Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.18 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu 11</b>
<b>HỎI: Người ta thường nói trên địa cầu có: vùng “vĩ độ ngựa”, vậy vùng “vĩ độ ngựa” nằm ở đâu và vì sao</b>
lại gọi như thế?
<b>ĐÁP: Từ xa xưa, các thương nhân châu Âu đã biết lợi dụng Tín phong thổi đều đặn quanh năm để trương</b>
buồm vượt biển đi bn bán với Ấn Độ theo đường vịng qua cực Nam châu Phi. Vì vậy, Tín phong
cịn có tên gọi là gió Mậu dịch. Cuối thế kỉ XV, đồn thuyền của Crixtơp Cơlơm (Tây Ban Nha) cũng
nhờ gió đó mà đi về phía Tây mà tìm ra châu Mĩ. Lúc đó, họ vẫn tưởng quần đảo Trung Mĩ là miền
Đông Ấn Độ. Các thuỷ thủ trên thuyền rất ngạc nhiên khi thấy gió ln ln đưa họ đi về phía Tây.
Đến cả những cây cối trên các đảo họ đi qua cũng ngã cành về phía Tây như chỉ đường cho họ. Đó
chính là hướng của Tín phong.
Tín phong tuy thổi từ dải cao áp chí tuyến về hạ áp xích đạo, nhưng bản thân dải cao áp (vùng vĩ độ
30 – 350 <sub>ở mỗi nửa cầu) lại thường xun lặng gió, trời ln ln trong xanh, không một gợn mây.</sub>
Những thứ hàng mang trên các thuyền buồm của châu Âu có cả ngựa. Mỗi khi đi qua vùng lặng gió,
thuyền thường phải chờ hàng tuần may ra mới có một đợt gió thổi qua để dong thuyền đi tiếp được.
Nhiều lần vì phải đợi gió quá lâu nên ngựa hết cỏ ăn, đã bị chết đói và khát. Các thuỷ thủ đành vứt
ngựa xuống biển. Xác ngựa nổi lềnh bềnh trên mặt nước. Vì vậy, sau này vùng lặng gió đó được
mang cái tên kì quặc là vùng “vĩ độ ngựa”.
Trên địa cầu, ngồi hai vành đai lặng gió ở các vùng chí tuyến ra cịn có một vùng nữa cũng được
gọi là vùng lặng gió. Đó là vùng hạ áp xích đạo. Tuy nhiên, vùng xích đạo khơng hồn tồn lặng gió,
mà vẫn thường có gió nhẹ, hay đổi chiều. Trời cũng ln ln có mây, buổi chiều và tối thường có
mưa giơng, nên vùng này cũng khác hẳn với vùng “vĩ độ ngựa”.
<b>Câu 12</b>
<b>HỎI: Một chiếc máy bay nếu xuất phát từ thủ đô Hà Nội, bay thẳng theo hướng Bắc 1000 km, rồi rẽ sang</b>
hướng Đông 1000 km sau đó đi về hướng Nam cũng 1000 km, cuối cùng lại bay về hướng Tây,
cũng1000 km. Hỏi máy bay đó có về đúng nơi xuất phát là thủ đơ Hà Nội không?
<b>ĐÁP: Muốn xác định hướng Bắc – Nam của một địa điểm phải dựa vào các kinh tuyến, cịn muốn xác định</b>
hướng Đơng – Tây lại phải dựa vào hướng các vĩ tuyến. Do các kinh tuyến trên Trái Đất đầu chụm
đầu ở cực, cho nên mạng lưới kinh, vĩ tuyến trên Trái Đất không phải là một mạng luới ô vuông, mà
là một mạng lưới các hình than cân, đáy nhỏ hướng về phía cực. Độ dài của cung 10<sub> trên các vĩ tuyến</sub>
ngắn dần từ xích đạo đến cực. Ví dụ: cung 10<sub> trên xích đạo dài 111,324 km, còn cung 1</sub>0<sub> trên vĩ tuyến</sub>
800<sub> chỉ còn 19,395 km.</sub>
Nếu từ một điểm xuất phát gần xích đạo, máy bay bay lên phái Bắc là bay theo hướng kinh tuyến về
phía cực Bắc. Khi bay xuống phía Nam cũng là bay theo hướng kinh tuyến. Hai đoạn đường này là
hai cạnh bên của một hình thang cân.
