kỳ triều kém (vào ngày 7 và 23 âm lòch). Chế độ thuỷ
văn này tạo khả năng tưới tiêu tự chảy quanh năm cho thò xã. Tuy nhiên đây cũng
chính là nguyên nhân đưa mặn xâm nhập sâu vào nội đồng hàng năm từ 4 – 6
tháng gây ảnh hưởng tới sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong vùng.
Nhìn chung diện tích đất tự nhiên của thò xã bò ngập khá sâu vào mùa mưa
(> 0,6m). Tuy nhiên rút dễ dàng nhưng độ sâu ngập này đã hạn chế việc thâm
canh cây lúa mùa như: bón phân, sử dụng giống mùa cao sản. Các vùng gò ngập
ít (< 0,4m) có khả năng canh tác màu và thâm canh luá cao sản nhưng dễ bò hạn
ảnh hưởng.
Tóm lại: về mặt khí tượng thuỷ văn, Trà Vinh có nhiều điều kiện bất lợi cho sản
xuất nông nghiệp, nhưng lại có một phần diện tích có thế mạnh cho thuỷ sản và
lâm nghiệp. Trong nông nghiệp đã tận dụng các điều kiện hiện có, việc gieo cấy
đúng thời vụ là quan trọng và thuỷ lợi cần đi trước một bước để làm nền tảng cho

việc phát triển nông nghiệp.
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 14
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
I.1.6 Đòa chất công trình
Thò xã chưa có bản đồ đánh giá đòa chất công trình. Theo tài liệu thăm dò
đòa chất một số công trình đã xây dựng tại thò xã cho thấy tầng đất dày, thành
phần cơ giới từ cát pha thòt và đất sét, cường độ chòu nén của đất thấp chỉ từ 0.3
đến 0.6 kg/cm
2
.
Các lớp đất tính từ bề mặt đòa hình tự nhiên đến độ sâu 40 m bao gồm:
- Lớp 1: sét dẻo mềm, bề dày trung tính 1m.
- Lớp 2: bùn sét chảy ( trên), bề dày trung bình 8,2 m.
- Lớp 3: bùn sét pha chảy, bề dày trung bình 8 m.
- Thấu kính 3a: bùn sét chảy ( dưới), bề dày trung bình 5 m.
- Lớp 4: sét chảy – dẻo chảy, bề dày trung bình 17,5 m.
- Thấu kính 4a: bùn sét chảy, bề dày trung bình 6 m.
- Thấu kính 4b: cát pha dẻo, bề dày trung bình 5 m.
- Lớp 5: sét cứng, bề dày trung bình 2,3 m
- Lớp 6: cát pha dẻo, bề dày trung bình 2,9 m
- Lớp 7: sét nửa cứng, bề dày chưa xác đònh.
Nhìn chung: các lớp đất từ lớp 1 đến lớp 4 đều là những lớp đất yếu, tính năng
xây dựng không thuận lợi. Đối với những công trình có tải trọng nhỏ, trung bình
đều phải gia cố xử lý nền móng.
Từ lớp 5 đến lớp 7 đều có tính năng xây dựng khá đến tốt. Tuy nhiên độ sâu phân
bố lớn > 32 m.
Đối với các công trình có tải trọng trung bình đến lớn có thể sử dụng giải pháp
móng cọc bê tông cốt thép tựa vào lớp 7 ( sét nửa cứng). Độ sâu chôn cọc khoảng

