Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Thiết kế thí nghiệm dạy học theo mô hình giáo dục stem phần ancol nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 46 trang )

DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH
GIÁO DỤC STEM

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection

THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH
GIÁO DỤC STEM PHẦN ANCOL NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG (VNU - UED)
WORD VERSION | 2021 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL


Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : 
Nguyen Thanh Tu Group
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594


CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH
GIÁO DỤC STEM PHẦN ANCOL NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

2.1. Phân tích vị trí, mục tiêu, nội dung kiến thức


2.1.1. Vị trí phần ancol trong chương trình hóa học THPT
Phần Ancol nằm trong phần kiến chƣơng Dẫn xuất Halogen – Ancol –
Phenol thuộc phần hóa học hữu cơ kì II của chƣơng trình hóa học lớp 11.
 Mục tiêu
*) Kiến thức
- Học sinh phát biểu đƣợc khái niệm của ancol.
- Học sinh trình bày đƣợc
- Học sinh trình bày đƣợc tính chất vật lí của ancol: trạng thái; nhiệt độ sơi;
nhiệt độ nóng chảy; độ tan.
- Học sinh trình bày đƣợc ảnh hƣởng của liên kết hiđro tới tính chất vật lí
của ancol.
- Học sinh trình bày đƣợc tính chất hóa học của ancol: Phản ứng thế H của
nhóm OH; phản ứn thế nhóm OH; phản ứng tách nƣớc; phản ứng oxi hóa.
- Học sinh trình bày đƣợc cách điều chế ancol.
- Học sinh nêu đƣợc ứng dụng của ancol trong thực tế.
- Học sinh trình bày đƣợc quy trình thực hiện làm nƣớc rửa tay khô; giấm
ăn và rƣợu từ ancol.
- Học sinh giải thích đƣợc việc nƣớc rửa tay khơ giúp sát khuẩn là dựa vào
khả năng thẩm thấu cao vào tế bào giúp sát trùng của ancol etylic ; việc điều chế

34


đƣợc giấm ăn (có thành phần chính là axit axetic) là dựa vào q trình oxi hóa
ancol etylic bằng oxi khơng khí với xúc tác men giấm.
*) Kĩ năng
- Học sinh phân chia cơng việc cho các thành viên nhóm rõ ràng.
- Học sinh hợp tác thảo luận và hỗ trợ đƣợc các thành viên trong nhóm.
- Học sinh viết và cân bằng đƣợc các phƣơng trình minh họa các ứng dụng
của alcohol.

- Học sinh thực hành tạo ra đƣợc sản phẩm: nƣớc rửa tay khô, giấm ăn.
*) Thái độ
Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức đã
học vào thực tiễn cuộc sống.
2.1.2. Năng lực cần phát triển
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực thực nghiệm hóa học.
- Năng lực tính tốn hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
2.1.3. Phân tích nội dung và phương pháp dạy học phần ancol Hóa học lớp 11
Trong phần ancol HS lớp 11 thƣờng gặp khó khăn trong phần tính chất hóa
học. Có rất ít các video thí nghiệm minh họa để HS dễ tiếp cận.
Trong phần tính chất hóa học học sinh hay gặp khó khăn khi học phần tính
chất đặc trƣng của glixerol do đây là một chất lạ với học sinh, các em khó viết
đƣợc phƣơng trình hóa học minh họa

35


Ngồi ra, HS cịn gặp khó khăn trong phần phản ứng oxi hóa khơng hồn
tồn của ancol. HS hay bị nhằm lẫn trong việc xác định sản phẩm của phản ứng.
HS cũng rất ít vận dụng tính chất của ancol để giải quyết các vấn đề trong
cuộc sống.
Các phƣơng pháp thích hợp để dạy học phần ancol là:
- Phƣơng pháp dạy học theo dự án.
- Phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề.
- Phƣơng pháp thuyết trình
- Phƣơng pháp giải thích và diễn giảng.
- Phƣơng pháp thảo luận theo nhóm.

- Phƣơng pháp dạy học theo mơ hình giáo dục STEM.