<b>Câu 13</b>
<b>HỎI: Sao băng là gì? Tại sao có hiện tượng sao băng?</b>
<b>ĐÁP: Trong khoảng khơng gian giữa các hành tinh có vơ vàn các khối vật chất nhỏ bé, có kích thước khác</b>
nhau, gọi là bụi vũ trụ. Trong quá trình chuyển động, các hạt bụi vũ trụ có thể đi vào lớp khí quyển do
bị sực hút của Trái Đất. Khi ma sát với khơng khí, các khối vật chất này phát nhiệt, tạo nên các vệt
sáng chói trên bầu trời ban đêm, vì vậy có tên là sao băng hay sao đổi ngôi.
Thực ra, đây không phải là hiện tượng di chuyển vị trí của các ngơi sao, mà sự là sự bốc cháy của các
khối vật chất trong khí quyển.
Sao băng rất ít khi rơi xuống mặt đất, mặt dầu mỗi năm có hàng triệu khối lớn nhỏ, đi vào lớp khí
Mỗi khi va chạm với mặt đất, các thiên thạch đều phát ra những tiếng nổ lớn. Cho đến nay, người ta
đã ghi nhận được một số vụ nổ lớn do thiên thạch gây ra, như vụ nổ ngày 30 tháng 6 năm 1908 ở
Tunguxca (Xibia – LB Nga). Tiếng nổ của nó làm rung chuyển mặt đất và lan truyền đến tận Trung
Âu. Sức ép của hơi nổ đã làm cho cây cối trên hàng nghìn km2<sub> rừng bị đổ rạp.</sub>
<b> Những khối thiên thạch lớn khi rơi xuống mặt đất thường vỡ tan thành các mảnh vụn. Dựa vào sự</b>
phân tích vật chất cấu tạo của những mảnh vụn đó, người ta phân ra hai loại thiên thạch: thiên thạch
đá có thành phần chủ yếu là các loại silicat và thiên thạch sắt có thành phần chủ yếu là các kim loại
sắt, niken, đồng, cơban v.v…
<b>Câu 14</b>
<b>HỎI: Tại sao có sự tuần hoàn của nước trên Trái Đất? Trong quá trình thực hiện các vịng quay, lượng nước</b>
có bị hao hụt đi không?
<b>ĐÁP: Lớp nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở cả 3 thể: rắn, lỏng và khí. Nước ở thể lỏng tập trung nhiều</b>
nhất trong các đại dương. Dưới ảnh hưởng của năng lượng nhiệt Mặt Trời, nước dễ dàng bay hơi.
Hơi nước từ đại dương bốc lên, một phần lớn lại rơi xuống đại dương, còn một phần nhỏ tạo thành
mây, được các luồng gió đưa vào đất liền. Khi gặp điều kiện thích hợp, mây lại tạo thành mưa,
tuyết…rơi xuống mặt đất v.v…Trên mặt đất, một phần nước lại ngấm xuống sâu tạo thành nước
ngầm, rồi trở thành các nguồn cung cấp nước cho các sông, suối, giếng v.v…Một phần lớn đọng lại
trên mặt đất thành các hồ, ao, hoặc trên các núi cao, trên các vùng lạnh gần cực tạo thành lớp phủ
băng, tuyết. Chỉ có một phần nhỏ chảy thành dịng trên mặt đất. Đó là các suối, sơng v.v…Nước
ngầm, nước băng tuyết tan, nước sông…sau một thời gian lại đổ ra biển và đại dương, lại bốc thành
hơi, quay về lục địa v.v…Như vậy, là tất cả các loại nước trên bề mặt Trái Đất đều vận động, tạo
thành một vịng tuần hồn bất tận. Sự tuần hồn này có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành khí hậu,
cụ thể là điều hoà chế độ ẩm và nhiệt giữa đại dương và lục địa. Theo sự tính tốn của các nhà thuỷ
<b>Câu 15</b>
<b>HỎI: Nước sông không mặn, nhưng tại sao nước biển và đại dương lại mặn. Độ mặn của biển và đại dương</b>
cũng rất khác nhau. Vì sao?
cao nhất là muối cacbônat (khoảng 60%). Muối NaCl chỉ chiếm khoảng 5%. Chính vì vậy, nước sơng
nhạt, dễ uống, dân gian quen gọi là nước ngọt.