40 m.
Mực nước ngầm tồn tại trong các lớp và thấu kính bùn sét pha, mực nước tónh khá
nông từ 0,1 m đến 0,8 m gây nhiều khó khăn khi thi công các công trình ngầm.
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 15
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
Tóm lại:
Điều kiện tự nhiên của thò xã Trà Vinh có nhiều thuận lợi để phát triển khu
vực này thành một trung tâm chính trò, kinh tế văn hoá, thể dục thể thao, khoa học
kỹ thuật, giáo dục và đào tạo của tỉnh. Là một đô thò có vò thế tiềm năng và sự
tăng trưởng trọng yếu trong đòa bàn kinh tế trọng điểm của Đồng Bằng Sông Cửu
Long. Trong tương lai đây sẽ là một đô thò phát triển tầm cỡ của khu vực phiá
Nam, cũng như cả nước nói chung ( hướng phát triển chủ yếu là ở phía Bắc, phía
Đông Bắc và phía Nam của thò xã).
I.2 KINH TẾ XÃ HỘI VÀ DÂN CƯ CỦA THỊ XÃ TRÀ VINH
Kinh tế liên tục phát triển, GDP bình quân hàng năm tăng 13,45%. Cơ cấu
kinh tế chuyển dòch theo hướng tích cực, tỷ trọng dòch vụ thương mại đạt 61%,
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 27%, nông nghiệp 12%. Thu nhập bình quân
đầu người đạt 490 USD/năm. Tăng gấp 3,3 lần so với năm trước. Thu ngân sách
hàng năm đều tăng ( là đòa bàn có nguồn thu ngân sách lớn nhất trong tỉnh) thu
đạt trên 50 tỷ đồng/năm. Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới chiếm 8,66%. Cơ sở hạ
tầng kinh tế, văn hoá – xã hội được nâng cấp và xây dựng mới khang trang hơn
nhiều so với giai đoạn trước. ( nguồn: www.google.com.vn - > thò xã Trà Vinh)
I.2.1 Hiện trạng kinh tế xã hội của thò xã
 Dân số
Thò xã Trà Vinh có diện tích tự nhiên là 6.803,5ha với 10 đơn vò hành chính là các
phường 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và xã Long Đức. Tính đến năm 2006 dân số thò xã
Trà Vinh là 109.341 người, mức tăng dân số tự nhiên hằng năm là 1,02%. Dân số
nội thò là 87.472 người, trong đó tỉ lệ nam chiếm 46,99% và nữ chiếm 53,01%.

Dân số ngoại thò là 22.169 người, tỉ lệ nam là 47,53%. Đa số nhân dân sống bằng
nghề thương mại, du lòch, sản xuất tiểu thủ công nghiệp và làm công nhân trong
các nhà máy công nghiệp. Một số ít cư dân ngoại thò làm nông nghiệp.
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 16
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
Bảng 1.1:Tổng hợp diện tích, dân số các phường xã trong thị xã Trà Vinh năm 2006
TT Phường, xã Diện tích
(km
2
)
Số dân Số hộ Mật độ
(người/km
2
)
1 Phường 1 2,5327 7.999 1.763 3.158
2 Phường 2 0,2859 4.402 982 15.397
3 Phường 3 0,1734 4.903 1.048 28.275
4 Phường 4 1,5563 10.182 2.090 6.542
5 Phường 5 2,2748 5.903 1.220 2.595
6 Phường 6 1,0195 11.253 2.358 11.038
7 Phường 7 5,8696 15.928 3.474 2.714
8 Phường 8 3,6011 7.980 1.533 2.216
9 Phường 9 11,7635 8.023 1.538 682
10 Xã Long Đức 38,9582 16.013 3.584 411
Thị xã Trà
Vinh
68,0350 109.341 19.590 1.607
(Nguồn: đề án phân loại đơ thị thị xã Trà Vinh đơ thị loại III)

 Lao động việc làm
Nhìn chung nguồn lao động của thò xã dồi dào, chiếm tỷ trọng cao trong
dân số. Tuy nhiên chất lượng lao động chưa cao, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo
chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế. Cần phải có kế hoạch đào tạo tại chỗ, thực
hiện chính sách phù hợp để động viên, khuyến khích góp phần thúc đẩy đào tạo
nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá ở đòa phương hiện
nay.
Bảng 1.2 Cơ cấu lao động trong nền kinh tế – xã hội
Ngành Năm
2002 2003 2004 2005
Tổng số 100 100 100 100
Nông nghiệp & thuỷ sản ( khu vực I) 21,9 26,9 25,9 24,3
Công nghiệp & xây dựng (khu vực II) 20 19,7 21,6 21
Thương mại- dòch vụ & du lòch( khu vực III) 58,1 53,4 52,5 54,7
( Nguồn: báo cáo tổng hợp QH tổng thể thò xã Trà Vinh)
 Về cơ cấu giá trò sản xuất
Xu hướng khu vực I ngày càng giảm, khu vực II ngày càng tăng, khu vực
III giảm dần.
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 17
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
Bảng 1.3 Cơ cấu giá trò sản xuất
Năm
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng số 100 100 100 100 100 100
Khu vực I 11,8 11 9,8 9,7 7,3 6,8
Khu vực II 42,3 42 43,3 48,7 50,5 50,5
Khu vực III 45,9 47 46,9 41,6 42,2 42,7
( Nguồn: QH tổng thể phát triển kinh tế – xã hội thò xã Trà Vinh)