2.2. Nguyên tắc thiết kế thí nghiệm STEM
Khi lựa chọn và xây dựng thí nghiệm dạy học phần ancol theo mơ hình giáo
dục STEM cần đảm bảo các nguyen tắc sau:
Nguyên tắc 1: Xây dựng thí nghiệm phải huy động kiến thức tổng hợp của
các môn học thuộc lĩnh vực STEM.
Nguyên tắc 2: Nội dung giáo dục STEM phải đảm bảo vừa sức với HS.
Nguyên tắc 3: Nội dung giáo dục STEM phải có ý nghĩa thực tiễn và phù
hợp với cuộc sống trải nghiệm của học sinh.

36


Nguyên tắc 4: Khi xây dựng các nhiệm vụ cần hƣớng đến hình thành các
năng lực thực nghiệm, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực
quản lý, sáng tạo, giao tiếp và các năng lực chuyên biệt của mơn hóa học.
- Khi tổ chức đánh giá phải đảm bảo các nguyên tắc:
Đặc điểm vủa giáo dục STEM là định hƣớng sản phẩm, phƣơng pháp
giảng dạy là dạy học dựa trên dự án, học tập theo nhóm…Do vậy, việc đánh giá
thƣờng xun, đa dạng hóa các hình thức và công cụ đánh giá là rất cần thiết. Ở
đây, GV có thể đánh giá dựa trên các hoạt động trên lớp, đánh gia qua việc trình
bày, báo cáo sản phẩm của ngƣời học… cần đảm bảo có sự kết hợp đánh giá của
GV với tự đánh giá và đánh giá chéo của HS.
Đánh giá phải hƣớng tới sự phát triển năng lực và phẩm chất của HS thông
qua các mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và các biểu hiện năng lực
của ngƣời học.
Đánh giá khơng chỉ chú ý đến thành tích mà cần chú ý đến tính phát triển,
đánh giá gắn liền với thực tiễn nghĩa là thay vì đánh giá tái hiện lại các kiến thức
học từ sách vở thì cần phải đánh giá năng lực của ngƣời học, việc vận dụng các

kiến thức đƣợc học vào thực tiễn cuộc sống. Khi đánh giá phải đảm bảo kịp thời,
công bằng, khách quan và không tạo áp lực cho HS đồng thời không so sánh HS
này với HS khác, cần khuyến khích, động viên HS để các em phát huy tƣ duy
sáng tạo và năng lực của bản thân.

2.3. Quy trình thiết kế thí nghiệm STEM
Qua nghiên cứu tài liêu [10], quy trình thiết kế thí nghiệm dạy học theo mơ
hình giáo dục STEM gồm các bƣớc nhƣ sau:

37


Vấn đề
thực tiễn

Ý tưởng
thí
nghiệm
STEM

Xác định
kiến thức
STEM cần
giải quyết

Xác định
mục tiêu
thí
nghiệm
STEM


Xây dựng
bộ câu hỏi
định
hướng thí
nghiệm
STEM

Hình 2. 1. Quy trình thiết kế thí nghiệm STEM
Vấn đề thực tiễn: đƣợc hiểu là các tình huống xảy ra có vấn đề đối với HS,
có tính chất kĩ thuật. Nó có thể là các ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày, con
ngƣời cần giải quyết một cơng việc nào đó, thơi thúc HS tìm hiểu và thực hiện để
đáp ứng nhu cầu. Nó cũng có thể là yêu cầu của định hƣớng nghề nghiệp, đòi hỏi
HS giải quyết nhằm trải nghiệm một số nhiệm vụ của nghề nghiệp nào đó trong
thực tế.
Ý tưởng thí nghiệm STEM: là bài tốn mở đƣợc hình thành có tính chất kỹ
thuật nhằm giải quyết vấn đề thực tiễn mà HS gặp phải.
Xác định kiến thức STEM cần giải quyết: là các kiến thức trong chủ đề có
liên quan đến Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn học, Hóa học, Sinh học,…
Xác định mục tiêu thí nghiệm STEM: là các kiến thức, kỹ năng, thái độ HS
sẽ đạt đƣợc sau khi tiến hành thí nghiệm.
Xây dựng bộ câu hỏi định hướng thí nghiệm STEM: là các câu hỏi đƣợc đặt
ra cho HS nhằm gợi ý để giúp HS đề xuất các giải pháp nhằm đạt đƣợc mục tiêu.
Trong thời gian ngắn thì giáo viên cần định hƣớng thƣờng xuyên cho HS qua câu
hỏi định hƣớng hoạt động học tập.