Hiện nay, theo sự tính tốn của các nhà khoa học, thì lượng muối chứa trong toàn bộ các biển và đại
dương trên thế giới lên tới 48.106<sub> tỉ tấn. Nguồn gốc của khối lượng muối khổng lồ này, có lẽ là kết</sub>
quả tích luỹ lâu dài, từ lượng muối ít ỏi do các sơng ngịi tải ra biển trong suốt q trình hình thành bề
mặt Trái Đất.
Tuy nồng độ muối trung bình trong các biển và đại dương trên thế giới là 35%0, nhưng nồng độ đó có
khác nhau ở từng nơi. Vùng biển và đại dương nào nhận được một lượng nước ngọt lớn do mưa cung
cấp hoặc do nước sông chảy ra thì nồng độ muối ở đó giảm đi. Độ mặn của nước Hắc Hải ở gần các
cửa sông lớn chỉ có 10%0. Độ mặn của nước Biển Đơng ở ven bờ nước ta cũng chỉ có 3%0. Tuy nhiên,
vùng biển và đại dương nào nằm ở khu vực khí hậu nóng, có độ bốc hơi cao, lại hiếm nước sông chảy
vào thi nồng độ muối tăng lên, như độ mặn của muối Hồng Hải lên tới 42%0.
<b>Câu 16</b>
<b>HỎI: Thủy triều là gì? Nguyên nhân nào đã sinh ra thủy triều và tạo sao thủy triều lại có quan hệ với tuần</b>
trăng?
<b>ĐÁP: Thuỷ triều là hiện tượng mực nước biển và đại dương thay đổi độ cao hàng ngày, quan sát được ở</b>
những vùng bờ biển. Khi thuỷ triều lên, nước biển dâng cao, lấn sâu vào bãi cát ven bờ, còn khi thuỷ
triều xuống, nước biển hạ thấp, rút ra xa bờ làm cho diện tích bãi biển rộng thêm.
Hiện tượng thuỷ triều đã được giải thích bằng định luật vạn vật hấp dẫn. Trái Đất và các thiên thể ở
xung quanh nó đều có sức hút lẫn nhau. Đáng chú ý nhất là sức hút của hai thiên thể gần trái đất nhất:
Mặt Trăng và Mặt Trời.
Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. Tuy có khối lượng nhỏ hơn Trái Đất trên 80 lần, nhưng vì ở gần
Trái Đất nhất (khoảng 384.000 km) nên Mặt Trăng có sức hút rất lớn đối với Trái Đất.
Mặt Trời, tuy lớn hơn Mặt Trăng rất nhiều, song vì ở xa Trái Đất (khoảng 150 triệu km), nên sức hút
của nó nhỏ hơn sức hút của Mặt Trăng 2,17 lần.
Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đều là nguyên nhân làm cho nước biển và đại dương dâng cao,
sinh ra thuỷ triều. Nhưng do sức hút của Mặt Trăng có ảnh hưởng rất lớn đến lớp nước trên bề mặt
Trái Đất, nên thuỷ triều có quan hệ chặt chẽ và hết sức rõ rệt với tuần trăng.
<b>Câu 17</b>
<b>HỎI: Tại sao thủy triều lại có 2 lần lên và 2 lần xuống trong ngày? Chu kì đó cũng khơng đúng giờ mà mỗi</b>
ngày chậm đi khoảng 50 phút.
<b>ĐÁP: Muốn giải thích hiện tượng thuỷ triều lên xuống 2 lần trong một ngày, cần phải phân tích các lực tác</b>
động vào lớp nước trên bề mặt Trái Đất.
– Lực hút lớn nhất là sức hút của Mặt Trăng. Nếu chỉ có sức hút của Mặt Trăng khơng thơi, thì lớp
nước trên bề mặt Trái Đất chỉ dâng cao về một phía và trong một ngày thuỷ triều chỉ lên xuống có 1
lần.
nước dâng cao ở cả 2 điểm A và B. Như vây là trong một ngày, do vận động tự quay của Trái Đất nên
ở cả hai điểm A và B đều có thuỷ triều lên xuống hai lần.