 Văn hoá giáo dục
Về giáo dục: Năm 2005, toàn thò xã có 8 trường mẫu giáo, 17 trường tiểu
học và trung học cơ sở, 4 trường trung học phổ thông có 16 lớp với 4.892 học sinh.
Bảng 1.4 Số học sinh trên đòa bàn thò xã (học sinh)
Năm 2001 2002 2003 2005 2006
Cấp 1
7.127 6.760 8.170 7.194 7.149
Cấp 2
5.225 5.407 5.477 5.463 4.935
Cấp 3
3.878 5.453 4.509 6.003 5.739
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2006)
Bảng 1.5 Số trường, giáo viên và học sinh phổ thông trên đòa bàn
STT Chỉ tiêu
Năm
2000 2001 2002 2003 2004 2005
1
Số trường
15 15 16 20 21 21
- Tiểu học 9 9 9 13 14 14
- Trung học
cơ sở
3 3 3 3 3 3
- Phổ thông
trung học
3 3 4 4 4 4
2
Số học sinh
16.151 16.348 16.328 18.139 17.788 17.205
- Tiểu học 7.502 7.127 6.760 8.170 7.514 7.206

- Trung học
cơ sở
4.874 5.225 5.407 5.477 5.477 5.107
- Phổ thông
trung học
3.675 3.996 4.161 4.492 4.797 4.892
( Nguồn: báo cáo tổng hợp QH tổng thể thò xã Trà Vinh tới năm 2010 và tầm nhìn tới năm
2020)
 Y tế
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 18
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
Theo kết quả thống kê có 2 bệnh viện lớn đó là Bệnh Viện Đa Khoa có 500
giường bệnh, Bệnh Viện Y Học Dân Tộc Cổ Truyền có 100 giường bệnh.
Bảng 1.6 Số cơ sở y tế – giường bệnh trên đòa bàn thò xã
STT Chỉ tiêu
Năm
2000 2001 2002 2003 2004 2005
1
Số cơ sở y tế
9 9 9 10 10 10
- Bệnh viện 1 1 1 1 1 1
- Phòng khám
đa khoa
1 1 1 1 1 1
- Trạm y tế xã
phường
7 7 7 8 8 8
2

Số giường bệnh
445 460 470 480 480 480
- Bệnh viện 400 415 425 425 425 425
- Phòng khám
đa khoa
10 10 10 10 10 10
- Trạm y tế xã
phường
35 35 45 45 45 45
( Nguồn: báo cáo tổng hợp QH tổng thể thò xã Trà Vinh tới năm 2010 và tầm nhìn tới năm 2020)
 Thông tin liên lạc
Hiện nay, dòch vụ thông tin bưu điện của tỉnh tiếp tục phát triển, phần lớn
các bưu cục được trang bò đầy đủ thiết bò để thực hiện dòch vụ bưu chính và phát
triển các loại hình dòch vụ mới,100% ấp khóm có điện thoại nâng tỉ lệ 8,1
máy/100 dân. Lắp đặt xong 24/24 thuê bao đến 100% phòng giáo dục và các
trường trung học phổ thông trong tỉnh. Tuy nhiên hệ thống thông tin liên lạc tỉnh
Trà Vinh vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng, với tỷ lệ 8,1 máy/100 dân thấp
hơn so với chỉ tiêu toàn quốc năm 2003 (số máy điện thoại bình quân 100 dân là 9
máy).
 Điện và giao thông
- Điện: toàn bộ 9 phường và xã Long Đức của thò xã Trà Vinh sử dụng điện lưới
quốc gia, với 1.818 hộ/1.959 hộ sử dụng điện, đạt tỷ lệ sử dụng điện là 92,79%
số hộ trong toàn thò xã ( nguồn: số liệu thống kê 2004).
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 19
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
Nhìn chung mạng lưới điện quốc gia phát triển đảm bảo đạt vai trò thúc đẩy sản
xuất phát triển và thoả mãn nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.
Giao thông: Giao thông thò xã bao gồm giao thông đường bộ và giao thông