38


2.4. Một số thí nghiệm STEM ở phần ancol

Nội dung đƣợc lựa chọn để xây dựng thí nghiệm hóa học theo định hƣớng
giáo dục STEM có thể là nội dung trong một bài hoặc một một bài riêng biệt hay
một chuyên đề. Việc lựa chọn này để đảm bảo rằng các kiến thức sẽ đƣợc áp
dụng để giải quyết những vấn đề thực tiễn của thí nghiệm STEM là khơng khiên
cƣỡng.
Với nội dung đã lựa chọn, GV nghiên cứu và xem xét những kiến thức từ
nội dung đó đã đƣợc ứng dụng trong thực tiễn nhƣ thế nào. Những biểu hiện của
kiến thức đó trong thực tiễn cuộc sống. Kiến thức đó đã đƣợc ứng dụng vào thiết
bị gì? Sản phẩm gì? Hệ thống nào? Quy trình nào? Lĩnh vực nào?... Đây chính là
cơ sở hình thành ý tƣởng cho thí nghiệm giáo dục STEM. Thơng tin chung của
một thí nghiệm gồm:
+ Tên thí nghiệm
+ Mục tiêu
+ Liên hệ chƣơng trình
2.4.1. Thí nghiệm điều chế giấm táo
*) Đối tƣợng và thời gian tổ chức
Chủ đề

Đối tƣợng học sinh

Thời gian

Điêu chế giấm táo

Khối 11

Học kì 2

2.4.1.1. Vấn đề thực tiễn


39


Giấm chuối là một loại nguyên liệu có một vai trị quan trọng trong ẩm
thực, ta vừa có thể sử dụng giấm để nêm nếm đồ ăn, vừa có thể dùng giấm để sát
khuẩn, lại có thể dùng để pha nƣớc chấm thơm ngon. Ngày nay các gia đình vẫn
thƣờng hay mua giấm chế biến sẵn từ các cửa hàng nhƣng lại không thể biết
đƣợc chất lƣợng các loại giấm đó. Vì vậy, cần xây dựng các thí nghiệm liên quan
đến giấm chuối để học sinh tìm hiểu quy trình làm giấm chuối, sử dụng giấm
hiệu quả,…góp phần giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình.
2.4.2.2. Hình thành ý tưởng thí nghiệm
- Các ngun liệu để điều chế giấm chuối.
- Quy trình điều chế giấm chuối.
- Thời gian điều chế giấm chuối.
2.4.1.3. Kiến thức STEM trong thí nghiệm

Bảng 2. 1. Kiến thưc STEM trong thí nghiệm điều chế giấm chuối
Tên

thí Khoa học (S)

Cơng nghệ (T)

Kỹ thuật (E)

Tốn học (M)

nghiệm
Điều


chế Q trình oxi Máy tính cầm Quy trình điều Tính

giấm chuối hóa

ancol tay.

chế

tỉ

lệ

giấm lƣợng ngun

etylic bằng oxi

chuối từ rƣợu liệu để điều

khơng khí nhờ

etylic, chuối, chế

thành

xúc tác men

đƣờng

giấm


40

công


giấm.

chuối

2.4.1.4. Mục tiêu của thí nghiệm
*) Kiến thức
-

HS nêu đƣợc nguyên liệu điều chế giấm chuối.
HS trình bày đƣợc phƣơng pháp làm giấm chuối.
HS nêu đƣợc một số biện pháp rút ngắn quá trình điều chế giấm chuối.
HS trình bày đƣợc cơ chế tạo thành giấm chuối.

*) Kỹ năng
-

Điều chế đƣợc giấm chuối.
Rèn kỹ năng thuyết trình và bảo về chính kiến.
Rèn kỹ năng quan sát, tiến hành thí nghiệm, đo đạc và xử lí số liệu.
Kỹ năng tìm kiếm thông tin, xử lý thông tin để rút ra kết luận.

*) Thái độ
- Sẵn sàng nhận nhiệm vụ và tích cực tham gia nhiệm vụ.
- Có ý thức đánh giá đƣợc hiệu quả công việc giữa các thành viên trong nhóm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học phục vụ các nhu cầu cuộc sống.