Trái Đất tự quay một vòng mất đúng 23 giờ 56 phút (tính trịn số). Trong thời gian đó, nó đã di chuyển trên
quỹ đạo được một đoạn đường, vì vậy để điểm A thấy lại được Mặt Trời trên đỉnh đầu, Trái Đất phải quay
thêm 4 phút nữa, tức tròn 24 giờ. Cũng tương tự như vậy, khi Trái Đất quay được một vịng thì Mặt Trăng
cũng đã di chuyển trên quỹ đạo của nó (quanh Trái Đất) một đoạn đường. Để thấy lại Mặt Trăng ở vị trí lúc
xuất phát, trái đất cũng phải quay thêm 50 phút nữa (tức thời gian thấy mặt trăng 2 lần ở cùng một vị trí là
24 giờ 50 phút). Vì lí do đó, nên mỗi ngày thuỷ triều lên xuống chậm đi 50 phút.
<b>Câu 18</b>
<b>HỎI: Dòng biển là gì và ngun nhân nào đã sinh ra các dịng biển?</b>
<b>ĐÁP: Khối nước trong các biển và đại dương luôn ln chuyển động. Một trong các dạng chuyển động đó</b>
là hiện tượng chảy thành dịng giống như các dịng sơng trên lục địa. Các dịng chảy đó gọi chung là
các dòng biển hay hải lưu. Đối với các dòng chảy lớn trong các đại dương, người ta gọi là các dương
lưu. Ví dụ: dương lưu Bắc Đại Tây Dương. Các dương lưu lớn thường có chiều rộng từ 80 đến 400
km và vận chuyển được hàng trăm nghìn tỉ tấn nước đi hàng nghìn km với tốc độ có khi đến 36 km/h.
Về nguyên nhân sinh ra các dòng biển, các nhà khoa học đã khẳng định rằng: hệ thống gió thường
xun của hồn lưu khí quyển (như Tín phong, gió Tây ơn đới, gió Đơng vùng cực, gió mùa) là động
lực chủ yếu gây ra các dịng chảy trong biển và đại dương. Các nhân tố khác như: sự khác biệt giữa
nhiệt độ nước biển ở các vĩ độ khác nhau, nồng độ muối hoà tan v.v…tuy cũng có ảnh hưởng, nhưng
khơng đáng kể. Hướng chảy của các dòng biển rất phù hợp với hướng của các loại gió nói trên.
<b>Câu 19</b>
<b>HỎI: Hải lưu Gơnxtrim và dương lưu Bắc Đại Tây Dương là hai dòng khác nhau trong Đại Tây Dương hay</b>
chỉ là một dòng duy nhất nhưng có hai tên khác nhau?
Nếu là hai dịng thì đặc điểm của chúng ra sao?
<b>ĐÁP: Hải lưu Gơnxtrim theo tiếng Anh có nghĩa là “dịng chảy trong vịnh”. Đây là vịnh Mêhicơ, vì vậy</b>
dịng Gơnxtrim cũng cịn gọi là dịng hải lưu Mêhicơ.
1. Hải lưu Mêhicơ là dịng hải lưu lớn nhất thế giới. Sở dĩ dịng này lớn vì gốc của nó gồm tồn bộ
dịng hải lưu nóng Bắc xích đạo và phần lớn dịng hải lưu nóng Nam xích đạo trong Đại Tây Dương.
Hai dòng hải lưu này xuất phát từ bờ biển phái tây châu Phi, chảy về hướng tây sang lục địa Nam
Mĩ. Do vận động tự quay của Trái Đất nên tồn bộ dịng hải lưu nóng Bắc xích đạo khi đến bờ biển
Trung Mĩ, chuyển hướng sang bên phải chảy lên phía bắc, cịn dịng hải lưu nóng Nam xích đạo, đáng
lẽ phải chuyển hướng tồn bộ sang bên trái, chảy xuống phía nam thì lại tách ra 2 nhánh khi gặp mũi
đất thuộc lãnh thổ Braxin, ở khoảng vĩ độ 80<sub>N, nhánh lớn quặt sang phải men theo bờ biển Guyana,</sub>
chảy lên phía bắc hợp với dịng hải lưu nóng Bắc xích đạo trở thành hải lưu nóng Guyana. Hải lưu
này có chiều rộng tới 500 km. Khi chảy đến phía nam quần đảo Ăngti nhỏ, hải lưu Guyana lại tách ra
hai nhánh: một nhánh chảy ở phía đơng quần đảo theo hướng tây bắc, một nhánh chảy vào biển
Caribê, vào vịnh Mêhicô. Khi ở vịnh Mêhicơ chảy ra qua bán đảo Phloriđa, dịng này men theo bờ
biển Bắc Mĩ đến mũi Hattêrat (350<sub>B, 75</sub>0<sub>T) thì hợp lại với nhánh ở bờ đơng quần đảo Ăngti nhỏ hình</sub>
thành nên dịng dương lưu Bắc Đại Tây Dương.