đường thuỷ:
Về giao thông đường bộ: quốc lộ 53, 54, 60 là tuyến giao thông huyết mạch nối
thò xã Trà Vinh với các tỉnh bên ngoài và với các huyện trong tỉnh. Đường bộ có
quốc lộ 53 đi Vónh Long nối với quốc lộ 1A. Quốc lộ 60 từ Mỹ Tho, Bến Tre qua
Trà Vinh đi Sóc Trăng, tuyến đường này phải đi qua phà sông.
Quốc lộ 54 từ thò xã Trà Vinh đi Châu Thành, Trà Cú, Tiểu Cần, Cầu Kè
và nối với thò trấn Trà Ôn của tỉnh Vónh Long…các tuyến đường trong nội ô thò xã
có 62 tuyến, được quy hoạch theo dạng ô bàn cờ. Tổng diện tích tuyến đường đô
thò là 731,767m
2
. Tỷ lệ đất giao thông đô thò hiện nay của thò xã đạt 11,15%. Tỉnh
đã và đang tiếp tục đầu tư nâng cấp mở rộng các tuyến đường nội ô thò xã và các
tuyến đường liên thò xã, liên tỉnh.
Về giao thông đường thuỷ có hai tuyến chính
Sông Hậu và sông Cổ Chiên là
một trong những tuyến giao thông thủy
huyết mạch của thò xã Trà Vinh nói
riêng và cả các tỉnh ĐBSCL nói
chung, đồng thời là các tuyến lưu
thông ra biển Đông. Ngoài ra sông
Long Bình, sông Láng Thé cũng góp
phần quan trọng trong giao thông
đường thủy đến các khu vực
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 20
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Hình 1.2 Các tàu thuyền hoạt động trên sông
Long Bình
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
 Cấp nước

Hiện nay thò xã Trà Vinh đang sử dụng 2 nguồn nước cấp từ 2 nhà máy nước:
Đa Lộc công suất 20.000 m
3
/ngày đêm, thu nước ngầm từ thò xã Châu Thành cách
trung tâm thò xã khoảng 13km, dẫn nước về trạm xử lý đa Lộc cách trung tâm thò
xã 5km và nhà máy nước Tân Thạnh công suất 10.000 m
3
/ngày đêm, sử dụng
nước ngầm từ huyện Tiểu Cần.
Hiện tại mạng lưới đường ống cấp nước của toàn thò xã có 128.714m bao gồm
từ φ50-350 cm. Trong đó ống PE φ63cm có chiều dài 35.450m, ống sắt tráng kẽm
φ100cm với chiều dài 20.813m và ống gang φ300cm với chiều dài 14.857m.
Ngoài nguồn nước từ hai nhà máy cấp nước trên, thò xã Trà Vinh còn sử dụng
nguồn nước từ giếng khoan, giếng đào, giếng Unicef và nước từ sông rạch. Tổng
số giếng hiện có ở thò xã Trà Vinh là 1.527 giếng. Trong đó:
- Giếng khoan: có 786 giếng, đang sử dụng 757 giếng, còn lại là giếng hư
hỏnh và không sử dụng. Độ sâu các giếng này từ 40-190m, tổng lượng nước
khai thác bình quân: 692m
2
/ngày đêm và phần lớn sử dụng cho mục đích cấp
nước sinh hoạt, một số giếng kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản (1giếng), sản
xuất nông nghiệp (31giếng), sản xuất công nghiệp (9giếng) và kết hợp dòch
vụ (21giếng). Chất lượng nước tốt đạt 580 giếng, 199 giếng nước lợ, 7 giếng
mặn.
- Giếng đào: có 735 giếng, đang sử dụng 664 giếng, 71 giếng hư hỏng và
không sử dụng. Độ sâu các giếng từ 2-10m, tổng lượng nước khai thác bình
quân: 529 m
3
/ngày và sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt, một số
giếng kết hợp nuôi trồng thuỷ sản (1giếng), sản xuất nông nghiệp (23giếng),