2.4.1.5. Bộ câu hỏi định hướng
- Giấm ăn có vai trị nhƣ thế nào trong đời sống?
- Điều chế giấm chuối nhƣ thế nào?
- Có những cách nào để rút ngắn thời gian điều chế giấm chuối?
2.4.2. Điều chế nước rửa tay khô
*) Đối tƣợng và thời gian tổ chức
Chủ đề

Đối tƣợng học sinh

Điêu chế nƣớc rửa tay Khối 11

Thời gian
Học kì 2

khơ

41


2.4.2.1. Vấn đề thực tiễn
Nƣớc rửa tay khơ có tác dụng tốt trong việc sát khuẩn và cũng rất dễ sử
dụng. Trong thời điểm dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp nhƣ hiện nay thì
mỗi ngƣời cần mang theo bên mình một chai nƣớc rửa tay khơ để khử khuẩn mỗi
khi tiếp xúc với các bề mặt khác. Vì vậy cần xây dựng và tổ chức thí nghiệm liên
quan đến nƣớc rửa tay khơ để HS tìm hiểu và đánh giá công dụng và cách điều
chế của nƣớc rửa tay khơ giúp HS hình thành ý thức bảo vệ sức khỏe của bản
thân và những ngƣời xung quanh.
2.4.2.2. Hình thành ý tưởng thí nghiệm
- Nguyên liệu làm nƣớc rửa tay khơ.

- Quy trình điều chế nƣớc rửa tay khơ.
- Làm ra các loại nƣớc rửa tay khơ có mùi hƣơng khác nhau.
2.4.2.3. Kiến thức STEM trong thí nghiệm
Bảng 2. 2. Kiến thức STEM trong thí nghiệm điều chế nước rửa tay khơ
Tên

thí Khoa học (S)

Cơng nghệ (T)

Kỹ thuật (E)

Tốn học (M)

nghiệm
Điều

chế Khả năng thẩm Bình

nƣớc

rửa thấu sâu vào tế loại tinh dầu.

tay khơ

xịt,

các Quy trình điều Tính

tỉ


lệ

chế nƣớc rửa lƣợng nguyên

bào của ancol

tay khô theo liệu để điều

etylic giúp sát

tiêu chuẩn của chế

42

thành


khuẩn.

WHO

cơng nƣớc rửa
tay khơ.

2.4.2.4. Mục tiêu của thí nghiệm
*) Kiến thức
- HS nêu đƣợc nguyên liệu điều chế nƣớc rửa tay khơ.
- HS trình bày đƣợc quy trình điều chế nƣớc rửa tay khơ của WHO.
- HS trình bày đƣợc cơ chế tạo thành nƣớc rửa tay khô.

- HS nêu đƣợc các nguyên liệu có thể thay thế các nguyên liệu trong cách điều
chế nƣớc rửa tay khô của WHO.
*) Kỹ năng
- Điều chế đƣợc nƣớc rửa tay khô.
- Điều chế đƣợc nƣớc rửa tay khơ có mùi hƣơng khác nhau.
- Rèn kỹ năng thuyết trình và bảo về chính kiến.
- Rèn kỹ năng quan sát, tiến hành thí nghiệm, đo đạc và xử lí số liệu.
- Kỹ năng tìm kiếm thông tin, xử lý thông tin để rút ra kết luận.
*) Thái độ
- Có trách nhiệm với nhiệm vụ chung của nhóm.
- Có ý thức tuân thủ quy tắc an tồn khi sử dụng cồn.
- Có ý thức đánh giá đƣợc hiệu quả công việc giữa các thành viên trong nhóm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học phục vụ các nhu cầu cuộc sống.
2.4.1.5. Bộ câu hỏi định hướng
- Nƣớc rửa tay khơ có vai trị nhƣ thế nào trong đời sống?