– Một nhánh chảy vòng về phía nam bán đảo Tây Ban Nha, ven bờ tây châu Phi trở thành hải lưu
mát Canari rồi nhập vào hải lưu Bắc xích đạo, hồn thành một hồn lưu lớn trong Bắc Đại Tây
Dương.
– Nhánh thứ hai chảy vào eo biển Măng sơ và Bắc Hải.
– Nhánh thứ ba chảy vào biển Ailen (ở giữa đảo Ailen và đảo Anh).
– Nhánh thứ tư chảy dọc bờ tây đảo Ailen lên hướng đông bắc.
Cả ba nhánh gặp lại nhau ở phía bắc quần đảo Anh, rồi tiếp tục chảy vào bờ biển Na Uy đến tận
mỏm bắc của bán đảo Xcanđinavi để vào biển Baren.
Nhờ dòng dương lưu này mà hải cảng Muốcman của Nga (ở khoảng vĩ độ 690<sub>B) quanh năm khơng</sub>
bị đóng băng.
Như vậy, có thể nói hải lưu Gơnxtrim và hải lưu Mêhicơ là những tên gọi khác nhau của cùng một
dòng hải lưu. Cịn hải lưu Mêhicơ có thể coi là “tiền thân” hoặc đoạn đầu của dương lưu Bắc Đại Tây
Dương.
2. Các dịng hải lưu nói trên có những đặc điểm sau:
– Dịng hải lưu Mêhicơ khi chảy trong biển Caribê có tốc độ khá lớn: từ 15 đến 20 km/h, nhưng khi
ra khỏi vịnh Mêhicơ thì chỉ còn 8 km/h. Nhiệt độ nước của hải lưu này rất cao, có khi trên 370<sub>C.</sub>
– Dịng hải lưu có chiều rộng nhỏ (khoảng 80 km) và độ sâu dòng nước khá lớn (khoảng 400 m).
– Khi đến gần mũi Hattêrat, hải lưu Mêhicô hồ nước với hải lưu Đơng Ăngti nhỏ để trở thành
dương lưu Bắc Đại Tây Dương thì chiều rộng của nó tăng lên đến 200 km, tốc độ giảm cịn 5 km/h độ
sâu của dịng nước khơng tới 200m. Như vậy là ở đây, khi chiều rộng tăng lên thì tốc độ và độ sâu
dòng nước đều giảm. Nhiệt độ cũng chỉ còn 30,50<sub>C. Ở độ sâu 10 m, nhiệt độ khoảng 27,5</sub>0<sub>C. Khi vượt</sub>
qua Đại Tây Dương, nhiệt độ của nó bao giờ cũng chênh với nhiệt độ nước xung quanh từ 8 đến 100<sub>C.</sub>
– Tính trung bình, dương lưu này mỗi giờ tải được một lượng nước nóng nặng tới 90 triệu tấn. Chính
vì vậy mà nó có tác dụng điều hồ khí hậu rất rõ rệt đối với khu vực Tây và Bắc Âu.
<b>Câu 20</b>
<b>HỎI: Biển Xácgat nằm ở đâu trong Đại Tây Dương và vì sao có tên đó?</b>
<b>ĐÁP: Biển Xácgat là một khu vực rộng lớn nằm ở Bắc Đại Tây Dương giữa các vĩ tuyến 20</b>0<sub> – 40</sub>0<sub>B và các</sub>
kinh tuyến 300<sub> – 70</sub>0<sub>T. Khu vực này rộng khoảng 8,5 triệu km</sub>2<sub> (1) là môi trường sinh sống của một</sub>
loại tảo nâu. Theo số liệu tính tốn thì sinh khối thực vật ở đây đạt từ 15 đến 20 triệu tấn.
Biển Xácgat là một vùng nước tương đối yên tĩnh ở giữa Bắc Đại Tây Dương. Xung quanh biển, bốn
phía có các dịng hải lưu và dương lưu chảy vịng quanh: phía tây có hải lưu Mêhicơ, phía đơng có hải
lưu Canari, phía nam có hải lưu Bắc Xích đạo và phía bắc có dương lưu Bắc Đại Tây Dương.