sản xuất công nghiệp (3giếng) và kết hợp dòch vụ (7giếng). Chất lượng nước
tốt đạt 455 giếng, 271 giếng nước lợ, 9 giếng mặn.
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 21
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
- Giếng Unicef: có 6 giếng, đang sử dụng 5 giếng, 1 giếng hư. Độ sâu 86-96m,
tổng lượng nước khai thác bình quân 8m
3
/ngày đêm. Chất lượng nước tốt 5
giếng, 1 giếng lợ.
Nhìn chung năm 2005 tỷ lệ hộ dân được cấp nước sạch đạt 98%, điều kiện cấp
nước sinh hoạt đạt 130 lít/người/ngày. Tuy nhiên một số hộ ở khu vực xã Long
Đức, phường 8,9 vẫn còn nhiều hộ sử dụng nước sông rạch cho sinh hoạt.
 Cây xanh đô thò
Cây xanh sử dụng công cộng: về cây xanh
đường phố có 8.715 cây, độ che phủ là 153.011
m
2
, trung bình đạt 1,72 m
2
/người; tổng diện tích
cây xanh công viên là 335.411 m
2
, trung bình
đạt 3,76m
2
/người.
Cây xanh sử dụng hạn chế: 1.113 cây xanh, với
diện tích che phủ là 791.700 m

2
, đạt 0,88
m
2
/người.
Hình 1.3: Cây xanh trên đường Lê Lợi
Diện tích cây xanh đường phố: là 71.376 m
2
.
I.2.2 Cơ cấu kinh tế của thò xã
Cơ cấu kinh tế của thò xã Trà Vinh là dòch vụ – công nghiệp – nông nghiệp.
Ngành dòch vụ
Là ngành kinh tế quan trọng chiếm tổng sản lượng trên 40% giá trò tổng
sản lượng kinh tế thò xã Trà Vinh và cũng thu hút trên 40% lao động. Nếu tính cả
các ngành quản lý hành chính các cấp, y tế, giáo dục, đào tạo, văn hoá, thể thao
thì giá trò sản lượng ngành dòch vụ chiếm khoảng 60 – 65%.
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 22
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
Ngành dòch vụ mới chỉ phát triển
chiều rộng ở một số khu vực như thương
nghiệp, ăn uống, giao thông vận tải… với
quy mô nhỏ hoạt động hẹp. Hiện tại thò xã
có 11 chợ và một trung tâm thương mại, 1
khu dòch vụ thương mại được hình thành
và đang hoạt động.
Hình 1.4 Chợ Trà Vinh nằm trên sông Long
Bình
Tổng số cơ sở thương nghiệp, du lòch, khách sạn, nhà hàng năm 2005 là

4.672 cơ sở, trong đó chỉ có 8 cơ sở là của nhà nước.
Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Là ngành kinh tế quan trọng chiếm tổng sản lượng khoảng 45% giá trò tổng
sản lượng kinh tế thò xã Trà Vinh. Tại thò xã Trà Vinh hiện có 15 cơ sở sản xuất
quốc doanh do trung ương và tỉnh quản lý, các cơ sở này hiện nay đang nằm rải
rác
Trên đòa bàn thò xã hiện có một cụm công nghiệp Long Đức tại xã Long
Đức và một cụm dòch vụ – tiểu thủ công nghiệp phường IV. Các nhà máy, xí
nghiệp công nghiệp giai đoạn tới sẽ được xây dựng và di chuyển tập trung vào
cụm công nghiệp Long Đức. Hiện nay chỉ có 5 doanh nghiệp đang hoạt động và
xây dựng trong khu công nghiệp Long Đức.
Bảng 1.7 Số cơ sở sản xuất trên đòa bàn thò xã Trà Vinh
ST
T
Tổng số
Năm
2000 2001 2002 2003 200
4
200
5
543 546 547 592 600 605
1 Công nghiệp chế biến 542 545 546 591 599 604
2 Công nghiệp sản xuất và 1 1 1 1 1 1
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 23
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
phân phối điện, khí, nước
(Nguồn: báo cáo tổng hợp QH tổng thể thò xã Trà Vinh tới năm 2010 và tầm nhìn tới năm 2020)
Nông lâm ngư nghiệp