43


- Điều chế nƣớc rửa tay khô nhƣ thế nào?
- Nguyên liệu có thể thay thế các nguyên liệu trong cách điều chế nƣớc rửa tay
khô của WHO?
- Cách để tạo mùi cho nƣớc rửa tay khô?
2.4.3. Điều chế rượu hoa quả
*) Đối tƣợng và thời gian tổ chức
Chủ đề

Đối tƣợng học sinh

Điêu chế rƣợu hoa quả Khối 11


Thời gian
Học kì 2

2.4.3.1. Vấn đề thực tiễn
Rƣợu hoa quả là một loại đồ uống khá phổ biến trong các gia đình. Loại rƣợu
này có nồng độ cồn thấp và thích hợp với nhiều ngƣời. Ngoài ra, nếu uống rƣợu
hoa quả với hàm lƣợng thích hợp sẽ giúp hỗ trợ điều trị nhiều bệnh nhƣ bệnh về
tim mạch, huyết áp,… Tuy nhiên ngồi thị trƣờng rƣợu hoa quả có giá thành khá
đắt và khơng đảm bảo chất lƣợng. VÌ vậy, cần xây dựng và tổ chức các thí
nghiệm tìm hiểu và đánh giá về rƣợu hoa quả góp phần hình thành ý thức vận
dụng kiến thức đã học vào thực tế.
2.4.3.2. Hình thành ý tưởng thí nghiệm
- Nguyên liệu làm rƣợu hoa quả.
- Quy trình điều chế rƣợu hoa quả.
- Liều lƣợng sử dụng rƣợu hoa quả để tốt cho sức khỏe.
2.4.3.3. Kiến thức STEM trong thí nghiệm

44


Bảng 2. 3. Kiến thức STEM trong thí nghiệm điều chế rượu hoa quả
Tên

thí Khoa học (S)

Cơng nghệ (T)

Kỹ thuật (E)


Tốn học (M)

nghiệm
Điều

chế Từ

rƣợu

hoa chín (có nhiều

quả.

tinh bột), bằng

hoa

phƣơng

quả Máy đo pH.

Quy trình điều Tính

tỉ

lệ

chế rƣợu hoa lƣợng ngun
quả.


pháp

liệu để điều
chế

thành

lên men sẽ thu

công rƣợu hoa

đƣợc etanol.

quả.

2.4.3.4. Mục tiêu của thí nghiệm
*) Kiến thức
- HS nêu đƣợc nguyên liệu điều chế rƣợu hoa quả.
- HS trình bày đƣợc quy trình làm rƣợu hoa quả.
- HS trình bày đƣợc cơ chế tạo thành rƣợu hoa quả.
- HS nêu đƣợc cách rút ngắn thời gian điều chế rƣợu hoa quả.
*) Kỹ năng
- Điều chế đƣợc rƣợu hoa quả.
- Rèn kỹ năng thuyết trình và bảo về chính kiến.
- Rèn kỹ năng quan sát, tiến hành thí nghiệm, đo đạc và xử lí số liệu.
- Kỹ năng tìm kiếm thơng tin, xử lý thông tin để rút ra kết luận.
*) Thái độ

45



- Có trách nhiệm với nhiệm vụ chung của nhóm.
- Có ý thức vệ sinh khơng gian làm việc sau khi thực hiện thí nghiệm.
- Có ý thức đánh giá đƣợc hiệu quả công việc giữa các thành viên trong nhóm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học phục vụ các nhu cầu cuộc sống.
2.4.3.5. Bộ câu hỏi định hướng
- Rƣợu hoa quả có ứng dụng nhƣ thế nào trong đời sống?
- Điều chế rƣợu hoa quả nhƣ thế nào?
- Cách làm rƣợu hoa quả ngon?

2.5. Vận dụng thí nghiệm dạy học theo mơ hình giáo dục STEM phần ancol
để phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ
thông
CHỦ ĐỀ: ANCOL VỚI CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY
Bối cảnh xây dựng chủ đề

I.

Ancol có nhiều ứng dụng trong đời sống. Một số ứng dụng của ancol nhƣ là
làm giấm ăn, làm nƣớc rửa tay khô,…. Ngày nay, việc tự làm giấm ăn và nƣớc
rửa tay khô tại nhà đã trở lên phổ biến và rất cần thiết trong bối cảnh dịch bệnh
nhƣ hiện nay.
*) Đối tượng: Học sinh lớp 11A0 trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh
*)Thời gian:3 tuần.
*)Phương pháp: Làm việc theo nhóm, thu thập và xử lí thơng tin, trình bày sản
phẩm.
II. Mục tiêu