Diện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng 56% diện tích đất tự nhiên toàn
thò xã. Trong đó đất nông nghiệp, đất lúa chiếm khoảng 85% diện tích đất nông
nghiệp của thò xã.
Bảng 1.8 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính
Năm
ĐVT 2000 2001 2002 2003 2004 2005
1. Lúa cả
năm
Diện tích ha 3.687 3.734 3.148 3.952 4.207 3.789
Năng suất
bình quân
tạ/ha 33,8 37,4 36,8 35,9 38,6 37,3
Sản lượng tấn 12.474 13.963 11.595 14.171 17.556,5 15.804,6
2. Rau các
loại
Diện tích ha 335 297 325 364 400 425
Năng suất
bình quân
tạ/ha 225 209,4 214,8 196 192,6 198,6
Sản lượng tấn 7.537 6.219 6.980 7.134 7.703 8.451
3. Đậu các
loại
Diện tích ha 70 54 76 57 65 75
Năng suất
bình quân
tạ/ha 10,4 11,9 15,9 19,5 20,9 20,8
Sản lượng tấn 72,8 64,4 121 111 136 156
( Nguồn: báo cáo tổng hợp QH tổng thể thò xã Trà Vinh tới năm 2010 và tầm nhìn tới năm
2020)
Ngành thuỷ sản

Nuôi trồng thuỷ sản ngoài hình thức nuôi trong ao, trong các năm qua đã
phát triển thêm hình thức nuôi kết hợp trong ao ruộng lúa, mương vườn. Nuôi
trồng thuỷ sản phân bố chủ yếu ở ấp Phú Hoà, Huệ Sanh, Công Thiện Hùng, Hoà
Hữu…
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 24
SVTH: Lâm Thò Thu Giang
Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước
thò xã Trà Vinh phù hợp với đònh hướng phát triển đô thò loại 3
Tóm lại: với việc phát triển kinh tế xã hội hiện nay của thò xã thì vấn đề ô nhiễm
môi trường nói chung chỉ đang ở mức thấp. Tuy nhiên trong tương lai đây sẽ là
một khu vực kinh tế phát triển cao so với cả nước, do đó cần phải có những biện
pháp kòp thời để bảo vệ môi trường, là một bước đi quan trọng cho việc phát triển
một nền kinh tế bền vững.
I.3. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT (CHUYỂN SANG CHƯƠNG II)
Theo số liệu thống kê đất đai năm 2006, thò xã Trà Vinh có diện tích đất tự
nhiên là 6.803,5ha; và được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.9 Cơ cấu sử dụng đất thò xã Trà Vinh
TT Loại đất
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Năm 2000 Năm 2005
I Diện tích đất nông nghiệp 2936,68 57,64 4.094,49 60,18
II Đất chuyên dùng 382,44 7,5 822,26 12,08
III Đất ở 256,43 5,03 383,71 5,63

IV Đất dự trữ phát triển 1.518,93 29,81 1.503,04 22,09
Tổng cộng 5094,48 100 6.803,5 100
(Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH thò xã Trà Vinh đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020)
I.3.1 Đất nông nghiệp
Năm 2005 đất nông nghiệp ở thò xã Trà Vinh là 4.094,49ha; chiếm khoảng
60,18% diện tích đất tự nhiên của thò xã. Sự chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông
nghiệp theo hướng giảm diện tích đất trồng cây hàng năm và đất vườn tạp, tăng
diện tích đất trồng cây lâu năm, đất trồng cỏ dùng cho chăn nuôi và đất nuôi
trồng thuỷ sản.
Bảng 1.10 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
TT Loại đất Diện tích (ha)
1 Đất trồng lúa – lúa màu 1.939.57
2 Đất trồng cây hàng năm khác 271.31
3 Đất trồng cây lâu năm 1.763,2
GVHD: Th.S Vương Quang Việt & Th.S Hoàng Thò Mỹ Lợi 25
SVTH: Lâm Thò Thu Giang

×