46



1. Kiến thức:
- Học sinh nêu đƣợc khái niệm của ancol
- Học sinh trình bày đƣợc tính chất vật lý của alcohol.
- Học sinh trình bày đƣợc tính chất hóa học của alcohol.
- Hoạc sinh nêu đƣợc cách điều chế ancol.
- Học sinh trình bày đƣợc ứng dụng của alcohol: Điều chế giấm chuối, điều
chế nƣớc rửa tay khô.
- Học sinh trình bày đƣợc cách làm giấm chuối, rƣợu hoa quả và nƣớc rửa
tay khơ.
- Học sinh giải thích đƣợc vai trò của ancol khi làm giấm và khi làm nƣớc
rửa tay khô.
2. Kĩ năng
- Học sinh phân chia công việc rõ ràng.
- Tƣ duy độc lập, nghiên cứu, trao đổi, thảo luận nhóm.
- Học sinh hợp tác thảo luận với các thành viên trong nhóm.
- Học sinh viết và cân bằng đƣợc các phƣơng trình về tính chất hóa học và
điều chế ancol.
3. Thái độ
- Có trách nhiệm với nhiệm vụ chung của nhóm.
- Có ý thức đảm bảo an tồn phịng thí nghiệm.
- Say mê nghiên cứu, có sự u thích mơn học
- Có ý thức vệ sinh khơng gian làm việc sau khi thực hiện thí nghiệm.
- Có ý thức đánh giá đƣợc hiệu quả cơng việc giữa các thành viên trong
nhóm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học phục vụ các nhu cầu cuộc sống.

47



4. Năng lực hình thành
- Năng lực thực nghiệm
- Nhận thức kiến thức hóa học
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học
- Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Hợp tác và giao tiếp
III. Công tác chuẩn bị của giáo viên
- GV soạn kế hoạch dự án, các hƣớng dẫn nghiên cứu, thang đánh giá, tài
liệu hỗ trợ GV và HS.
- In các tài liệu trên để phát cho mỗi nhóm HS.
- Chuẩn bị trang thiết bị và cơ sở vật chất tốt để thực hiện dự án.
- Tài liệu kiến thức bổ trợ: Kiến thức về ancol
1. Khái niệm về Ancol
Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl –OH liên
kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no.
Ví dụ: CH3OH (metanol), C2H5OH (etanol),…
2. Đồng phân, danh pháp
*) Đồng phân
Cơng thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở: CnH2n+2O
Số đồng phân = 2n – 2 (1 < n < 6)
C4H10O có số đồng phân 24-2 = 4

48


*) Danh pháp
- Tên thƣờng: ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic
- Tên thay thế: Tên hiđrocacbon tƣơng ứng + Số chỉ vị trí nhóm –OH + ol
3. Tính chất vật lí

- Tan nhiều trong nƣớc và có nhiệt độ sôi cao hơn so với các hiđrocacbon
tƣơng ứng (do tạo liên kết hiđro)
- Nhiệt độ sôi và khối lƣợng riêng của các ancol tăng theo chiều tăng của
nguyên tử khối.
- Độ tan trong nƣớc của ancol giảm khi phân tử khối giảm.
4. Tính chất hóa học
*) Phản ứng thế H của nhóm –OH
- Với Na: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
- Với Cu(OH)2

(phản ứng đặc trƣng của ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm –

OH kề nhau tạo dd xanh lam) VD: glyxerol; etilen glycol...
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
*) Phản ứng thế nhóm –OH
- Phản ứng với axit vô cơ: C2H5OH + HBr → C2H5Br + H2O
H SO .140 C
 C2H5-O-C2H5
Phản ứng với ancol: C2H5OH+ C2H5OH 
2

*) Phản ứng tách nƣớc

49

4


Các ancol no, đơn chức, mạch hở (trừ methanol) có thể bị tách nƣớc tạo
thành anken ở 170ºC và xúc tác H2SO4 đặc.

*) Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn.
- Ancol bậc 1 → anđehit (hoặc axit)
VD: RCH2OH + CuO →

RCHO + H2O + Cu

RCH2OH + O2 →
- Ancol bậc 2 →

RCOOH + H2O
xeton

VD: R-CHOH-R’ + CuO →

R-CO-R’ + H2O + CuO

- Ancol bậc 3 khơng phản ứng.
Chú ý: Có 2 trƣờng hợp ancol khơng bền sẽ chuyển hố thành anđehit hoặc
xeton:
- Có nhóm –OH đính trực tiếp vào ngun tử C có nối đơi.
- Có từ 2 nhóm –OH cùng đính vào một nguyên tử C.
*) Phản ứng oxi hóa hồn tồn
Khi bị đốt các ancol tỏa nhiều nhiệt: C2H5OH + 3O2 → CO2 + H2O
*) Phản ứng với axit hữu cơ (phản ứng este hóa)
Ví dụ: CH3COOH + C2H5-OH

CH3COOC2H5 + H2O

- Phƣơng trình tổng quát:
yR(OH)x + xR’(COOH)y


R’x(COO)xyRy + xyH2O

50


* Lƣu ý:
- Phản ứng đƣợc thực hiện trong môi trƣờng axit và đun nóng.
- Phản ứng có tính thuận nghịch nên chú ý đến chuyển dịch cân bằng.
5. Điều chế
*) Phương pháp tổng hợp
- Điều chế ancol từ dẫn xuất halogen
- Điều chế ancol từ anken (điều kiện phản ứng H+)
- Điều chế ancol từ andehit hoặc xeton (điều kiện phản ứng Ni, t0)
- Điều chế ancol đa chức từ anken
- Điều chế ancol metylic bằng phƣơng pháp riêng
*) Phương pháp sinh hóa
 H O ,t , xt
enzim
 C6H12O6 
 C2H5OH
(C6H10O5)n 
2

6. Ứng dụng
Etanol có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: công nghiệp dƣợc phẩm, y tế, mỹ
phẩm, làm dung môi cho một số hợp chất hữu cơ;…
III. Thực hiện dự án:
Chia nhóm: Chia 3 nhóm (mỗi nhóm 13-15 học sinh)
Nhiệm vụ của giáo viên:

- Tổ chức cho từng nhóm thảo luận để xây dựng kế hoạch thực hiện dự án,
theo dõi, hƣớng dẫn các nhóm thực hiện.
- Phân cơng nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
- Thƣờng xun kiểm tra, nhắc nhở các nhóm trong q trình làm việc của
các nhóm.
- Chủ đề dƣ án của các nhóm:

51


Tên nhóm

Tên chủ đề

Nhóm 1

Điều chế giấm chuối

Nhóm 2

Điều chế nƣớc rửa tay khơ

Nhóm 3

Điều chế rƣợu hoa quả

IV. Kế hoạch thực hiện
- Tuần 1: Giới thiệu chủ đề buổi học. Phát tài liệu và phân cơng nhiệm vụ mỗi
nhóm.
- Tiết 2: Kiểm tra sản phẩm của học sinh

- Tiết 3: Học sinh báo cáo sản phẩm.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Ôn tập lại các kiến thức − Trả lời các câu hỏi của giáo viên.
về ancol.
- Hƣớng dẫn nhóm triển

− Phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong
nhóm thực hiện dự án theo đúng kế hoạch

khai dự án: Điều chế − Tiến hành thu thập xử lý thông tin thu đƣợc
giấm chuối; điều chế − Xây dựng sản phẩm hoặc bản báo cáo
nƣớc rửa tay khơ và − Liên hệ, tìm nguồn giúp đỡ khi cần
điều chế rƣợu hoa quả

− Thƣờng xuyên thông tin, phản hồi cho giáo viên
và các nhóm khác
− Chuẩn bị giới thiệu sản phẩm
− Tiến hành giới thiệu sản phẩm, nội dung nghiên

52


cứu
− Tự đánh giá sản phẩm dự án của nhóm
− Đánh giá sản phẩm của nhóm khác theo tiêu chí
đƣa ra
− Liên hệ các cơ sở, − Tiến hành thu thập xử lý thông tin thu đƣợc

khách mời cần thiết cho − Xây dựng sản phẩm hoặc bản báo cáo
học sinh.

− Liên hệ, tìm nguồn giúp đỡ khi cần

− Chuẩn bị cở sở vật chất, − Thƣờng xuyên thông tin, phản hồi cho giáo viên
tao điều kiện thuận lợi

và các nhóm khác

cho các em thực hiện − Chuẩn bị giới thiệu sản phẩm
dự án. Bƣớc đầu thông
qua sản phẩm cuối của
các học sinh
- Chuẩn bị cơ sở vật chất − Tiến hành giới thiệu sản phẩm, nội dung nghiên
cho. buổi báo cáo dự
án.

cứu.
− Nhóm 1: Điều chế giấm chuối.

- Theo dõi, đánh giá sản
phẩm dự án.

53


Hình 2. 2. Sản phẩm của nhóm 1: Giấm chuối
− Nhóm 2: Điều chế nƣớc rửa tay khơ.


Hình 2. 3. Sản phẩm của nhóm 2: Nước rửa tay
khơ
− Nhóm 3: Điều chế rƣợu hoa quả.

54


Hình 2. 4. Sản phẩm của nhóm 3: Rượu hoa quả

*) Nhiệm vụ cần thực hiện
Bảng 2. 4. Nhiệm vụ cần thực hiện của 3 nhóm
Nhóm
1

Nhiệm vụ
- Điều chế giấm chuối.
+ Nguyên liệu cần chuẩn bị.
+ Nguyên liệu có thể thay thế.
+ Dụng cụ cần chuẩn bị.
+ Cách tiến hành điều chế giấm chuối.

2

- Điều chế nƣớc rửa tay khô.
+ Nguyên liệu cần chuẩn bị.

55


+ Nguyên liệu có thể thay thế.

+ Dụng cụ cần chuẩn bị.
+ Cách tiến hành điều chế nƣớc rửa tay khô.
3

- Điều chế rƣợu hoa quả
+ Nguyên liệu cần chuẩn bị.
+ Nguyên liệu có thể thay thế.
+ Dụng cụ cần chuẩn bị.
+ Cách tiến hành điều chế rƣợu hoa quả.

2.6.

Bộ cơng cụ đánh giá năng lực thực nghiệm hóa học của học sinh

2.6.1. Xác định tiêu chí năng lực thực nghiệm hóa học
1. Hiểu đƣợc và thực hiện đƣợc đúng nội dung, quy tắc an tồn phịng thí
nghiệm.
2. Nhận dạng đƣợc và lựa chọn đƣợc dụng cụ và hóa chất để làm thí nghiệm.
3. Hiểu đƣợc tác dụng và cấu tạo của các dụng cụ và hóa chất cần thiết để làm
thí nghiệm.
4. Lựa chọn đƣợc các dụng cụ và hóa chất cần thiết chuẩn bị cho các thí nghiệm.
5. Lắp đƣợc các bộ dụng cụ cần thiết cho từng thí nghiệm, hiểu đƣợc tác dụng
của từng bộ phận, biết phân tích sự đúng sai trong cách lắp.
6. Tiến hành đƣợc thí nghiệm.
7. Biết cách quan sát, nhận ra đƣợc các hiện tƣợng thí nghiệm.
8. Mơ tả đƣợc chính xác các hiện tƣợng thí nghiệm.
9. Giải thích đƣợc một cách khoa học các hiện tƣợng thí nghiệm đã xảy ra, viết
đƣợc các PTHH và rút ra những kết luận cần thiết.
10.


Xử lý đƣợc các số liệu và viết báo cáo tƣờng trình trƣớc và sau thí

56


nghiệm.
2.6.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực thực nghiệm của học sinh
2.6.2.1.

Phiếu quan sát của giáo viên

- Từ 0 – 5 điểm: Không đạt
- Từ 6 – 20 điểm : Đạt
- Từ 15 – 20 điểm: Tốt
(Do GV đánh giá)
Ngày……. Tháng ………. Năm ………….
Học sinh đƣợc quan sát:
…………………………….................................................
Lớp ……....Trƣờng
……...........................................................................................
Tên bài học (chủ
đề):.................................................................................................
Tên GV đánh giá:
……………………………………………………………….........
Bảng 2. 5. Bảng kiểm quan sát biểu hiện NLTN HH của HS
Tốt

Đạt

Không đạt


(2 điểm)

(1 điểm)

(0 điểm)

Tiêu chí

1. Hiểu đƣợc và thực hiện Thực hiện đúng Thực hiện các Không

thực

đƣợc đúng nội dung, quy tắc an toàn quy định về sử hiện quy tắc an
quy tắc an tồn phịng phịng

thí dụng phịng thí tồn phịng thí

57


×